4 Chỉ tiêu huyết học

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các đặc điểm sinh lí sinh thái của một số loài cá nuôi trong ruộng lúa theo mô hình cá lúa ở huyện đức thọ hà tĩnh (Trang 42)

Các chỉ tiêu huyết học phản ánh trạng thái sinh lý cá. Nghiên cứu các chỉ tiêu huyết học giúp chúng ta đánh giá đợc tình trạng của cá về sinh trởng, phát triển, bệnh tật…

Các chỉ tiêu mà chúng tôi nghiên cứu gồm: + Số lợng hồng cầu

+ Số lợng bạch cầu + Hàm lợng Hêmoglobin

Bảng 9: Một số chỉ tiêu huyết học của cá chép

Chỉ tiêu Thời gian Trọng lợng Giao động

Min – Max X ±m Hồng cầu (triệuTB/mm3máu) Đợt I 296,6 ± 0,41g 1,09 – 1,26 1,16 ± 0,061 Đợt II 359,5 ± 0,71g 1,48 – 1,79 1,63 ± 0,11 Đợt III 410,0 ± 1,3g 1,93 – 2,08 2,01 ± 0,51 Đợt IV 465,0 ± 2,1g 1,96 – 2,11 2,04 ± 0,75 Bạch cầu (nghìnTB/mm3máu) Đợt I 296,6 ± 0,41g 10,2 – 12,8 11,5 ± 1,30 Đợt II 359,5 ± 0,71g 17,8 – 21,4 19,6 ± 2,16 Đợt III 410,0 ± 1,3g 24,6 – 30,2 27,40 ± 2,28 Đợt IV 465,0 ± 2,1g 25,4 – 35,6 30,5 ± 1,92 Hb (g%) Đợt I 296,6 ± 0,41g 4,6 – 5,5 4,97 ± 1,13 Đợt II 359,5 ± 0,71g 5,1 – 5,9 5,53 ± 0,29 Đợt III 410,0 ± 1,3g 6,4 – 7,2 6,8 ± 0,29 Đợt IV 465,0 ± 2,1g 6,8 – 7,4 7,1 ± 0,94 Bảng 10 Một số chỉ tiêu huyết học cá trắm cỏ

Chỉ tiêu Thời gian Trọng lợng Giao động

Min – Max X ±m Hồng cầu (triệuTB/mm3máu) Đợt I 259,3 ± 0,97g 1,19 – 1,27 1,23 ± 0,03 Đợt II 381,3 ± 0,58g 1,42 – 1,86 1,64 ± 0,29

Đợt III 380,0 ± 1,41g 1,92 – 2,28 2,10 ± 0,15 Đợt IV 438,21 ± 2,10g 1,97 – 2,22 2,11 ± 0,18 Bạch cầu (nghìnTB/mm3máu) Đợt I 259,3 ± 0,97g 11,8 – 13,6 12,70 ± 1,15 Đợt II 381,3 ± 0,58g 15,2 – 16,4 15,47 ±0,52 Đợt III 380,0 ± 1,41g 18,6 – 20,2 19,33 ± 0,50 Đợt IV 438,21 ± 2,10g 21,3 – 28,6 24,95 ± 0,36 Hb (g%) Đợt I 259,3 ± 0,97g 5,6 – 5,5 6,03 ± 0,32 Đợt II 381,3 ± 0,58g 5,1 – 6,5 6,87± 0,39 Đợt III 380,0 ± 1,41g 7,1 – 8,1 7,57 ± 0,36 Đợt IV 438,21 ± 2,10g 7,6 – 8,1 7,97 ± 0,08 Bảng 11: Một số chỉ tiêu huyết học cá mè trắng

