1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các chỉ tiêu sinh lý sinh trưởng của một số loài cá nuôi trong ao tại trang tại ở địa bàn huyện hưng nguyên nghệ an

67 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 820,77 KB

Nội dung

Khoá luận tốt nghiệp đại học Tr-ờng Đại học vinh Khoa sinh häc - - Nguyễn cao quân Nghiên cứu tiêu sinh lý- sinh tr-ởng số loài cá nuôi ao trang trại địa bàn huyện h-ng nguyên - Nghệ An khoá luận tốt nghiệp đại học ngành cử nhân s- phạm sinh học Vinh - 2007 mơc lơc SVTH: Ngun Cao Qu©n - 44A Sinh häc - ĐH Vinh Khoá luận tốt nghiệp đại học Trang Mở đầu Ch-ơng I: Tổng quan tài liệu 1.1 Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài 1.1.1 Cơ sở khoa học lý luËn 1.1.1.1 Sinh lý m¸u 1.1.1.2 Sinh lý hô hấp 1.1.1.3 Sinh tr-ởng cá 15 1.1.2 Cơ sở thực tiễn 16 1.2 Lịch sử nghiên cứu 17 1.2.1.Các công trình nghiên cứu sinh lý cá giới 17 1.2.2.Các công trình nghiên cứu sinh lý cá n-ớc 20 Ch-ơng II: Đối t-ợng, nội dung ph-ơng pháp nghiên cứu 26 2.1 Đối t-ợng, thời gian địa điểm nghiên cứu 26 2.1.1 Đối t-ợng nghiên cứu 26 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 26 2.1.3 Thêi gian nghiªn cøu 26 2.2 Néi dung nghiªn cứu 26 2.2.1 Các tiêu sinh lý liên quan ®Õn tèc ®é sinh tr-ëng cđa c¸ 26 2.2.2 ChØ tiêu tăng tr-ởng 27 2.2.3 Mối quan hệ tiêu sinh lý với tốc độ tăng tr-ởng cá 27 2.3 Ph-ơng pháp nghiên cứu 27 2.3.1 Ph-ơng pháp điều tra thu thập t- liệu 27 2.3.2 Ph-ơng pháp phân tích yếu tố môi tr-ờng 27 2.3.3 Ph-ơng pháp thu mẫu bảo quản mẫu cá 28 2.3.4 Ph-ơng pháp phân tích tiêu sinh lý 28 2.3.5 Ph-ơng pháp phân tích tiêu sinh tr-ởng 35 2.3.6 Ph-ơng pháp xử lý số liệu 35 Ch-ơng III: Kết nghiên cứu thảo luận 37 SVTH: Nguyễn Cao Quân - 44A Sinh học - ĐH Vinh Khoá luận tốt nghiệp đại học 3.1 Các yếu tố môi tr-ờng địa điểm nghiên cứu 37 3.2 Các tiêu sinh lý tăng trọng cá điểm nghiên cứu 39 3.2.1 Các tiêu huyết học 39 3.2.2 Các tiêu hô hấp 48 3.2.3 Các tiêu sinh tr-ởng 56 3.2.4 Mối liên hệ yếu tố môi tr-ờng, tiêu sinh lý tốc độ tăng tr-ởng 60 Kết luận đề xuất 62 I Kết luận 62 II Đề xuất 62 Tài liệu tham khảo 64 Lời cảm ơn Để hoàn thành đề tài nghiên cứu đà đ-ợc giúp đỡ tận tình Ban chủ nhiệm khoa Sinh học - Tr-ờng Đại học Vinh; thầy cô tổ môn Động vật; đặc biệt h-ớng dẫn thầy giáo Nguyễn Trinh Quế - Phó chủ nhiệm khoa giúp đỡ Thầy giáo - Phó giáo s- Hoàng Xuân Quang Tổ môn Động vật - Khoa Sinh học - Tr-ờng Đại học Vinh Bên cạnh nhiệt tình giúp đỡ bác Nguyễn Viết Hữu - Chủ trang trại nuôi cá xóm - xà H-ng Đạo - hun H-ng Nguyªn - tØnh NghƯ An Xin gưi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc giúp đỡ quý báu Tác giả Nguyễn Cao Quân SVTH: Nguyễn Cao Quân - 44A Sinh học - ĐH Vinh Khoá luận tốt nghiệp đại học Mở đầu Những năm gần đây, nghề nuôi trồng thuỷ sản n-ớc ta phát triển cách mạnh mẽ, đóng vai trò to lớn nghiƯp ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi ViƯt Nam Cùng với quan tâm chủ tr-ơng Nhà n-ớc, ngành nghề đà tạo đ-ợc sản phẩm có giá trị kinh tế cao, đáp ứng đ-ợc nhu cầu nhân dân ngày tăng nh- nâng cao kim ngạch xuất Những lợi ích kinh tế ngành nuôi trồng thuỷ sản mang lại đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tÕ - x· héi cđa n-íc ta So víi năm tr-ớc đây, nghề nuôi trồng thuỷ sản đà có phát triển mạnh mẽ: giống loài nuôi ngày tăng, diện tích nuôi trồng ngày đ-ợc mở rộng, sản l-ợng ngày gia tăng, chất l-ợng sản phẩm đ-ợc cải thiện Chính gần 20 năm qua, sản l-ợng nuôi trồng thuỷ sản đà tăng gần lần giá trị xuất mạnh chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp Bên cạnh giống loài đ-ợc nuôi nh-: tôm, ba ba, cua, ếch cá đối t-ợng nuôi chủ yếu ngành nuôi trồng thuỷ sản Tuy nhiên nghề nuôi cá n-ớc ta có nhiều hạn chế Năng suất thu hoạch ch-a ổn định, chất l-ợng sản phẩm ch-a thực cao giá trị xuất thấp Nguyên nhân chủ yếu nghề nuôi cá n-ớc ta mang tính chất truyền thống, nhỏ lẻ, đầu t- kỹ thuật ít; việc nghiên cứu, điều tra việc chuyển giao, áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật cho ng-ời dân ch-a nhiều Chính mà việc nuôi cá hầu hết quy mô kinh tế hộ gia đình mang tính chất tăng gia Một số đà có đầu ttrong việc xây dựng trang trại kết hợp với v-ờn, chuồng nh-ng ch-a nhiều ch-a có quy mô lớn Ng-ời dân nuôi cá dựa kinh nghiệm việc áp dụng kỹ thuật nuôi nh- sở khoa học ch-a thực thành thục, đặc biệt sở sinh lý loài cá nuôi Do hiệu việc nuôi cá ch-a cao SVTH: Nguyễn Cao Quân - 44A Sinh học - ĐH Vinh Khoá luận tốt nghiệp đại học Xuất phát từ vấn đề đó, đà tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu tiêu sinh lý - sinh tr-ởng số loài cá nuôi ao trang trại địa bàn huyện H-ng Nguyên - tỉnh Nghệ An" Mục đích việc nghiên cứu đề tài với đề tài nghiên cứu sinh lý cá nuôi khác góp phần bổ sung dẫn liệu, sở khoa học mối liên hệ tiêu sinh lý với tốc độ tăng tr-ởng cá Từ tạo điều kiện cho việc nghiên cứu, áp dụng biện pháp kỹ thuật, mô hình quy trình nuôi cá ổn định khâu chăm sóc, nuôi d-ỡng cá th-ơng phẩm Trong đề tài này, tập trung nghiên cứu đối t-ợng: Cá chép trắng, cá mè hoa cá trắm cỏ Đây loài cá đ-ợc nuôi phổ biến Việt Nam nói chung địa bàn H-ng Nguyên nói riêng.