Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
517,5 KB
Nội dung
Trờng Đại học Vinh Khoa sinh học ---------------------- lê thị hàNghiêncứumộtsố chỉ tiêu sinh lý- sinhtháiCủamộtsốloàicánuôitrongruộnglúatheomôhìnhcá - lúaởhuyệnĐứcthọ - hàtĩnh Khoá luận tốt nghiệp đại học Vinh - 2006 Khoá luận tốt nghiệp Lời cảm ơn Để hoàn thành đợc khoá luận này tôi đã nhận đợc sự quan tâm, giúp đỡ tận tìnhcủacác thầy giáo, cô giáo và các bạn trong nhóm đề tài. Lời đầu tiên, cho phép tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Thạc sĩ Nguyễn Trinh Quế Phó chủ nhiệm khoa Sinh học, trờng Đại học Vinh ngời đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành khoá luận này. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của thầy giáo Thạc sĩ Nguyễn Đức Diện, các thầy cô giáo phụ trách phòng thí nghiệm Sinh lý Động vật, Động vật, Sinh lý hoá sinh, các anh chị học viên cao học và các bạn cùng nhóm đề tài, đặc biệt là gia đình bác Nguyễn Minh Nhật, xã Bùi Xá, huyệnĐức Thọ, tỉnhHàTĩnh đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành khoá luận. Vì năng lực và thời gian có hạn, khoá luận còn nhiều thiếu sót, rất mong đợc sự chỉ bảo, góp ý củacác thầy cô, các anh chị và các bạn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 05 năm 2006 Tác giả Lê Thị HàSinh viên: Lê Thị Hà Lớp: 43B Sinh học 2 Khoá luận tốt nghiệp Mở đầu Việt Nam là một đất nớc có tới 90% dân số tham gia sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là nghề trồnglúa nớc đã trở thành một nghề truyền thống của dân tộc. Cùng với quá trình phát triển của lịch sử, nghề trồnglúa nớc của Việt Nam đã đạt đợc nhiều kết quả khả quan. Trong những năm gần đây, thực hiện chủ trơngcủa Đảng và nhà nớc ngành nông nghiệp đã có nhiều chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ kinh tế thuần nông sang đa dạng kinh tế đã tăng thu nhập cho nông dân và nâng cao chất lợng cuộc sống. Mộttrong những phơng thức chuyển đổi cơ cấu kinh tế đó là môhìnhnuôicátrongruộng lúa. Đây chính là sự kết hợp giữa việc ứng dụng kết quả tiến bộ của khoa học công nghệ về trồng trọt và nuôitrồng thuỷ sản nhằm vào việc tăng năng suất thu hoạch trên một diện tích đất đai có hạn, khai thác đợc các điều kiện thuận lợi về điều kiện tự nhiên của Việt Nam là một nớc có diện tích đất đai rộng lớn, hệ thống kênh mơng nội đồng luôn chủ động đợc nguồn nớc. Sự kết hợp nuôicátrongruộnglúa đã tạo nên một hệ sinhthái ổn định và bền vững trong sản xuất nông nghiệp. Môhìnhnuôicáruộng là sự kết hợp vừa nuôicá vừa kết hợp trồnglúa trên cùng một diện tích. Sự kết hợp này đem lại nhiều lợi ích: + Tạo thêm công ăn việc làm cho nông dân, góp phần xoá đói giảm nghèo. + Tăng thêm sản phẩm trên cùng một đơn vị canh tác. + Tạo thêm đợc nguồn thực phẩm cải thiện đời sống gia đình. + Góp phần giảm công làm cỏ và tăng độ phì của đất. + Tăng khả năng phòng trừ địch hại (chuột phá hoại), hạn chế dùng thuốc trừ sâu, trừ cỏ làm cho môi trờngtrong sạch. Trongmôhình này loàicá đợc nuôi phổ biến là cá chép, cá trắm, cá mè cácloạicá