Chỉ tiêu Thời gian Trọng lợng Giao động

Min – Max X ±m Hồng cầu (triệuTB/mm3máu) Đợt I 293,3 ± 1,51g 1,06 – 1,15 1,10 ± 0,035 Đợt II 356,4 ± 0,79g 1,60– 1,90 1,75 ± 0,16 Đợt III 410,0 ± 1,22g 1,87 – 2,09 2,03 ± 0,08 Đợt IV 467,21 ± 0,62g 1,98 – 2,49 2,24 ± 0,26 Bạch cầu (nghìnTB/mm3máu) Đợt I 293,3 ± 1,51g 10,00 – 11,60 10,13 ± 0,94 Đợt II 356,4 ± 0,79g 13,4 – 15,2 14,40 ±0,65 Đợt III 410,0 ± 1,22g 19,2 – 24,2 21,27 ± 1,85 Đợt IV 467,21 ± 0,62g 21,3 – 27,6 24,5 ± 1,67 Hb (g%) Đợt I 293,3 ± 1,51g 4,9 – 5,56 5,23 ± 0,25 Đợt II 356,4 ± 0,79g 6,4 – 6,7 6,53± 0,67 Đợt III 410,0 ± 1,22g 7,0 – 7,8 7,04 ± 0,2 Đợt IV 467,21 ± 0,62g 7,5 – 8,4 7,95 ± 0,27

* Số lợng hồng cầu của các loài cá nuôi nớc ngọt tơng đối cao và giao động lớn:

Cá chép: 1,16 – 2,04 (triệuTB/mm3máu) Cá trắm: 1,23 – 2,11 (triệuTB/mm3máu) Cá mè: 1,10 – 2,24 (triệuTB/mm3máu)

Nó nằm trong phạm vi số lợng hồng cầu của cá nớc ngọt là từ 0,7 triệu đến 3,5 triệuTB/mm3máu [1, 12].

Qua bảng kết quả ta nhận thấy số lợng hồng cầu tăng theo khối l- ợng cá, tức là số lợng hồng cầu tỷ lệ thuận với trọng lợng cá. Hồng cầu cá nhỏ thờng thấp và nó tăng dần theo quá trình tăng trởng của cá. Điều này đợc giải thích: Cá càng lớn thì nhu cầu oxi để sử dụng cho mọi hoạt động tăng lên, các quá trình oxi hoá các hợp chất hữu cơ

trong cơ thể tạo ra năng lợng tăng. Mặt khác, cá càng lớn thì sự hoạt động càng tăng, lợng khí CO2 sinh ra trong cơ thể càng lớn. Vì hai nguyên nhân đó nên số lợng hồng cầu cần phải tăng lên thì mới đảm bảo đợc nhu cầu oxi cho cơ thể và vận chuyển khí cacbonic từ các tế bào về cơ quan hô hấp để thải ra ngoài.

Từ các bảng kết quả ta cũng nhận thấy rằng số lợng hồng cầu ở 3 loài cá có sự khác biệt nhau:

+ Cá chép: số lợng hồng cầu thấp nhất trong 3 loài, điều này có thể lý giải: do cá chép sống ở tầng đáy, đời sống ít hoạt động hơn ở các loài cá nuôi khác nên lợng oxi cần thiết ít hơn và lợng CO2 sinh ra ít hơn vì vậy mà số lợng hồng cầu thấp hơn.

+ ở cá trắm cỏ: số lợng hồng cầu lớn hơn cá chép, bởi vì cá trắm cỏ là loài a hoạt động, sống ở tầng giữa và tầng mặt, có cờng độ trao đổi chất mạnh hơn cá chép, có tốc độ lớn nhanh nên nhu cầu oxi lớn hơn nên cơ thể có phản ứng đó là tăng cao số lợng hồng cầu.

+ ở cá mè trắng: có số lợng hồng cầu lớn nhất trong 3 loài cá vì cá mè sống ở tầng mặt, đó đời sống hoạt động cờng độ trao đổi chất mạnh, tốc độ lớn

nhanh, hoạt động mạnh hơn cá trắm và cá chép nên số lợng hồng cầu cao hơn. Số lợng hồng cầu nó còn phụ thuộc nhiều yếu tố nh tuổi, giới tính, tình trạng hoạt động sinh lý cơ thể. Trong đó tuổi càng cao thì số lợng hồng cầu càng lớn, cá đực có số lợng hồng cầu nhiều hơn cá cái.