Đây loài cá kinh tế n-ớc ngọt, có tốc độ sinh tr-ởng t-ơng đối nhanh phù hợp với điều kiện khí hậu n-ớc ta Chính việc đầu t- khâu kỹ thuật việc chăm sóc vấn đề quan trọng địa bàn huyện H-ng Nguyên - tỉnh Nghệ An đà có số ng-ời dân mạnh dạn đầu t- xây dựng trang trại kết hợp với việc nuôi cá với v-ờn chuồng Đặc biệt xóm - xà H-ng Đạo, có tới trang trại gần nhau, có trang trại đ-ợc đầu t- mạnh mẽ tập trung nghiên cứu trang trại ông Nguyễn Viết Hữu, trang trại có quy mô trung bình trang trại trên, nhiên lại có suất t-ơng đối ổn định Với thời gian có hạn từ tháng 10/2006 đến tháng 02/2007 nên đề tài tập trung nghiên cứu số nội dung sau: - Xác định tiêu huyết học cá - Xác định tiêu hô hấp cá - Xác định tiêu tốc độ tăng tr-ởng - Mối liên hệ yếu tố sinh lý tốc độ sinh tr-ởng cá SVTH: Nguyễn Cao Quân - 44A Sinh học - ĐH Vinh Khoá luận tốt nghiệp đại học Ch-ơng I Tổng quan tài liệu 1.1 Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài 1.1.1 Cơ sở khoa học lý luận Sinh lý học động vật khoa học nghiên cứu biểu sống động vật, chức quan, toàn thể động vật mối quan hệ khăng khít với môi tr-ờng sống Nhiệm vụ môn sinh lý mô tả t-ợng, tiến tới giải thích chế phát quy luật hoạt động chúng với mối quan hệ thể - môi tr-ờng, từ ứng dụng quy luật để điều khiển sống động vật ng-ời nhằm ngăn ngừa chạy chữa rối loạn chức nh- làm tăng hiệu suất lao động, tốc độ sinh tr-ởng thể Mọi động vật nói chung cá nói riêng có giới hạn sinh lý định Trong khoảng giới hạn động vật sinh tr-ởng - phát triển bình th-ờng v-ợt khỏi giới hạn gây chết Trong trình sống, môi tr-ờng th-ờng xuyên thay đổi điều kiện sống cụ thể động vật cá có biến đổi tiêu sinh lý nhằm thích ứng với điều kiện môi tr-ờng thể Chính mà việc nghiên cứu tiêu sinh lý loài cá nuôi địa bàn vấn đề cần thiết Hiểu rõ tiêu sinh lý loài cá đ-ợc nuôi địa bàn H-ng Nguyên tạo sở cho việc ¸p dơng c¸c biƯn ph¸p kü tht thÝch hỵp nh»m điều khiển trình sinh tr-ởng - phát triển chúng theo h-ớng có lợi nhằm nâng cao suất thu hoạch 1.1.1.1 Sinh lý máu: Trong tiêu sinh lý tiêu huyết học có ý nghĩa đặc biệt quan trọng SVTH: Nguyễn Cao Quân - 44A Sinh học - ĐH Vinh Khoá luận tốt nghiệp đại học a Vai trò máu thể Nh- đà biết máu dịch lỏng màu đỏ, vận chuyển hệ thống mạch Máu với bạch huyết, dịch gian bào dịch nÃo tuỷ tạo thành môi tr-ờng bên thể Máu thành phần quan trọng môi tr-ờng bên thể đảm nhiệm nhiều chức sinh lý khác Máu l-u thông khắp thể tốc độ nhanh nên có ảnh h-ởng rộng lớn lên tất quan, vai trò máu thể qua chức sau: - Chức vận chuyển: + Đối với tế bào, máu môi tr-ờng đảm bảo mối liên hệ tế bào với môi tr-ờng bên thể Là cầu liên lạc, đảm bảo cho trình trao đổi chất diễn bình th-ờng + Máu vận chuyển chất dinh d-ìng: glucoza, axit amin, axit bÐo, mi kho¸ng, vitamin từ quan tiêu hoá đến tế bào, mô (dinh d-ỡng) + Máu vận chuyển sản phẩm cuối trình trao đổi chất: urê, axit uric, crêanin từ mô tới quan xuất nh- thận, phổi, tuyến mồ hôi (bài tiết) + Máu vận chuyển O2 từ mang đến tế bào, mô khí CO2 từ mô trở mang (hô hấp) + Máu vận chuyển thể dịch (hoocmôn) từ tuyến nội tiết đến quan đảm bảo mối liên hệ phần khác thể (điều hoà thể dịch) - Chức bảo vệ: Trong máu có prôtêin đặc biệt loại bạch cầu có khả tiêu diệt prôtêin lạ, vi khuẩn, virut độc tố xâm nhập vào thể nhờ chế thực bào chế tạo kháng thể - Chức điều hoà + Máu điều hoà phản ứng nội môi, hệ đệm máu giữ cho pH máu luôn ổn định xung quanh giá trị pH 7,35 SVTH: Ngun Cao Qu©n - 44A Sinh häc - ĐH Vinh Khoá luận tốt nghiệp đại học + Máu ổn định áp suất thẩm thấu, nồng độ ion, đảm bảo điều kiện lý hoá thích hợp cho hoạt động sống thể + Máu điều hoà nhiệt độ cho thể, đem nhiệt từ quan nóng đến quan lạnh nh- đem nhiệt sinh thể thải bên ngoài, qua bề mặt thể Do tiêu huyết học cá liên quan mật thiết đến tình trạng sinh lý nên nhiều nhà khoa học n-ớc đà có ý định tiêu chuẩn hoá tiêu huyết học để đánh giá trạng thái sinh lý cá b Các tiêu huyết học * Hồng cầu: Thành phần có hình chủ yếu máu hồng cầu động vật có vú, hồng cầu th-ờng có hình đĩa lõm mặt nhân bề mặt tiếp xúc với O2 tăng lên 20% Đối với cá tr-ởng thành hình dạng hồng cầu giống với chim, l-ỡng thê tức có hình bầu dục có nhân mức độ trao đổi chất hồng cầu có nhân cao hồng cầu không nhân thân nhân đà tiêu hao l-ợng O2 lớn Chức chủ yếu hồng cầu vận chuyển O2 tõ mang tíi c¸c tỉ chøc vỊ bé m¸y hô hấp để thải Hồng cầu tham gia vận chuyển chất dinh d-ỡng, trao đổi chất, trì thành phần ion máu điều hoà pH máu loài cá khác kích th-ớc, số l-ợng hồng cầu khác lớn Nh- cá n-ớc số l-ợng hồng cầu dao động lớn 0,7 - 3,5 triệu/mm3 máu Ngoài số l-ợng hồng cầu cá phụ thuộc vào tuổi tác, giới tính, độ thành thục tuyến sinh dục điều kiện môi tr-ờng nh-: nhiệt độ, pH, hàm l-ợng Ôxy hoà tan n-ớc chế độ dinh d-ỡng [15] loài động vật nói chung, kích th-ớc hồng cầu tỉ lệ nghịch với số l-ợng hồng cầu Màng hồng cầu lipoprotein tạo thành, có tính thấm chọn lọc: n-ớc, glucô, ion âm qua màng đ-ợc Màng hồng cầu đàn hồi nên thay đổi hình dạng, qua mao mạch có đ-ờng SVTH: Nguyễn Cao Quân - 44A Sinh học - ĐH Vinh Khoá luận tốt nghiệp đại học kính nhỏ hồng cầu Trong hồng cầu, thành phần n-ớc chiếm 60% lại 40% chất khô, chủ yếu Hemoglobin (Hb) chiếm 90% Mỗi hồng cầu th-ờng chứa 340 triệu phân tử Hb Ngoài có Prôtêin khác, lipit, muối vô cơ, men phân giải gluxit, men catalaza, cacnoanhydrazal số men khác, hầu hết glututhion máu tập trung hồng cầu [26] * Hemoglobin: (Hb) Hemoglobin sắc tố hô hấp đ-ợc cấu tạo từ phân tử globin kết hợp với phân tử Hem chiếm 90% trọng l-ợng chất đặc hồng cầu làm cho hồng cầu có màu đỏ Mỗi Hem có nhân Pyrol kết lại với thành vòng porphin có gắn nhóm methyl (-CH3), vinyl (-CH = CH2), propionyl (-CH2-CH2-COOH) Giữa nhân Pyrol nguyên tử sắt có hoá trị hai (Fe2+) Đặc điểm Hb dễ dàng kết hợp với O2 tạo thành Oxyhemoglobin (HbO2: Ôxy huyết sắc tố), đồng thời dễ dàng tách O2 thành Hemoglobin khử Ôxy theo ph-ơng trình phản ứng sau: Hb + O2 mang mô HbO2 Vì Hb cã ý nghÜa rÊt quan träng h« hÊp Nhu cầu Ôxy thể lớn l-ợng Ôxy đ-ợc thể lấy vào từ môi tr-ờng thông qua quan hô hấp nhờ máu l-u thông mà đ-ợc chuyển tới tế bào thể L-ợng Ôxy trực tiếp hoà tan vào huyết t-ơng ®Ĩ ®-ỵc vËn chun chØ chiÕm 15% RÊt khã t-ëng t-ợng nhờ vào cách hệ thống tuần hoàn phải làm việc nh- cung cấp đ-ợc đủ Ôxy cho thể Nh-ng nhờ vào ph-ơng thức vận chuyển Ôxy độc đáo Hb thoả mÃn nhu cầu Ôxy thể mà tăng hiệu suất hệ tuần hoàn Hàm l-ợng Hb máu đ-ợc biểu thị b»ng g% (sè gam Hb cã lÝt m¸u) Sự biến đổi hàm l-ợng Hb máu tuỳ thuộc theo ®é ti, giíi tÝnh, mïa vơ, chÕ ®é dinh d-ìng SVTH: Ngun Cao Qu©n - 44A Sinh häc - ĐH Vinh Khoá luận tốt nghiệp đại học * Bạch cầu: Bạch cầu tế bào máu có nhân, hình dạng biến đổi di động đ-ợc Mỗi loại bạch cầu có kích th-ớc khác có kích th-ớc lớn hồng cầu Số l-ợng bạch cầu không ổn định số l-ợng hồng cầu thay đổi tuỳ loài Bạch cầu máu loài cá khác phụ thuộc vào tuổi tác, tình trạng dinh d-ỡng, bệnh lý Bạch cầu có nhóm: - Bạch cầu không hạt: Nhân không phân chia thành múi, nguyên sinh chất hạt bắt màu với thuốc nhuộm, thuộc nhóm gồm: Monocyd Lymphocyd - Bạch cầu có hạt: Nhân chia thành nhiều múi, nguyên sinh chất có hạt bắt màu với thuốc nhuộm Vì nhân chia thành nhiều múi nên gọi bạch cầu đa nhân Bạch cầu có hạt có loại: bạch cầu -a axit, bạch cầu -a kiềm, bạch cầu -a trung tính Bạch cầu giữ vai trò quan trọng bảo vệ thể, chống lại xâm nhập vi khuẩn vào máu, thực bào chất lạ tế bào chết thể Mỗi loại bạch cầu đóng vai trò định chế miễn dịch nhờ hai khả năng: thực bào tạo kháng thể 1.1.1.2 Sinh lý hô hấp Cơ thể động vật luôn cần O2 để sử dụng hoạt động sống đồng thời phải thải CO2 trình chuyển hoá thể Hô hấp trình trao đổi khí không ngừng thể môi tr-ờng xung quanh Hô hấp trình sinh lý thiếu động vật nói chung cá nói riêng Nó có vai trò to lớn trình hấp thụ Ôxy từ môi tr-ờng vào thể, cung cấp cho tế bào tiến hành Ôxy hoá chất dinh d-ỡng, giải phóng l-ợng cung cấp cho nhu cầu hoạt động sống thể Nếu thiếu Ôxy, trình Ôxy hoá tế bào mô không thực đ-ợc, SVTH: Nguyễn Cao Quân - 44A Sinh học - ĐH Vinh 10 Khoá luận tốt nghiệp đại học Tần số hô hấp (lần/phút) 160 140 120 100 80 Đ1 60 Đ2 40 §3 §4 20 NÊc thang nhiƯt ®é BiĨu ®å 3: Đồ thị biểu diễn phụ thuộc nhiệt độ tần số hô hấp cá trắm Chú thích nấc thang nhiệt độ: (7 oC), (10 oC), (15 oC), (20 oC), (25 oC), (30 oC), (35 oC), (40 oC) Qua bảng đồ thị nhận thấy nhiệt độ yếu tố môi tr-ờng có tác động rõ rệt có ảnh h-ởng mạnh đến tần số hô hấp cá Kết nghiên cứu cho thấy tần số hô hấp tỉ lệ thuận với nhiệt độ n-ớc,tức là: nhiệt độ tăng, tần số hô hấp cá tăng; nhiệt độ giảm, tần số hô hấp cá giảm Điều thể rõ mối t-ơng quan nhiệt độ tần số hô hấp loài cá Sự biến đổi tần số hô hấp cá phụ thuộc vào nhiệt độ mà lên quan đến hàm l-ợng Hemoglobin hồng cầu máu nh- trình trao đổi khí khả hợp Ôxy Hemoglobin Khi nhiệt độ n-ớc tăng lên trình trao đổi chất thể tăng lên đòi hỏi l-ợng Ôxy cung cấp cho thể cao nh-ng hàm l-ợng Ôxy hoà tan n-ớc lại giảm đồng thời khả phân ly Oxyhemoglobin thành Ôxy Hemoglobin gia tăng (do nhiệt độ tăng làm cho phân tử Ôxy chuyển động nhanh dẫn đến khả bảo hoà Ôxy Hemoglobin giảm xuống) Để khắc phục tình trạng thiếu Ôxy cá phải tăng tần số hô hấp để đảm bảo nhu cầu Ôxy cho thể SVTH: Nguyễn Cao Quân - 44A Sinh học - ĐH Vinh 53 Khoá luận tốt nghiệp đại học Theo kết nghiên cứu Assman (1919) nghiên cứu ảnh h-ởng nhiệt độ đến hàm l-ợng Hemoglobin máu thì: Khi nhiệt độ môi tr-ờng n-ớc tăng hàm l-ợng Ôxy hoà tan n-ớc giảm dẫn đến t-ợng hàm l-ợng Hemoglobin máu cá giảm Chính giảm hàm l-ợng Hemoglobin máu dẫn đến c-ờng độ hô hấp cá phải tăng lên để cung cấp đủ Ôxy cho hoạt động sống thể Theo kết nghiên cứu ba loài cá nuôi đ-ợc nghiên cứu có tần số hô hấp t-ơng đối thấp Điều lý giải l-ợng Ôxy hoà tan n-ớc ao t-ơng đối cao Theo tác giả D-ơng Tuấn (1981) [15] nghiên cứu cá hàm l-ợng Ôxy hoà tan n-ớc thang nhiệt độ khác khác Cụ thể: 50C hàm l-ợng Ôxy hoà tan n-ớc 14,64mg/l 100C hàm l-ợng Ôxy hoà tan n-ớc 11,35mg/l 150C hàm l-ợng Ôxy hoà tan n-ớc 10,18mg/l 200C hàm l-ợng Ôxy hoà tan n-ớc 9,18mg/l 250C hàm l-ợng Ôxy hoà tan n-ớc 8,37mg/l 300C hàm l-ợng Ôxy hoà tan n-ớc 7,67mg/l Kết cho thấy hàm l-ợng Ôxy hoà tan n-ớc giảm theo chiều tăng nhiệt độ Tuy nhiên biến đổi tần số hô hấp cá phụ thuộc vào nhiệt độ mà liên quan đến hàm l-ợng Hb hồng cầu máu nh- trình trao đổi khí khả kết hợp Ôxy Hb Cũng theo tác giả cá loài thời kỳ non trẻ, kích th-ớc nhỏ có tần số hô hấp cao cá thời kỳ tr-ởng thành, kích th-ớc lớn Do cá nhỏ có hoạt động trao đổi chất xảy mạnh nên nhu cầu Ôxy đơn vị trọng l-ợng thể cá nhỏ lớn cá lớn Nh-ng xét trọng thể cá lớn có nhu cầu Ôxy nhiều Đối với cá lớn số l-ợng hồng cầu hàm l-ợng Hemoglobin cao cá bé Chính điều dẫn đến tần số hô hấp cá lớn thấp cá bé Ngoài cá bé, ch-a đ-ợc hoàn thiện quan hô hấp, c-ờng độ hô hấp cá bé phải cao cá lớn cung cấp đủ l-ợng Ôxy cần thiết cho thể Khi cá lớn quan hô hấp hoàn thiện, khả thích ứng với nồng độ Ôxy hoà tan n-ớc cao hơn, nên c-ờng độ hô hấp thấp [26] SVTH: Nguyễn Cao Quân - 44A Sinh học - ĐH Vinh 54 Khoá luận