này có khả năng sinh tr ởng nhanh, thích nghi với điều kiện khí hậu Việt Nam, chất lợng thịt ngon, trong đó các chép là loài đợc nuôi với tỉ lệ lớn do có sản lợng đánh bắt cao, có chất lợng thịt tốt và giá thành cao. Cá trắm, cá mè là những loàicá ăn tạp, phổ thức ăn rộng, lớn nhanh. Sinh viên: Lê Thị Hà Lớp: 43B Sinh học 3 Khoá luận tốt nghiệp Về các giống lúa đợc trồng phổ biến là các giống lúa lai ngắn ngày nh: lúa lai Trung Quốc, Nhị u 383 có thời gian sinh tr ởng ngắn, cho năng suất cao 70 tạ/ha/vụ. Tuy nhiên để môhìnhcáruộng phát triển lâu dài, đạt kết quả cao và mở rộng ra các địa phơng khác nhau thì vấn đề quan trọng nhất là khâu kỹ thuật thâm canh, ứng dụng môhình vào thực tiễn. Mặt khác phải có những hiểu biết về các kiến thức sinh lý sinhthái , mối t ơng quan giữa sự sinhtrởng và phát triển của cơ thể với môi trờng, giữa những loàicánuôi và cây lúa để từ đó nâng cao đợc hiệu quả củamô hình. Trên cơ sở đó chúng tôi chọn đề tài: Nghiêncứumộtsố chỉ tiêu sinh lý sinhtháicủacácloàicánuôitrongruộnglúatheomôhìnhcá - lúaởĐức Thọ, Hà Tĩnh, Do thời gian nghiêncứu có hạn, từ tháng 9 năm 2005 đến tháng 4 năm 2006 nên chúng tôi tập trung vào nghiêncứucác nội dung sau: + Các yếu tố môi trờngtrongruộnglúa + Thành phần thức ăn tự nhiên củacátrongruộng + Các chỉ tiêu hô hấp + Các chỉ tiêu huyết học + Các chỉ tiêu tăng trởng. Mục tiêu nghiêncứucủa đề tài này là thấy đợc mối liên quan củacác yếu tố bên trong và bên ngoài ảnh hởng đến tốc độ tăng trởngcủacá để từ đó có những biện pháp kỹ thuật tác động nhằm nâng cao hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp. Sinh viên: Lê Thị Hà Lớp: 43B Sinh học 4 Khoá luận tốt nghiệp Chơng I. Tổng quan tài liệu I.1. Lợc sử nghiêncứu I.1.1. Tìnhhìnhnghiêncứusinh lý cá trên thế giới. Nghiêncứusinh lý cá trên thế giới đợc tiến hành từ rất lâu và đem lại nhiều kết quả phục vụ cho việc học tập, nghiêncứu và thực tiễn sản xuất nhng các tác giả thờng tập trung vào nghiêncứucác chỉ tiêu đặc trng củaloài nh: sinh lý sinh sản, sinh lý bệnh, Trong thời gian nghiêncứucủa đề tài này chúng tôi chỉ tập trung nghiêncứu về các chỉ tiêu huyết học, chỉ tiêu hô hấp, tốc độ tăng trởng và các yếu tố môi trờng liên quan đến đời sống loàicá nớc ngọt nuôitrongruộnglúa và so sánh kết quả nghiêncứu với mộtsố tác giả trong và ngoài nớc về những vấn đề liên quan, từ đó nhận xét đợc những điểm giống và khác nhau. I.1.1.1. Những nghiêncứu về chỉ tiêu huyết học. Cácnghiêncứu về chỉ tiêu huyết học chủ yếu tập trung vào các chỉ tiêu chính là số lợng hồng cầu, số lợng bạch cầu và hàm lợng Hêmoglobin. Cácloàicá khác nhau có lợng máu khác nhau so với khối lợng cơ thể. Cá xơng máu dao động từ 0,9% 3,7% trọng lợng cơ thể. Cá sống nổi có lợng máu từ 0,9% 1,9%. Lợng máu nhiều hay ít phụ thuộc vào phơng thức sinh sống và trạng tháisinh lý của cá. Cá vận động nhiều thì lợng máu cao hơn, cá vận động ít có lợng máu thấp hơn. Cá nớc ngọt có lợng máu ít hơn cá biển, cáđực có lợng máu nhiền cá cái [6]. - Công trình của Assmal (1919) khi nghiêncứu máu