Ví dụ: ở cá chép 2 tuổi thì cá cái có số lợng hồng cầu 1,93 triệu, ở cá đực thì số lợng hồng cầu cần 2,33 triệu.

Ngoài ra số lợng hồng cầu còn phụ thuộc vào các điều kiện bên ngoài nh khí hậu, mùa vụ, sự thành thục của tuyến sinh dục…

Theo nghiên cứu về số lợng hồng cầu của các loài cá nuôi Việt Nam (nh cá chép, trắm cỏ, mè hoa) của tác giả Trần Thanh Xuân (1978), Mai Đình Yên (1983) đều có nhận xét: “Số lợng hồng cầu tăng theo tuổi cá”

Theo nghiên cứu của tác giả Lu Thị Dung trên đối tợng cá trắm cỏ: Cá giống có trọng lợng 10 – 150g số lợng hồng cầu 1,42 triệu/mm3máu. Cá thịt có trọng lợng 500 – 1000g số lợng hồng cầu 2,39 triệu/mm3máu. Cá bố mẹ có trọng lợng 1000 – 5900g số lợng hồng cầu 2,60 triệu/mm3máu.

Theo tác giả Quách Thị Tài (1991) nghiên cứu trên cá mè trắng Việt Nam nhận xét: “Số lợng hồng cầu và hàm lợng Hb của máu cá mè trắng cao

hơn một số loài cá nớc ngọt khác”.

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi ở các bảng cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của các tác giả trên.

* Hàm lợng Hêmoglobin

Qua kết quả nghiên cứu chúng tôi nhận thấy ở cả 3 loài cá hàm lợng Hêmoglobin tăng theo trọng của cá.

Điều này đợc giải thích: Hồng cầu có nhiệm vụ vận chuyển oxi đến các tế bao để tiến hành oxi hoá các chất dinh dỡng giải phóng năng lợng cho cơ thể, đồng thời vận chuyển khí CO2từ một loại protein là thành phần cấu tạo nên hồng cầu đảm nhiệm đó chính là Hêmôglobin (Hb)

ở cơ quan hô hấp: Hb + O2 → HbO2

ở tế bào : Hb + CO2 → HbCO2

Chính vì vậy khi trọng lợng cá càng lớn thì nhu cầu oxi tăng lên đồng thời lợng khí CO2 sinh ra trong các quá trình trao đổi chất cũng tăng lên để thích nghi thì cơ thể phản ứng bằng cách tăng hàm lợng Hêmoglobin trong máu.

Hàm lợng Hêmoglobin ở 3 loài cá có sự khác nhau, nó tuỳ thuộc vào đời sống hoạt động của cá.

Theo kết quả nghiên cứu của các tác giả:

Clolik (1931) khi nghiên cứu về hàm lợng Hêmoglobin trong máu cá chép có nhận xét: “cá càng lớn hàm lợng Hêmoglobin trong máu càng cao”

Murachis (1959) cùng với các tác giả khác nghiên cứu về hàm lợng Hêmoglobin và chỉ số Hematocrit có nhận xét: “Hàm lợng Hêmoglobin và chỉ

số Hematocrit tăng theo quá trình sinh trởng”

Theo tác giả Quách Thị Tài nghiên cứu trên đối tợng cá mè trắng có nhận xét: “Hàm lợng Hêmoglobin của cá mè cao hơn các loài cá khác”.

Nh vậy kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với kết quả của các tác giả Clolik, Murachi.S và tác giả Quách Thị Tài: Hàm lợng Hêmoglobin phụ thuộc vào số lợng hồng cầu trong máu, số lợng hồng cầu lớn thì hàm lợng Hêmoglobin cao, nếu số lợng hồng cầu nhỏ thì hàm lợng Hêmoglobin thấp.