tốt nghiệp đại học Nh- nghiên cứu tiêu tần số hô hấp ba loài cá ta đ-a nhận xét nh- sau: "Tần số hô hấp loài cá khác không giống tỷ lệ thuận với nhiệt độ n-ớc; tỷ lệ nghịch với độ tuổi kích th-ớc cá" b Ng-ỡng nhiệt độ, ng-ỡng Ôxy l-ợng tiêu hao Ôxy Bảng 6: Một số tiêu sinh lý loài cá nuôi ruộng lúa Loài nghiên cứu Đơn vị Cá chép Cá trắm Cá mè Chỉ tiêu ng.cứu Ng-ỡng nhiệt ®é trªn C 40 42 40 Ng-ìng nhiƯt ®é d-íi C 7 mg/l 0,83-1,73 0,95-1,76 0,32-0,37 mgO2/kg/h 83-237 89 - 377 240 -310 Ng-ỡng Ôxy Mức tiêu hao Ôxy * L-ợng tiêu hao Ôxy cá L-ợng tiêu hao Ôxy cá l-ợng Ôxy đ-ợc thể sử dụng trình hoạt động sống Đó số mg O2 mà đơn vị khối l-ợng cá tiêu hao theo trình trao đổi chất đơn vị thời gian (mg O2/kg/h) Qua kết nghiên cứu nhận thấy rằng: L-ợng tiêu hao Ôxy cá tỉ lệ nghịch với độ tuổi trọng l-ợng cá Cá nhỏ nhu cầu Ôxy lớn ng-ợc lại cá lớn số mức tiêu hao Ôxy bé Điều giải thích nh- sau: Trong giai đoạn đầu tốc độ tăng tr-ởng cá nhanh nên mức độ trao đổi chất cao cần tiêu hao l-ợng Ôxy lớn để Ôxy hoá chất dinh d-ỡng tạo l-ợng cung cấp cho hoạt động sống thể, giai đoạn sau tốc độ tăng tr-ởng chậm dẫn đến trình trao đổi chất l-ợng giảm nên l-ợng tiêu hao Ôxy Tuỳ theo tập tính sống mà loài cá khác có số tiêu hao Ôxy khác nhau,ví dụ nh- cá mè (240 - 310mg O2/kgh) cá trắm (89 - 337 mg O2/kg/h) sống tầng tầng mặt nên mức tiêu hao Ôxy cao SVTH: Nguyễn Cao Quân - 44A Sinh học - ĐH Vinh 55 Khoá luận tốt nghiệp đại học so với cá chép (83 - 237mgO2/kg/h) sống tầng đáy Chính mà nuôi ghép loại cá ao nuôi tốc độ tăng tr-ởng chúng nhanh Theo tác giả D-ơng Tuấn: "L-ợng tiêu hao Ôxy thể thể c-ờng độ trao ®ỉi chÊt vµ phơ thc râ rƯt vµo ®é lín kích th-ớc thể Trong thực tiễn vận chuyển 100kg cá chép h-ơng túi nilon phải dùng l-ợng Ôxy lớn nhiều so với 100kg cá thịt loài" [15] Theo kết Kanauthe [3] nghiên cứu đối t-ợng cá chép mối quan hệ khối l-ợng l-ợng tiêu hao Ôxy thì: - Cá chép (12g) 160C hàm l-ợng tiêu hao Ôxy là: 230 cm3/kg/h - Cá chép (260g) 160C hàm l-ợng tiêu hao Ôxy là: 112 cm3/kg/h - Cá chép (600g) 170C hàm l-ợng tiêu hao Ôxy là: 71 cm3/kg/h Kết qu cho thấy: Lượng tiêu hao Ôxy nh- l-ợng tiêu hao thể cá chép có kích th-ớc khối l-ợng thể gấp 50 lần 31% so với cá nhỏ Nh-ng tính theo đơn vị diện tích bề mặt cá cá lớn cá nhỏ loài không khác rõ rệt" Sự khác l-ợng Ôxy tiêu hao đối t-ợng nghiên cứu đợt nghiên cứu ảnh h-ởng yếu tố môi tr-ờng Bởi khoảng thời gian nghiên cứu đợt có điều kiện môi tr-ờng t-ơng đối khác xa Mặt khác, nhiệt độ môi tr-ờng cao ảnh h-ởng đến hoạt tính enzym xúc tác phản ứng sinh hoá thể làm cho tốc độ phản ứng tăng lên nên l-ợng Ôxy tiêu hao lớn [26] Tuy nhiên l-ợng tiêu hao Ôxy cá phụ thuộc vào nhiều yếu tố bên thể, yếu tố môi tr-ờng điều kiện thí nghiệm Hàm l-ợng tiêu hao Ôxy lúc thể hoạt động lớn lúc thể nghỉ ngơi, đực lớn cái, đặc biệt nhiệt độ môi tr-ờng cao hàm l-ợng tiêu hao Ôxy lớn Do kết đo đ-ợc mang tính chất t-ơng đối SVTH: Nguyễn Cao Quân - 44A Sinh học - ĐH Vinh 56 Khoá luận tốt nghiệp đại học * Ng-ỡng Ôxy cá: Ng-ỡng Ôxy loài cá nuôi ao từ 0,32 đến 1,73mg/l t-ơng đối rộng, có nghĩa loài cá nuôi ao có khả chống chịu thay đổi môi tr-ờng bên tốt Kết nghiên cứu loài cá nuôi ao đợt khác cho thấy rằng: Cá có khối l-ợng bé có ng-ỡng Ôxy cao cá có khối l-ợng lớn Điều giải thích: cá bé tốc độ tăng tr-ởng nhanh, nên trình trao đổi chất l-ợng diễn mạnh,vì đòi hỏi l-ợng Ôxy lớn, cá lớn tốc độ tăng tr-ởng chậm dần nên trình trao đổi chất l-ợng diễn chậm chúng cần l-ợng Ôxy Theo tác giả L-u Thị Dung cá lớn quan nói chung, hệ hô hấp, hệ thần kinh nói riêng hoàn thiện nên khả thích ứng chống chịu với môi tr-ờng sống điều kiện thiếu Ôxy cao so với cá nhỏ Đây nguyên nhân dẫn đến ng-ỡng Ôxy cá có khối l-ợng lớn thấp so với cá có khối l-ợng nhỏ [3] Do cá lớn sống đ-ợc môi tr-ờng có hàm l-ợng Ôxy hoà tan thấp cá bé Ngoài ta ng-ỡng Ôxy phụ thuộc vào yếu tố môi tr-ờng nhnhiệt độ, l-ợng Ôxy hoà tan n-ớc Theo kết thu đ-ợc bảng ta thấy ng-ỡng Ôxy cá mè t-ơng đối thấp 0,32 - 0,37mg/l l-ợng tiêu hao Ôxy t-ơng đối cao so với số loài cá n-ớc khác, mà tốc độ tăng tr-ởng cá mè nhanh chúng th-ờng phân bố tầng mặt tầng (vì những tầng n-ớc đủ l-ợng Ôxy hoà tan cho nhu cầu hô hấp nó) Còn cá chép cá trắm có ng-ỡng Ôxy t-ơng đối cao chúng phân bố tầng đáy tầng Qua ta thấy loài cá hoàn toàn có khả phát triển tăng tr-ởng tốt điều kiện môi tr-ờng Nghệ An, đặc biệt nuôi ghép chúng ao * Ng-ỡng nhiệt độ cá Cũng từ kết nghiên cứu bảng cho thấy: Cả loài cá nuôi mô hình loài cá có phạm vi chịu nhiệt t-ơng đối rộng (70 - 400C chí 420C cá trắm cỏ), chúng sinh tr-ởng phát triển tốt SVTH: Nguyễn Cao Quân - 44A Sinh học - ĐH Vinh 57 Khoá luận tốt nghiệp đại học điều kiện khí hậu khắc nghiệt Nghệ An nhiệt độ thấp (trời rét) nhiệt độ cao (trời nóng) cá sống đ-ợc tốc độ tăng tr-ởng có chậm lại 3.2.3 ChØ tiªu vỊ sinh tr-ëng a Mét sè chØ tiêu hình thái độ béo loài cá nuôi ao Qua nghiên cứu số tiêu hình thái loài cá thu đ-ợc kết bảng sau: Bảng 7: Một số tiêu tăng tr-ởng loài cá nuôi ao Đối t-ợng Ngày - trọng l-ợng cá (g) Chiều dài thân (cm) Chiều dài kinh tế (cm) Cao thân (cm) Độ béo Fulton 05/10/2006 1,78 15,080,43 7,640,20 4,010,32 (61,000,40) 28/11/2006 2,45 18,820,50 11,160,52 5,660,15 (163,200,25) C¸ chÐp 25/12/2006 1,99 22,990,35 15,720,12 7,900,28 (242,500,25) 27/02/2007 1,89 26,940,22 19,580,25 9,690,20 (369,690,25) 05/10/2006 1,84 16,960,85 10,990,28 5,700,12 (89,700,30) 28/11/2006 2,22 20,320,14 14,310,32 7,240,35 (186,530,45) C¸ mÌ 25/12/2006 1,78 24,890,15 18,820,20 9,560,47 (274,670,30) 27/02/2006 1,72 29,620,55 23,590,14 11,700,52 (447,920,75) 05/10/2006 1,85 16,950,40 9,990,35 3,980,15 (90,100,40) 28/11/2006 1,81 20,92 0,50 13,410,14 5,420,07 (166,150,25) Cá trắm 25/12/2006 1,90 23,900,75 16,980,40 6,700,05 (259,500,30 27/02/2007 2,04 27,480,14 20,550,37 8,180,45 (423,300,20) Từ kết thu đ-ợc nhận thấy rằng: Tất tiêu hình thái nhchiều dài thân, chiều dài kinh tế, chiều cao thân tỉ lệ thuận theo trọng l-ợng tuổi cá nh-ng gia tăng không đồng giai đoạn khác SVTH: Nguyễn Cao Quân - 44A Sinh học - ĐH Vinh 58 Khoá luận tốt nghiệp đại học Cụ thể: Đối với cá chép: + Giai đoạn 1: (05/10/2006- 28/11/2006) trọng l-ợng tăng 102,20 g, dài thân tăng 2374 cm, dài kinh tế tăng 3,52 cm cao thân tăng 1,55 cm + Giai đoạn 2: (28/11/2006 - 25/12/2006) trọng l-ợng tăng 79.30 g, dài thân tăng 4,17cm, dài kinh tế tăng 4,56 cm cao thân tăng 2,24 cm + Giai đoạn 3: (25/12/2006 - 27/02/2007) trọng l-ợng tăng 127.19 g, dài thân tăng 3,95 cm, dài kinh tế tăng 3,86 cm cao thân tăng 1,79 cm Đối với cá mè: + Giai đoạn 1: (05/10/2006 - 28/11/2006)trọng l-ợng tăng 96,83 g, dài thân tăng 3,36 cm, dài kinh tế tăng 3,32 cm cao thân tăng 1,54 cm + Giai đoạn 2: (28/11/2006 - 25/12/2006) trọng l-ợng tăng 88,14 g, dài thân tăng 4,57 cm, dài kinh tế tăng 4,51 cm cao thân tăng 2,32 cm + Giai đoạn 3: (25/12/2006 - 27/02/2007) trọng l-ợng tăng 173,25 g, dài thân tăng 4,73 cm, dài kinh tế tăng 4,77 cm cao thân tăng 2,14 cm Đối với cá trắm: + Giai đoạn 1: (05/10/2006- 28/11/2006) trọng l-ợng tăng 76,05 g, dài thân tăng 3,97 cm, dài kinh tế tăng 3,42 cm cao thân tăng 1,44 cm + Giai đoạn 2: (28/11/2006 - 25/12/2006) trọng l-ợng tăng 93,35 g, dài thân tăng 2,98 cm, dài kinh tế tăng 3,57 cm cao thân tăng 1,28 cm + Giai đoạn 3: (25/12/2006 - 27/02/2007) trọng l-ợng tăng 163,80 g dài thân tăng 3,58 cm, dài kinh tế tăng 3,57 cm cao thân tăng 1,48 cm Nh- vậy, gia tăng không đồng tiêu hình thái đà dẫn đến độ béo Fulton thu đ-ợc đợt không giống Theo độ béo cá phụ thuộc nhiều vào điều kiện môi tr-ờng nuôi cá Khi môi tr-ờng có thay đổi định nhiệt độ, pH, hàm l-ợng Ôxy hòa tan, thức ăn không đáp ứng đủ nhu cầu cho cá tốc độ tăng tr-ởng cá chậm lại Sự biến đổi yếu tố môi tr-ờng làm cho tiêu dài thân trọng l-ợng cá thay đổi t-ơng quan dẫn đến độ béo cá thay đổi Hơn trọng l-ợng chung cá lại bao gồm nội quan, sản phẩm sinh dục, độ no dày Vì độ béo Fulton loài có khác mang tính t-ơng đối Những loài cá có độ béo thấp ch-a hẳn đà có SVTH: Nguyễn Cao Quân - 44A Sinh học - ĐH Vinh 59 Khoá luận tốt nghiệp đại học tốc độ tăng tr-ởng thấp (tốc độ tăng tr-ởng phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh-: di truyền, giới tính giới hạn phản ứng với môi tr-ờng loài) Ng-ợc lại kết nghiên cứu thu đ-ợc tốc độ tăng tr-ởng loài cá t-ơng đối cao b Về tốc độ tăng tr-ởng Từ tiêu hình thái bảng xác định đ-ợc tốc độ tăng tr-ởng loài cá bảng nh- sau: Bảng 8: Tốc độ tăng tr-ởng loài cá qua đợt nghiên cứu Thời gian Tốc độ tăng tr-ởng (gam/con/ngày Cá chép Cá mè Cá trắm 05/10/2006 - 28/11/2006 1,89 1,79 1,41 28/11/2006 - 25/12/2006 2,94 4,38 3,46 25/12/2006 - 27/02/2007 2,02 2,75 2,60 Tốc độ tăng tr-ởng bình quân 2,13 2,47 2,30 Qua ta nhận thấy: tốc độ tăng tr-ởng loài cá địa điểm nghiên cứu t-ơng đối cao Tốc độ tăng tr-ởng bình quân cá chép 2,13 g/con/ngày, cá mè 2,47 g/con/ngày cá trắm 2,30g/con/ngày Nếu so sánh với tốc độ tăng tr-ởng nuôi ghép với loài cá nuôi mô hình với nuôi ghép ao đơn Viện nghiên cứu Nuôi trồng thuỷ sản I thấy, loài cá nuôi mô hình có tốc độ tăng tr-ởng nhanh Kết nghiên cứu tác giả Phạm Mạnh T-ởng [16] cho thấy: - Cá chép có tốc độ tăng tr-ởng 1,61 - 1,67 g/con/ngày - Cá mè Vinh có tốc độ tăng tr-ởng 1,19 - 1,27 g/con/ngày - Cá sọc vằn có tốc độ tăng tr-ởng 0,7 - 0,77 g/con/ngày Theo cá mô hình có nguồn thức ăn phong phú từ phân vịt, phân gia súc nh- có kỹ thuật chăm sóc hợp lý SVTH: Nguyễn Cao Quân - 44A Sinh học - ĐH Vinh 60 Khoá luận tốt nghiệp đại học Nh- vậy, nuôi ghép loài cá mô hình kết hợp với chuồng trại giúp cá tăng trọng nhanh nuôi ao đơn có sở đà đem lại hiệu định Mặt khác, tốc độ tăng tr-ởng loài cá liên quan chặt chẽ với tiêu sinh lý nh-: số l-ợng hồng cầu, hàm l-ợng Hb số l-ợng bạch cầu giai đoạn nghiên cứu yếu tố môi tr-ờng có đặc tr-ng riêng yếu tố môi tr-ờng ảnh h-ởng rõ rệt tới tốc độ tăng tr-ởng cá thông qua biến đổi tới tiêu sinh lý Hơn nữa, giai đoạn khác trình phát triển thể tốc độ lớn loài khác Vì mà tốc độ sinh tr-ởng loài cá thu đ-ợc giai đoạn khác không giống Đây cịng chÝnh lµ quy lt vỊ sù sinh tr-ëng vµ phát triển sinh vật: không đồng đều, tuỳ thuộc giai đoạn có tính chu kì Nh- vậy, ta nhận xét tốc độ tăng tr-ởng cá nhanh hay chậm tuỳ thuộc loài giai đoạn phát triển Tác giả D-ơng Tuấn (1981) nhận xét: cá sinh tr-ởng liên tục suốt đời nh-ng tốc độ sinh tr-ởng lúc nhanh lúc chậm, c-ờng độ sinh tr-ởng giảm theo tăng lên tuổi tác Thời kỳ đầu cá có tốc độ tăng tr-ởng nhanh sau giảm dần nh-ng không ngừng sinh tr-ởng [15] Tốc độ tăng tr-ởng loài cá nuôi mô hình đợt nghiên cứu đ-ợc biểu diễn biểu đồ sau: (Xem trang sau) SVTH: Ngun Cao Qu©n - 44A Sinh häc - ĐH Vinh 61 Khoá luận tốt nghiệp đại học Biểu đồ 4: Biểu đồ biểu diễn tăng tr-ởng cá giai đoạn nghiên cứu: 3,5 2,5 Cá chép Cá mè Cá trắm 1,5 0,5 