1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thành phần loài thuộc họ eleotridae và đặc điểm sinh học của một số loài cá bống phân bố trên tuyến sông hậu

149 405 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 2,54 MB

Nội dung

TÓM TẮT Các loài cá bống họ Eleotridae vùng đồng sông Cửu Long đa dạng thành phần loài phong phú sản lƣợng; đó, có số loài có giá trị kinh tế cao Do đó, đề tài nghiên cứu thành phần loài thuộc họ Eleotridae đặc điểm dinh dƣỡng, sinh sản cá bống trứng (Eleotris melanosoma) bống dừa (Oxyeleotris urophthalmus) sông Hậu đƣợc thực từ tháng năm 2012 đến tháng 12 năm 2014 Đề tài đƣợc thực nhằm xây dựng sở khoa học để bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, định hƣớng nghiên cứu sản xuất giống phát triển thành đối tƣợng nuôi Đề tài nghiên cứu gồm nội dung: i) xác định số tiêu sinh thái: nhiệt độ, pH, độ mặn, dòng chảy, độ sâu, thực vật phù du, động vật phù du động vật đáy tuyến sông Hậu; ii) xác định thành phần loài mức độ phong phú cá bống họ Eleotridae tuyến sông Hậu; iii) nghiên cứu đặc điểm dinh dƣỡng cá bống trứng (E melanosoma) bống dừa (O urophthalmus); iv) nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản cá bống trứng (E melanosoma) bống dừa (O urophthalmus) Các yếu tố sinh thái đƣợc khảo sát đầu nguồn (An Giang), nguồn (Cần Thơ) cuối nguồn (Sóc Trăng) tuyến sông Hậu, khu vực thu điểm đại diện Kết cho thấy pH nguồn (mùa mƣa: 7,6; mùa khô: 7,8) thấp đầu nguồn (mùa mƣa: 7,9; mùa khô: 8,0) cuối nguồn (mùa mƣa: 7,7; mùa khô: 8,1) Nhiệt độ biến động ba khu vực (mùa mƣa: 29,1-29,6oC; mùa khô: 29,4-30,9oC) Độ mặn ghi nhận đƣợc cuối nguồn, mùa mƣa (0-7,6‰) thấp mùa khô (2-10,8‰) Tốc độ dòng chảy mùa mƣa (0,5-1,1 km/giờ) cao mùa khô (0,4-0,6 km/giờ) Độ sâu đầu nguồn từ 4,3 đến 10,7 m, nguồn từ 6,2 đến 14,4 m cuối nguồn từ 5,5 đến 10,0 m Thực vật phù du đầu nguồn có 31 loài, nguồn có 22 loài, cuối nguồn 15 loài Động vật phù du đầu nguồn có 33 loài, nguồn 35 loài, cuối nguồn có 68 loài Động vật đáy đầu nguồn có 17 loài, nguồn 23 loài, cuối nguồn 17 loài Có loài cá bống họ Eleotridae đƣợc xác định tuyến sông Hậu gồm: cá bống trứng (Eleotris melanosoma Bleeker, 1853), bống dừa (Oxyeleotris urophthalmus Bleeker, 1853), bống tƣợng (Oxyeleotris marmorata Bleeker, xii 1852), bống trân (Butis butis Hamilton, 1822) bống trân (Butis humeralis Valenciennes, 1837) Cá bống trứng, bống tƣợng bống dừa xuất đầu nguồn, nguồn, cuối nguồn Cá bống trân (B butis) nguồn cuối nguồn, loài B humeralis cuối nguồn Mức độ phong phú (CPUE) cá bống trứng mùa khô (5-173 cá thể/ha; 2,5-200,1 g/ha) thấp mùa mƣa (2-343 cá thể/ha; 2,3-450,5 g/ha); đó, cá bống trân (B butis) vào mùa khô (1-21 cá thể/ha; 2,6-89,9 g/ha) cao mùa mƣa (3-6 cá thể/ha; 8,8-13,9 g/ha) Cá bống trứng bống dừa có cấu tạo ống tiêu hoá tƣơng tự nhau: miệng to, hàm mịn nhọn, thực quản ngắn, ruột ngắn có nhiều nếp gấp, có tính ăn động vật (RLG[...]... hai họ cá bống đen (Eleotridae) và cá bống trắng (Gobiidae) và theo Miller (1963) sự khác nhau giữa các loài trong hai họ bống đen và bống trắng chủ yếu dựa vào vị trí của các tia vây chậu riêng biệt của các loài cá bống này Trƣớc đây, trên thế giới chỉ xác định có 7 loài cá bống thuộc 1 giống Gobius (Linnaeus, 1758) và sau đó số lƣợng các loài này lần lƣợt tăng lên theo thời gian là 11 loài (Bloch và. .. dù hai họ cá bống trắng và cá bống đen giống nhau ở nhiều điểm, nhƣng cá bống đen không có các giác bám ở vây chậu nhƣ ở cá bống trắng, và điều này cùng với các khác biệt hình thái khác, đƣợc sử dụng để phân biệt hai họ cá bống này Ngƣời ta cho