* Số lợng bạch cầu:

Bạch cầu trong máu là thành phần quan trọng liên quan đến sức đề kháng của cơ thể, chức năng chính của bạch cầu là bảo vệ cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh.

Số lợng bạch cầu trong máu có nhiều biến động nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố: trạng thái bệnh lý, giới tính, tình trạng dinh dỡng, bệnh tật, môi trờng sống…

Qua kết quả nghiên cứu ở cả 3 loài cá nhận thấy: “Số lợng bạch cầu tăng

Điều này phù hợp với quy luật hoạt động sinh lý: Cá ở mức độ hoạt động sinh lý càng cao môi trờng càng mở rộng thì chúng phản ứng bằng cách tăng nhanh số lợng bạch cầu để có thể chống chịu với môi trờng sống.

Số lợng bạch cầu của các loài cá nớc ngọt khoẻ mạnh: từ 10000 – 50000 (tế bào/mm3máu) điều này chứng tỏ trong thời gian nghiên cứu cá hoàn toàn khoẻ mạnh. Các yếu tố môi trờng và dinh dỡng cho cá là hợp lý.

Qua kết quả nghiên cứu chúng tôi nhận thấy số lợng bạch cầu của các loài cá nghiên cứu cósss nhiều biến động giữa các đợt lấy mẫu điều này một phần là do khối lợng cá tăng lên qua các đợt, mặt khác nó còn do sự thay đổi không đồng đều của các yếu tố môi trờng so sự thay đổi không đồng đều của các yếu tố môi trờng nh nhiệt độ, PH, oxi hoà tan, thức ăn, phân bón Vì theo…

tác giả Dơng Tuấn: “Khi nhiệt độ tăng thì số lợng bạch cầu tăng. Khi cá no thì

số lợng bạch cầu nhiều hơn khi đói, khi bị bệnh số lợng bạch cầu tăng lên rất nhiều …” [8. 10]

III.5. Các chỉ tiêu sinh trởng.

III.5.1. Đặc điểm hình thái của 3 loài cá qua các đợt thu mẫu

* Đối với cá chép

Bảng 12: Đặc điểm hình thái cá chép nuôi trong ruộng lúa ở Đức Thọ Hà

Tĩnh.

STT Dấu hiệu hình thái Đợt I Đợt I Đợt III Đợt IV 1 Trọng lợng cá (g) 296,6 ± 0,41 359,5 ± 0,71 410,0 ± 1,3 465,0 ±2,1 2 Chiều dài thân (cm) 23,30 ± 1,81 26,77 ± 0,25 29,33 ± 0,83 31,28 ±0,62 3 Chiều dài kinh tế (cm) 21,47 ± 1,01 24,53 ± 0,50 27,01 ±1,47 28,93±0,18 4 Chiều cao thân (cm) 6,63 ± 0,42 7,53 ± 0,25 8,52 ± 0,43 8,91±0,36 5 Độ béo Fulton 2,99 ± 0,62 2,43 ± 0,15 2,09 ± 0,33 1,92±0,47

Qua bảng nghiên cứu ta thấy rằng các chỉ tiêu hình thái, dài thân, dài kinh tế, cao thân đều tăng tỷ lệ thuận đối với trọng lợng cá và sự gia tăng ở các giai đoạn là không đều nhau. Cụ thể nh sau:

+ Đợt II so với đợt I: trọng lợng cá tăng 62,9g, dài thân tăng 5,47, dài kinh tế tăng 6,06 (cm), chiều cao tăng 1,11(cm).

+ Đợt III so với đợt II: Trọng lợng cá tăng 50,5g, chiều dài thân tăng 3,47cm, dài kinh tế tăng 3,06cm, chiều cao thân tăng 0,9cm.

+ Đợt IV tăng so với đợt III: trọng lợng cá tăng 55,0g, chiều dài thân tăng 2,47 cm, dài kinh tế tăng 1,92, chiều cao thân tăng 0,39 (cm).