05/10/2006 28/11/2006 28/11/2006 25/12/2006 25/12/2006 27/02/2007 3.2.4 Mối liên hệ yếu tố môi tr-ờng, tiêu sinh lý tốc độ tăng tr-ởng Sự tồn phát triển động vật nói chung cá nói riêng gắn liền với điều kiện môi tr-ờng Giữa thể với môi tr-ờng luôn có mối liên hệ qua lại, tác động lẫn Môi tr-ờng cung cấp điều kiện sống phát triển cho cá Chính yếu tố môi tr-ờng tiêu sinh lý, tốc độ tăng tr-ởng có mối quan hệ hữu với Yếu tố môi tr-ờng sinh thái phản ánh trực tiếp đến tiêu sinh lý, số l-ợng hồng cầu, số l-ợng bạch cầu, hàm l-ợng Hb máu tần số hô hấp cá Chính tiêu sinh lý định tốc độ tăng tr-ởng cá Sự thay đổi yếu tố môi tr-ờng ảnh h-ởng đến trình trao đổi chất thể môi tr-ờng dẫn tới tốc độ sinh tr-ởng phát triển cá có biến đổi SVTH: Nguyễn Cao Quân - 44A Sinh học - ĐH Vinh 62 Khoá luận tốt nghiệp đại học Các yếu tố môi tr-ờng n-ớc yếu tố có ảnh h-ởng trực tiếp đến tốc độ tăng tr-ởng cá ứng với giai đoạn có yếu tố môi xác định khác tốc độ tăng tr-ởng loài cá thu đ-ợc giai đoạn không giống Vì điều kiện môi tr-ờng ổn định, phù hợp điều quan trọng đảm bảo sinh tr-ởng phát triển cá cách có hiệu Do kỹ thuật nuôi cá cần phải vận dụng mối quan hệ để có biện pháp can thiệp, điều chỉnh yếu tố môi tr-ờng phù hợp nhằm đảm bảo tốc độ tăng tr-ởng đồng Mô hình nghiên cứu phù hợp với việc nuôi cá, chăn nuôi trồng v-ờn: ®é pH n-íc trung b×nh (dao ®éng tõ 6,7 - 7,7), hàm l-ợng Ôxy hoà tan n-ớc cao (6,92 - 7,40 mg/l) thuận lợi cho phát triển thuỷ sinh vật, cá tận dụng đ-ợc nguồn thức ăn từ phân gia súc, phân vịt Kết nghiên cứu cho thấy số l-ợng bạch cầu (từ 1,00 x10 - 2,95x104 tế bào/mm3) tần số hô hấp loài cá thu đ-ợc đợt nghiên cứu thấp Trong số l-ợng hồng cầu (từ 1,08 - 2,89 triệu tế bào/mm3) hàm l-ợng Hb (4,62 - 9,00) cao cá có tốc độ tăng tr-ởng nhanh, tốc độ tăng tr-ởng bình quân đạt từ 2,13 - 2,47 g/con/ngày t-ơng đối cao cá bị nhiễm bƯnh SVTH: Ngun Cao Qu©n - 44A Sinh häc - ĐH Vinh 63 Khoá luận tốt nghiệp đại học Kết luận đề xuất I Kết luận: Các yếu tố điều kiện tự nhiên nh-: nhiệt độ (22 - 27 0C), hàm l-ợng ôxy hoà tan n-ớc (6,92 - 7,4), pH (6,7 - 7,7) t-ơng đối phù hợp với Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 5943 - 1995): tiêu chuẩn đánh giá chất l-ợng n-ớc sử dụng nuôi trồng thuỷ sản nói chung nuôi cá nói riêng Cả ba loài cá nói có phạm vi chịu nhiệt rộng (cá trắm: - 42 C, cá chép cá mè: - 40 C) Số l-ợng hồng cầu, bạch cầu hàm l-ợng Hb máu cá không giống Chúng biến đổi theo trọng l-ợng tuổi cá nh-ng không giai đoạn Tần số hô hấp loài cá khác nhau, nã biÕn ®ỉi tû lƯ thn víi nhiƯt ®é cđa môi tr-ờng tỷ lệ nghịch với trọng l-ợng cá Cá lớn có tần số hô hấp thấp cá nhỏ L-ợng tiêu hao Ôxy (chép: 83 - 273, mè: 240 310, trắm: 89 - 377 mg/kg/h), ng-ỡng Ôxy (chép: 0,83 - 1,73, mÌ: 0,32 - 0,37, tr¾m: 0,95 - 1,76) t-ơng đối cao; chúng biến đổi tỷ lệ nghịch với chiều tăng trọng l-ợng tuổi cá Tốc độ tăng tr-ởng bình quân loài cá nuôi mô hình (chép:2,13, mè: 2,47 ,trắm: 2,30) t-ơng đối cao Điều chứng tỏ chúng có khả thích ứng nuôi rộng rÃi địa bàn II Đề xuất: Các tiêu sinh lý (huyết học, hô hấp) tiêu sinh tr-ởng tiêu quan trọng để đánh giá tốc độ phát triển, thích nghi giai đoạn khác cá Chúng có mối quan hệ ảnh h-ởng lẫn chịu tác động môi tr-ờng Có thể vào để nắm bắt tình trạng sinh tr-ởng, phát bệnh lý cá, tác động môi tr-ờng sống lên thể cá Vì cần phải tiến SVTH: Nguyễn Cao Quân - 44A Sinh học - ĐH Vinh 64 Khoá luận tốt nghiệp đại học hành nghiên cứu sâu hơn, đồng mặt sinh lý cá nói chung ba loài cá nói riêng Cần có phối hợp chặt chẽ chăn nuôi, trồng v-ờn nuôi cá nhằm phát huy tối đa lợi thức ăn, diện tích nuôi trồngNên tập huấn cho nông dân khoa học kỹ thuật, hầu hết ng-ời dân nuôi theo kinh nghiệm Nghệ An nuôi cá n-ớc nói chung mô hình kết hợp với v-ờn chuồng nói riêng có triển vọng tốt Nên phát triển khuyến cáo lựa chọn loài cá, kích cỡ cá phù hợp với kỹ thuật, mật độ cá, tỷ lệ nuôi ghép loài cá đề có suất thu hoạch cao SVTH: Nguyễn Cao Quân - 44A Sinh học - ĐH Vinh 65 Khoá luận tốt nghiệp đại học Tài liệu tham khảo Nguyễn Quốc Ân cộng (1990): Nghiên cứu chọn giống cá mè trắng Tuyển tập công trình nghiên cứu KHKT thuỷ sản L-u Thị Dung (1983): Thực tập sinh lý cá Đại học Thuỷ sản Nha Trang L-u Thị Dung (1996): Nghiên cứu số tiêu huyết học liên quan đến trạng thái sinh lý cá trắm cỏ Luận án PTS khoa học NN Tr-ơng Xuân Dung: Thực hành sinh lý ng-ời động vật Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ khoa học công nghệ môi tr-ờng (2000): Tiềm ViƯt Nam Bïi Lai (1985): C¬ së sinh lý - sinh thái cá Vũ Quang Mạnh cộng (1965): Một vài tiêu huyết học liên quan đến thể cá chép Phạm Văn Miên (1971): Dẫn liệu động vật không x-ơng sống ruộng chiêm trũng tỉnh Nam Hà Tuyển tập điều tra nguồn lợi thuỷ sản n-ớc ngọt, tập Nxb khoa học kỹ thuật Hà Nội Quách Thị Tài (1991): Tìm hiểu số tiêu huyết học cá mè trắng Luận án PTS, Đại học S- phạm Hà Nội 10 Đặng Ngọc Thanh, Trần Thái Bá, Phạm Văn Miên (1980): Định loại động vật không x-ơng sống n-ớc ViƯt Nam Nxb KH & KT, Hµ Néi 11 Ngun Duy Khoát (1999): Sổ tay nuôi cá gia đình Nxb NN Hà Nội 12 Trần Mai Thiên cộng (1979): Lai kinh tế cá chép Nxb NN Hà Nội 13 Chu Thị Thơm cộng (2005): H-ớng dẫn nuôi cá ruộng, cá lồng cá ao Nxb Lao Động Hà Nội 14 Phạm Anh Tuấn cộng (1988): Những dẫn liệu bổ sung đặc điểm hình thái, hoá sinh cá chép trắng Việt Nam, cá chép vảy Hungari lai F1 Việt - Hung 15 D-ơng Tuấn (1981): Sinh lý cá Đại học Thuỷ sản Nha Trang SVTH: Nguyễn Cao Quân - 44A Sinh học - ĐH Vinh 66 Khoá luận tốt nghiệp đại học 16 Phạm Mạnh T-ởng, Trần Mai Thiên (1979): Một số tiêu sinh lý máu cá chép Công trình KHKT Đại học Thuỷ sản Nha Trang 17 Trần Văn Vỹ: Thức ăn tự nhiên cá Nxb NN Hà Nội 1995 18 F.Fravdin: H-ớng dẫn nghiên cứu cá Nxb GD Hµ Néi 19 Senbai - D.Gecking (1978): Sinh lý học nuôi cá Nxb GD Hà Nội 20 Trịnh Hữu Hằng (2001): Thực tập sinh lý ng-ời động vật Nxb KHKT Hà Nội 21 Phạm Văn Trang (2000): Kỹ thuật vận chuyển cá sống Nxb Nông Nghiệp 22 Lộc Thị Triều (2001): Nghề nuôi cá thịt Nxb GD 23 Mai Đình Yên (1983): Cá kinh tế n-ớc ë ViƯt Nam Nxb Khoa häc Hµ Néi 24 W.D.Phillips and T.J.Chilton (1998): Sinh học Nxb GD 25 Nguyễn Đình San (1996): Một số ph-ơng pháp phân tích thuỷ hoá Tr-ờng Đại học Vinh 26 Bùi Thị Bích Ph-ơng (2006): Nghiên cứu đặc điểm sinh lý - sinh thái số loài cá n-ớc nuôi ruộng lúa theo mô hình cá lúa địa bn huyện Hưng Nguyên Tr-ờng Đại học Vinh SVTH: Nguyễn Cao Quân - 44A Sinh häc - §H Vinh 67 ... hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu tiêu sinh lý - sinh tr-ởng số loài cá nuôi ao trang trại địa bàn huyện H-ng Nguyên - tỉnh Nghệ An" Mục đích việc nghiên cứu đề tài với đề tài nghiên cứu sinh lý. .. điểm nghiên cứu 2.1.1 Đối t-ợng nghiên cứu: Đối t-ợng nghiên cứu đề tài là: Nghiên cứu số tiêu sinh lý số loài cá n-ớc ngọt: Cá chép, cá mè, cá trắm cỏ nuôi ao trang trại địa bàn huyện H-ng Nguyên. .. vào nghiên cứu tiêu đặc tr-ng cho loài, sinh lý sinh dục, sinh lý bệnh cá Do điều kiện thời gian có hạn nên thời gian qua nghiên cứu tiêu bản: sinh lý sinh tr-ởng, sinh lý hô hấp sinh lý máu số

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Quốc Ân và cộng sự (1990): Nghiên cứu chọn giống cá mè trắng. Tuyển tập công trình nghiên cứu KHKT thuỷ sản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chọn giống cá mè trắng
Tác giả: Nguyễn Quốc Ân và cộng sự
Năm: 1990
2. L-u Thị Dung (1983): Thực tập sinh lý cá. Đại học Thuỷ sản Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực tập sinh lý cá
Tác giả: L-u Thị Dung
Năm: 1983
3. L-u Thị Dung (1996): Nghiên cứu một số chỉ tiêu huyết học liên quan đến trạng thái sinh lý cá trắm cỏ. Luận án PTS khoa học NN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số chỉ tiêu huyết học liên quan "đến trạng thái sinh lý cá trắm cỏ
Tác giả: L-u Thị Dung
Năm: 1996
4. Tr-ơng Xuân Dung: Thực hành sinh lý ng-ời và động vật. Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành sinh lý ng-ời và động vật
5. Bộ khoa học công nghệ và môi tr-ờng (2000): Tiềm năng Việt Nam 6. Bùi Lai (1985): Cơ sở sinh lý - sinh thái cá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiềm năng Việt Nam "6. Bùi Lai (1985)
Tác giả: Bộ khoa học công nghệ và môi tr-ờng (2000): Tiềm năng Việt Nam 6. Bùi Lai
Năm: 1985
7. Vũ Quang Mạnh và cộng sự (1965): Một vài chỉ tiêu huyết học liên quan đến cơ thể cá chép Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài chỉ tiêu huyết học liên quan
Tác giả: Vũ Quang Mạnh và cộng sự
Năm: 1965
8. Phạm Văn Miên (1971): Dẫn liệu về động vật không x-ơng sống ở ruộng chiêm trũng tỉnh Nam Hà. Tuyển tập điều tra nguồn lợi thuỷ sản n-ớc ngọt, tập 1. Nxb khoa học và kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn liệu về động vật không x-ơng sống ở ruộng chiêm trũng tỉnh Nam Hà
Tác giả: Phạm Văn Miên
Nhà XB: Nxb khoa học và kỹ thuật Hà Nội
Năm: 1971
9. Quách Thị Tài (1991): Tìm hiểu một số chỉ tiêu huyết học cá mè trắng. Luận án PTS, Đại học S- phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu một số chỉ tiêu huyết học cá mè trắng
Tác giả: Quách Thị Tài
Năm: 1991
10. Đặng Ngọc Thanh, Trần Thái Bá, Phạm Văn Miên (1980): Định loại động vật không x-ơng sống n-ớc ngọt Việt Nam. Nxb KH & KT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định loại "động vật không x-ơng sống n-ớc ngọt Việt Nam
Tác giả: Đặng Ngọc Thanh, Trần Thái Bá, Phạm Văn Miên
Nhà XB: Nxb KH & KT
Năm: 1980
11. Nguyễn Duy Khoát (1999): Sổ tay nuôi cá gia đình. Nxb NN Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay nuôi cá gia đình
Tác giả: Nguyễn Duy Khoát
Nhà XB: Nxb NN Hà Nội
Năm: 1999
12. Trần Mai Thiên và cộng sự (1979): Lai kinh tế cá chép. Nxb NN Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lai kinh tế cá chép
Tác giả: Trần Mai Thiên và cộng sự
Nhà XB: Nxb NN Hà Nội
Năm: 1979
13. Chu Thị Thơm và cộng sự (2005): H-ớng dẫn nuôi cá ruộng, cá lồng và cá trong ao. Nxb Lao Động Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: H-ớng dẫn nuôi cá ruộng, cá lồng và cá trong ao
Tác giả: Chu Thị Thơm và cộng sự
Nhà XB: Nxb Lao Động Hà Nội
Năm: 2005
14. Phạm Anh Tuấn và cộng sự (1988): Những dẫn liệu bổ sung về đặc điểm hình thái, hoá sinh cá chép trắng Việt Nam, cá chép vảy Hungari và con lai F 1 Việt - Hung Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những dẫn liệu bổ sung về đặc điểm hình thái, hoá sinh cá chép trắng Việt Nam, cá chép vảy Hungari và con lai F"1
Tác giả: Phạm Anh Tuấn và cộng sự
Năm: 1988
15. D-ơng Tuấn (1981): Sinh lý cá. Đại học Thuỷ sản Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý cá
Tác giả: D-ơng Tuấn
Năm: 1981
16. Phạm Mạnh T-ởng, Trần Mai Thiên (1979): Một số chỉ tiêu sinh lý máu cá chép. Công trình KHKT Đại học Thuỷ sản Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số chỉ tiêu sinh lý máu cá chép