củacá chép theo mùa, có nhận xét: Mùa hè khi hàm lợng ôxi giảm đột ngột trong thời gian ngắn, ngời ta không nhận thấy có hiện tợng giảm hàm lợng Hêmoglobin trong máu [6]. Sinh viên: Lê Thị Hà Lớp: 43B Sinh học 5 Khoá luận tốt nghiệp - Công trình của Pavlov, Crokik (1931) khi nghiêncứucác chỉ tiêu sinh lý máu trên đối tợng cá vền, cá hồi , cá vợc có nhận xét: Cá có tuổi khác nhau có số lợng hồng cầu và hàm lợng Hêmoglobin khác nhau. Cá càng lớn thì l- ợng hồng cầu và hàm lợng Hêmoglobin càng cao [1]. - Công trình của Planner (1950) nghiêncứucáở xứ lạnh có nhận xét: Những vùng xứ lạnh, khả năng ôxi hoà tan trong nớc nhiều hơn so với vùng nớc ấm. Vì vậy cáở vùng xứ lạnh cần một lợng Hêmoglobin thấp hơn [1]. - Công trình của Rund I.T (1954) nghiêncứucáở Bắc cực nhận thấy: Cáở Bắc cực không có Hêmoglobin (cá băng) mang và máu của nó có màu trắng - Công trình của Murachi.S (1959) cùng với các tác giả khác nghiêncứu về hàm lợng Hêmoglôbin và chỉ số Hêmatocrit củacá chép đều có nhận xét: Hàm lợng Hêmoglôbin và chỉ số Hêmatocrit tăng theo quá trình sinhtrởng [1]. - Công trình của Assmal A.V (1960) và Ostroumova N.N (1979) nghiêncứu trên đối tợng cá chép có nhận xét: cánuôitrong điều kiện tự nhiên có các chỉ tiêu máu cao hơn cánuôitrong điều kiện nhân tạo. + Trong điều kiện tự nhiên Hàm lợng Hêmoglobin: 7,1 16 g% Số lợng hồng cầu: 0,97.10 6 1,51.10 6 tế bào/mm 3 + Trong điều kiện nhân tạo Hàm lợng Hêmoglobin: 6,4 11,2 g% Số lợng hồng cầu: 0,97.10 6 1,18.10 6 tế bào/mm 3 - Công trình Leonenko A.M và Liakhlovish V.I (1966) nghiêncứu trên nhiều đối tợng cá khác nhau và có nhận xét: Hàm lợng Hêmoglobin trong máu cá giống cao hứa hẹn cho năng suất cánuôi cao, cá lớn nhanh và chịu đ- ợc môi trờng khắc nghiệt [1]. Sinh viên: Lê Thị Hà Lớp: 43B Sinh học 6 Khoá luận tốt nghiệp - Công trình của Lonenco E.N (1969) nghiêncứu trên 3 loàicá nớc ngọt (chép, mè trắng, trắm cỏ) đều đi tới nhận xét chung: Khi cá bị đói kéo dài, số lợng hồng cầu và hàm lợng Hêmoglobin của chúng giảm [1]. - Công trình của Sminrnova L.I (1962) nghiêncứu trên đối tợng cá trắm có nhận xét: Vào mùa đông số lợng bạch cầu trong máu cá trắm thấp, mùa hè thì số lợng bạch cầu trong máu tăng lên [2]. Cũng trong thời gian đó ông nghiêncứu trên đối tợng cá tầm và có nhận xét: ởcá tầm số lợng bạch cầu trong mùa đông là 47000 tế bào/mm 3 máu, vào mùa hè số lợng này tăng lên và đạt tối đa là 120.000 tế bào/mm 3 máu [12]. - Công trình của Sminnova L.N (1965, 1966, 1968) và các tác giả khác nghiêncứusố lợng bạch cầu và công thức bạch cầu theo tháng, theo mùa và theo chế độ dinh dỡng có nhận xét: Bạch cầu trong máu cá vào mùa hè cao hơn mùa đông, khi ăn no bạch cầu tăng 2 3 lần so với lúc đói . - Công trình của Ostroumova (1979) nghiêncứu trên cá chép 1 tuổi sống trong môi trờng nhiệt độ khác nhau, có nhận xét: Cá sống ở nớc có nhiệt độ 4 o C số lợng bạch cầu là 22000 TB/mm 3 máu. Khi ta đa nuôitrong môi trờng 16 o C số lợng bạch cầu là 33000 TB/mm 3 máu. I.1.1.2. Những nghiêncứu về chỉ tiêu hô hấp. - Công trình