rằng họ Gobiidae và Eleotridae có cùng nguồn gốc chung và đặt cả hai họ trong phân bộ cá bống (Gobioidei), cùng với một vài họ nhỏ khác chứa các loài cá tƣơng... dạng của xƣơng khẩu cái ở các loài cá thuộc họ 8 cá bống đen phát triển lớn hơn so với các loài thuộc họ cá bống trắng và dựa trên những đặc điểm này các loài cá thuộc giống Rhyacichthys cũng đã đƣợc đặt trong họ Eleotridae Theo Hoese (1971, 1983) và Gill et al (1992), Sanzo (1911) là các tác giả đầu tiên nghiên cứu về hệ thống cảm giác của cá và đƣợc dùng trong việc xác định tên các loài cá bống và. . .loài Nguyễn Nhật Thi (2000) đã phân loại đƣợc 4 họ, 5 phân họ, 54 giống và 92 loài cá bống biển Việt Nam, tác giả này cũng đã nghiên cứu các chỉ tiêu về hình thái, đặc điểm sinh học và sinh thái, về sự phân bố, giá trị kinh tế của các loài cá bống biển Theo Nguyễn Văn Hảo (2005), trong công trình nghiên cứu về cá nƣớc ngọt Việt Nam đã phân loại đƣợc 3 họ của phân bộ cá bống (Gobioidei): họ cá bống. .. (Odontobutididae), họ cá bống đen (Eleotridae) và họ cá bống trắng (Gobiidae) và theo nghiên cứu của Trƣơng Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hƣơng (1993) có 15 loài thuộc bộ phụ (Gobioidei) phân bố ở ĐBSCL Kết quả nghiên cứu của Tống Xuân Tám và Nguyễn Hữu Dực (2005) trên tuyến sông Sài Gòn và đã xác định đƣợc hai họ cá bống đen và cá bống trắng, kết quả đã xác định đƣợc 3 loài gồm: cá bống trân (Butis butis); cá bống tƣợng... Bleeker (1874) và Jordan (1885, 1923), các hệ thống phân loại này chủ yếu là dựa vào cấu trúc của các tia vây cá, hình dạng răng và vị trí mắt của cá Theo Regan (1911), việc phân loại đầu tiên của ba họ cá bống (Eleotridae, Gobiidae và Psammichthydae) là dựa vào phần xƣơng của hộp sọ cá và số đốt sống của cá, trong đó họ cá bống đen (Eleotridae) đã đƣợc tách ra từ họ cá bống trắng (Gobiidae) trên cơ sở... Eleotridae (cá bống dừa, cá bống trứng, cá bống trân,…) vẫn chƣa đƣợc quan tâm nghiên 7 cứu nhiều và hiện nay có rất ít công trình nghiên cứu đầy đủ về sự đa dạng thành phần loài và đặc điểm sinh học của các loài cá bống họ Eleotridae phân bố tự nhiên dọc theo tuyến Sông Hậu Cá bống dừa (Oxyeleotris urophthalmus) và cá bống trứng (Eleotris melanosoma) hiện nay là hai đối tƣợng rất quen thuộc với ngƣời dân... vùng phân bố tập trung của các loài cá bống cả về thành phần loài và mật độ cá thể (Nguyễn Nhật Thi, 2000) Ở ĐBSCL, cá bống phân bố rộng từ vùng nƣớc ngọt đến vùng lợ và mặn, trong các bãi bùn ven biển, rừng ngập mặn và cửa sông, trong đó các loài cá bống thuộc họ Eleotridae thƣờng đƣợc tìm thấy ở vùng nƣớc ngọt và cửa sông Nhiệt độ thích hợp cho các loài cá bống sinh trƣởng và phát triển là 23-28oC... 1995) 2.6 Đặc điểm sinh học sinh sản của cá bống Họ cá bống Eleotridae có giới tính phân biệt rõ ràng và có tập tính bắt cặp trong quá trình sinh sản (1 cá thể đực và 1 cá thể cái), dấu hiệu khi cá đực đã thành thục sinh dục và sẵn sàng cho quá trình sinh sản là chúng sẽ chuẩn bị tổ và làm sạch khu vực cá cái đẻ trứng, vào mùa sinh sản cá cái có vùng bụng mềm và căng phồng, cá đực dùng màu sắc trên cơ... của Liem (2001) và của Nguyễn Phú Hoà (2006); kỹ thuật sinh sản và nuôi cá bống tƣợng của Nguyễn Chung (2013) và Phạm Văn Khánh (2014), kỹ thuật nuôi cá bống tƣợng của Nguyễn Thị Hồng (2013), nghiên cứu tác dụng gây chín và rụng trứng của hỗn hợp HCG với một số yếu tố hormon và phi hormon trên cá bống dừa của Nguyễn Tƣờng Anh (1985), Tuy nhiên, một số loài cá bống còn lại thuộc họ Eleotridae (cá bống

Ngày đăng: 15/06/2016, 14:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w