Tác giả: Phạm Mạnh T-ởng, Trần Mai Thiên
Năm: 1979
17. Trần Văn Vỹ: Thức ăn tự nhiên của cá. Nxb NN Hà Nội 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thức ăn tự nhiên của cá
Nhà XB: Nxb NN Hà Nội 1995
18. F.Fravdin: H-ớng dẫn nghiên cứu cá. Nxb GD Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: H-ớng dẫn nghiên cứu cá
Nhà XB: Nxb GD Hà Nội
19. Senbai - D.Gecking (1978): Sinh lý học nuôi cá. Nxb GD Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý học nuôi cá
Tác giả: Senbai - D.Gecking
Nhà XB: Nxb GD Hà Nội
Năm: 1978
20. Trịnh Hữu Hằng (2001): Thực tập sinh lý ng-ời và động vật. Nxb KHKT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực tập sinh lý ng-ời và động vật
Tác giả: Trịnh Hữu Hằng
Nhà XB: Nxb KHKT Hà Nội
Năm: 2001
21. Phạm Văn Trang (2000): Kỹ thuật vận chuyển cá sống. Nxb Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật vận chuyển cá sống
Tác giả: Phạm Văn Trang
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 2000

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Cơ quan hô hấp, quá trình hô hấp và sự l-u thông khí ở cá. - Nghiên cứu các chỉ tiêu sinh lý   sinh trưởng của một số loài cá nuôi trong ao tại trang tại ở địa bàn huyện hưng nguyên   nghệ an
Hình 1 Cơ quan hô hấp, quá trình hô hấp và sự l-u thông khí ở cá (Trang 13)
+ Hệ thống bình kín (hình 2) - Nghiên cứu các chỉ tiêu sinh lý   sinh trưởng của một số loài cá nuôi trong ao tại trang tại ở địa bàn huyện hưng nguyên   nghệ an
th ống bình kín (hình 2) (Trang 31)
Hình vẽ 3: Các thiết bị thí nghiệm xác định số l-ợng hồng cầu - Nghiên cứu các chỉ tiêu sinh lý   sinh trưởng của một số loài cá nuôi trong ao tại trang tại ở địa bàn huyện hưng nguyên   nghệ an
Hình v ẽ 3: Các thiết bị thí nghiệm xác định số l-ợng hồng cầu (Trang 33)
Hình 4: Dụng cụ thí nghiệm xác định hàm l-ợng Hemoglobin trong máu - Nghiên cứu các chỉ tiêu sinh lý   sinh trưởng của một số loài cá nuôi trong ao tại trang tại ở địa bàn huyện hưng nguyên   nghệ an
Hình 4 Dụng cụ thí nghiệm xác định hàm l-ợng Hemoglobin trong máu (Trang 35)
* Thể hiện kết quả nghiên cứu bằng cách sử dụng ph-ơng pháp lập bảng biểu và vẽ đồ thị (Sử dụng phần mềm trên Microsoft  Word) - Nghiên cứu các chỉ tiêu sinh lý   sinh trưởng của một số loài cá nuôi trong ao tại trang tại ở địa bàn huyện hưng nguyên   nghệ an
h ể hiện kết quả nghiên cứu bằng cách sử dụng ph-ơng pháp lập bảng biểu và vẽ đồ thị (Sử dụng phần mềm trên Microsoft Word) (Trang 38)
Bảng1: Các chỉ tiêu môi tr-ờng tại địa điểm nghiên cứu. - Nghiên cứu các chỉ tiêu sinh lý   sinh trưởng của một số loài cá nuôi trong ao tại trang tại ở địa bàn huyện hưng nguyên   nghệ an
Bảng 1 Các chỉ tiêu môi tr-ờng tại địa điểm nghiên cứu (Trang 39)
Bảng 2: Số l-ợng hồng cầu của các loài cá nuôi trong ao. - Nghiên cứu các chỉ tiêu sinh lý   sinh trưởng của một số loài cá nuôi trong ao tại trang tại ở địa bàn huyện hưng nguyên   nghệ an
Bảng 2 Số l-ợng hồng cầu của các loài cá nuôi trong ao (Trang 42)
a. Số l-ợng hồng cầu: - Nghiên cứu các chỉ tiêu sinh lý   sinh trưởng của một số loài cá nuôi trong ao tại trang tại ở địa bàn huyện hưng nguyên   nghệ an
a. Số l-ợng hồng cầu: (Trang 42)
b. Hàm l-ợng Hemoglobin (Hb) - Nghiên cứu các chỉ tiêu sinh lý   sinh trưởng của một số loài cá nuôi trong ao tại trang tại ở địa bàn huyện hưng nguyên   nghệ an
b. Hàm l-ợng Hemoglobin (Hb) (Trang 45)
Bảng 3: Hàm l-ợng Hb của các loại cá trong ao. - Nghiên cứu các chỉ tiêu sinh lý   sinh trưởng của một số loài cá nuôi trong ao tại trang tại ở địa bàn huyện hưng nguyên   nghệ an
Bảng 3 Hàm l-ợng Hb của các loại cá trong ao (Trang 45)
Khi nghiên cứu số l-ợng bạch cầu của các loài cá nuôi trong mô hình trang trại chúng tôi thu đ-ợc kết quả ở bảng 4 nh- sau:   - Nghiên cứu các chỉ tiêu sinh lý   sinh trưởng của một số loài cá nuôi trong ao tại trang tại ở địa bàn huyện hưng nguyên   nghệ an
hi nghiên cứu số l-ợng bạch cầu của các loài cá nuôi trong mô hình trang trại chúng tôi thu đ-ợc kết quả ở bảng 4 nh- sau: (Trang 48)
Bảng 5: Tần số hô hấp của các loài cá phụ thuộc vào thang nhiệt độ - Nghiên cứu các chỉ tiêu sinh lý   sinh trưởng của một số loài cá nuôi trong ao tại trang tại ở địa bàn huyện hưng nguyên   nghệ an
Bảng 5 Tần số hô hấp của các loài cá phụ thuộc vào thang nhiệt độ (Trang 51)
Qua bảng 5 và đồ thị chúng tôi nhận thấy nhiệt độ là một trong những yếu tố của môi tr-ờng có tác động rõ rệt và có ảnh h-ởng mạnh đến tần số hô  hấp của cá - Nghiên cứu các chỉ tiêu sinh lý   sinh trưởng của một số loài cá nuôi trong ao tại trang tại ở địa bàn huyện hưng nguyên   nghệ an
ua bảng 5 và đồ thị chúng tôi nhận thấy nhiệt độ là một trong những yếu tố của môi tr-ờng có tác động rõ rệt và có ảnh h-ởng mạnh đến tần số hô hấp của cá (Trang 53)
Bảng 6: Một số chỉ tiêu sinh lý của các loài cá nuôi trong ruộng lúa - Nghiên cứu các chỉ tiêu sinh lý   sinh trưởng của một số loài cá nuôi trong ao tại trang tại ở địa bàn huyện hưng nguyên   nghệ an
Bảng 6 Một số chỉ tiêu sinh lý của các loài cá nuôi trong ruộng lúa (Trang 55)
a. Một số chỉ tiêu về hình thái và độ béo của các loài cá nuôi trong ao. - Nghiên cứu các chỉ tiêu sinh lý   sinh trưởng của một số loài cá nuôi trong ao tại trang tại ở địa bàn huyện hưng nguyên   nghệ an
a. Một số chỉ tiêu về hình thái và độ béo của các loài cá nuôi trong ao (Trang 58)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w