của Mookjee (1946) nghiêncứumột sự ảnh hởng của nhiệt độ, ngỡng ôxi trên đối tợng cá chép ấn Độ có nhận xét: Nhiệt độ thích hợp đối với cá chép ấn Độ là 18 0 C 38 o C và ngỡng ôxi khá thấp 0,32mg/l. - Công trình của Bitzu (1949) và Kithes (1943) khi nghiêncứu ảnh hởng của nhiệt độ đến hô hấp của cá, có nhận xét: Khi nhiệt độ nớc thay đổi thì tr- ớc hết nhịp hô hấp củacá thay đổi, sau đó các hoạt động khác cũng thay đổi. - Packe (1973) đo chất đào thảicủa 14 loàicá và thấy có 13 loàicá mức tiêu thụ ôxi thấp hơn rõ rệt khi cáởtrong nhóm so với cá riêng lẻ [10]. Sinh viên: Lê Thị Hà Lớp: 43B Sinh học 7 Khoá luận tốt nghiệp - Theo Uynbec (1961) trong tất cảcáctrờng hợp tốc độ trao đổi chất củacá chép nhiệt độ ở 25 o C-30 o C, xấp xỉ với tốc độ trao đổi chất củacá ôn đới ở 20 o c, đó là sự thích nghi củacá với nhiệt độ. I.1.1.3. Những nghiêncứu về chỉ tiêu sinh trởng. Tốc độ tăng trởng và sự phát triển củacácloàicá khác nhau là khác nhau và nó phụ thuộc và nhiều yếu tố: môi trờng sống, dinh dỡng, mật độ và quan trọng nhất là phụ thuộc vào từng giai đoạn phát triển của cá. - Theo V.V Kirpichnhicov (1935) nghiêncứu trên đối tợng cá Bắc Hải có nhận xét: Trong những năm ấm áp cá phát triển nhanh hơn những năm lạnh [1]. - Theo A.N.Leonxki (1946) thì ởcá chép ao có những biến động về khối lợng nh sau: 1 tuổi có khối lợng 15 500g 2 tuổi có khối lợng 150 1000g 3 tuổi có khối lợng 350 1500g 4 tuổi có khối lợng 1000 3000g Nếu mật độ thả cáởcác ao khác nhau thì có sự khác nhau về khối lợng [1]. - Theo Singnov thì cá chép 1 tuổi vào những mùa đông có hệ số béo trung bình là K = 1,8, nếu K giảm xuống 1,2 thì cá chết. Thông thờng sau mùa đông, hệ số K đạt khoảng 1,4 1,5. Đối với cá 2 tuổi, hệ số K = 2 trong mùa đông, hệ số K giảm đối đến 1,4 thì cá chết [14]. I.1.2. Tìnhhìnhnghiêncứusinh lý cáở Việt Nam. Nhìn chung ở Việt Nam, các công trình nghiêncứu về sinh lý cá cha nhiều. Tuy nhiên trong những năm gần đây đã có mộtsố tác giả quan tâm đến vấn đề này. I.1.2.1. Những nghiêncứu về chỉ tiêu huyết học. Sinh viên: Lê Thị Hà Lớp: 43B Sinh học 8 Khoá luận tốt nghiệp - Công trình của Vũ Kim Cầu (1975) nghiêncứucáccác chỉ tiêu huyết học trên đối tợng cá trắm cỏ, cá mè trắng, cá mè hoa, có nhận xét: Số lợng, kích thớc và độ huyết tiêu của tế bào máu biến đổi theo mùa hàng năm [11]. - Công trình nghiêncứucủa tác giả Trần Thanh Xuân (1978) và các tác giả Mai Đình Yên (1983) nghiêncứu mối tơng quan về hàm lợng Hêmoglobin với tốc độ tăng trởngcủacá mè trắng đều có nhận xét: Số lợng hồng cầu và hàm lợng Hêmoglobin củacá tăng tỷ lệ với tốc độ sinhtrởng [11]. - Theonghiêncứucủa tác giả Dơng Tuấn (1981) có nhận xét: Số lợng của máu cá thờng dao động 1.10 6 TB/mm 3 2.10 6 TB/mm 3 . Cá nớc ngọt có sự giao động về số lợng hồng cầu từ 0,7.10 6 3,5.10 6 TB/mm 3 máu [5]. - Theo tác giả Quách Thị Tài (1991), khi nghiêncứu trên cá mè trắng Việt Nam cho biết: Về số lợng bạch cầu và công thức bạch cầu thì cá mè trắng không khác biệt so với cácloàicá nớc ngọt khác. Đồng thời số lợng bạch cầu tăng dần theo tuổi cá và đạt trị số cao nhất ởcá 4 5 tuổi . - Theo tác giả Lu Thị Dung (1996) khi nghiêncứu trên cá trắm cỏ cho biết: Số lợng bạch cầu có xu hớng tăng lên theo tuổi củacá là 1,04.10 4 TB/mm 3 ởcá giống, 3,53.10 4 TB/mm 3 ởcá thịt và 5,1.10 4 TB/mm 3 ởcá bố mẹ [6]. Ngoài ra còn mộtsố tác giả nghiêncứu về protein huyết thanh củacácloàicá nh tác giả Nguyễn Quốc Ân 1989) trên cá mè trắng, mè hoa. I.1.2.2. Những nghiêncứu về chỉ tiêu hô hấp. - Công trình của tác giả Lê Quang Long, Nguyễn Đình Dậu, Nguyễn Quang Vinh (1961) nghiêncứu về ảnh hởng của nhiệt độ lên cá rô phi có nhận xét: Khi nhiệt độ nớc lên đến 42,2 o C cá sẽ chết nóng và nhiệt độ nớc xuống 5 0 C 6 o C cá sẽ chết rét, nhiệt độ cực thuận củacá là 25 0 C 30 0 C. Tuy nhiên cá lớn chống nóng và chịu rét tốt hơn cá bé. - Theo tác giả Trần Văn Vỹ (2002) cho rằng: Hàm lợng oxi hoà tan trong nớc lớn hơn 2,24mgO 2 /l thì cásinhtrởng và phát triển bình thờng. Khi Sinh viên: Lê Thị Hà Lớp: 43B Sinh học 9 Khoá luận tốt nghiệp hàm lợng oxi giảm xuống dới 2mgO 2 /l thì cá mè trắng bắt đầu nổi đầu và ngừng ăn, cá chết khi hàm lợng oxi 0,35mgO 2 /l [17]. - Theocác kết quả nghiêncứu đăng trong tuyển tập các công trình nghiêncứu khoa học của Bộ thuỷ sản (1986 1990) khi nghiêncứu khả năng chịu lạnh củacá rô phi thấy rằng: Khả năng chịu lạnh tỉ lệ thuận với tốc độ sinhtrởngcủa cá. - Tác giả Phạm Mạnh Tởng khi nghiêncứu chỉ tiêu hô hấp ởcá Rôhu cho thấy: Cá Rôhu chịu nhiệt độ cao không quá 43,5 o C trái lại với khả năng chịu đựng ở nhiệt độ thấp, giai đoạn cá bột sức chịu đựng kém nhất, chỉ đến 15 o C, cá càng lớn thì sức chịu đựng càng khá và giai đoạn cá thịt có thể chịu đựng đợc khi nhiệt độ xuống thấp 12 0 C 13 o C. I.1.2.3. Nghiêncứu về chỉ tiêu sinhtrởngở Việt Nam đã có rất nhiều công trình nghiêncứu về chỉ tiêu sinh trởng. - Theo tạp chí Thuỷ sản số 7 2002, tốc độ sinhtrởngcủacáruộng muối sau khi thả một tháng: Loàicá Tốc độ tăng trởng (g/con/ngày) Cá chép 1,61 1,67 (g/con/ngày) Cá mè vinh 1, 19 1,27 (g/con/ngày) Cá sặc vằn 0,7 0,77 (g/con/ngày) Vào khoảng tháng 9, tháng 10 cá tăng trởng nhanh do độ mặn thấp, thời tiết ấm áp. Tốc độ tăng trởngcủacá giảm từ tháng 11, 12 thấp nhất trong thời kỳ nuôi: Loàicá Tốc độ tăng trởng (g/con/ngày) Cá chép 1,22 1,36 (g/con/ngày) Cá mè vinh 0, 95 1,12 (g/con/ngày) Cá sặc vằn 0,65 0,7 (g/con/ngày) Điều này cho thấy tốc độ tăng trởngcủacá phụ thuộc rất lớn vào môi tr- ờng sống [11]. - Theo kết quả điều tra của Viện nghiêncứunuôitrồng thuỷ sản I thì điều kiện tự nhiên ngoài sông, cá mè trắng Việt Nam lớn rất nhanh. Cá 1 tuổi dài từ 35,1 38cm và nặng 785 888g Sinh viên: Lê Thị Hà Lớp: 43B Sinh học 10 . sinh học -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- lê thị hà Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh l - sinh thái Của một số loài cá nuôi trong ruộng lúa theo mô hình cá - lúa ở. một số chỉ tiêu sinh lý sinh thái của các loài cá nuôi trong ruộng lúa theo mô hình cá - lúa ở Đức Thọ, Hà Tĩnh, Do thời gian nghiên cứu có hạn, từ tháng