Nh vậy, ở cá chép sự tăng trởng không đồng đều ở các giai đoạn khác nhau. Riêng chỉ tiêu độ béo ta nhận thấy: Độ béo không tăng theo trọng lợng cá, ở giai đoạn đầu hệ số béo fulton cao, sau đó giảm dần ở các giai đoạn sau, điều này giải thích ở giai đoạn đầu cá ở trong ruộng có diện tích lớn, mật độ th- a, nguồn thức ăn phong phú nên hệ số béo cao, vào giai đoạn sau cá đợc đa vào mơng, mật độ đông đúc, nguồn thức ăn cạn kiệt, mặt khác cá còn chịu ảnh hởng của nhiệt độ xuống thấp đó là những nguyên nhân làm cho hệ số béo fulton…

bị giảm.

* Đối với cá trắm cỏ:

Bảng 13: Đặc điểm hình thái cá trắm cỏ nuôi trong ruộng lúa ở Đức Thọ

Hà Tĩnh.

STT Dấu hiệu hình thái Đợt I Đợt I Đợt III Đợt IV 1 Trọng lợng cá (g) 259,3 ± 0,97 318,3 ± 0,58 380,01 ± 1,41 438,31±2,1 2 Chiều dài thân (cm) 26,1 ± 0,03 28,13 ± 0,38 30,67± 0,81 33,24± 1,12 3 Chiều dài kinh tế (cm) 24,5 ± 0,26 26,03 ± 0,46 28,01± 1,22 30,41± 0,06 4 Chiều cao thân (cm) 5,60 ± 0,14 0,08 ± 0,12 0,51± 0,09 7,01 ± 0,28 5 Độ béo Fulton 1,76 ± 0,07 1,80 ± 0,81 1,73± 0,24 1,52± 0,42

Qua bảng 12 ta nhận thấy: Các chỉ tiêu hình thái nh dài thân, dài kinh tế, cao thân đều tăng tỷ lệ thuận với trọng lợng cá và lợng gia tăng cũng không đều ở các giai đoạn.

Cụ thể:

* Đợt II so với đợt I trọng lợng tăng 59 (g) chiều dài thân tăng 2,03 (cm), dài kinh tế tăng 1,53 (cm), chiều cao thân tăng 0,45 cm

* Đợt III so với đợt II trọng lợng tăng 61,7 (g). Chiều dài thân tăng 2,54 (cm) dài kinh tế tăng 1,98(cm), chiều cao thân tăng 0,43 cm.

* Đợt IV so với đợt III trọng lợng tăng 58,31 (g), chiều dài thân tăng 2,57 (cm), dài kinh tế tăng 24, (cm), chiều cao thân tăng 0,5(cm).

Ta thấy rằng so với cá chép, ở cá trắm cỏ qua các đợt nghiên cứu thì sự tăng tởng chủ yếu về trọng lợng cơ thể còn sự biến đổi về chiều dài thân và chiều cao tăng ít.

Các chỉ tiêu hình thái ở các giai đoạn tăng không đồng đều. Hệ số béo fulton ở các đợt I, II, III đồng đều, ở giai đoạn cuối hệ số béo giảm.

Bảng 14: Đặc điểm hình thái của cá mè trắng nuôi trong ruộng lúa ở Đức Thọ Hà Tĩnh.

STT Dấu hiệu hình thái Đợt I Đợt I Đợt III Đợt IV 1 Trọng lợng cá (g) 293,3 ± 1,51 356,4 ± 0,79 410,0 ± 1,22 467,21 ± 0,62 2 Chiều dài thân (cm) 25,43 ± 0,39 28,13 ± 0,61 30,03 ± 0,33 33,18 ± 0,71 3 Chiều dài kinh tế (cm) 23,91 ± 0,78 26,41 ± 0,30 27,93 ± 0,21 30,20 ± 1,62 4 Chiều cao thân (cm) 7,12 ± 0,11 7,65 ± 0,19 7,87 ± 1,51 8,03 ± 0,91 5 Độ béo Fulton 2,23 ± 0,16 1,93 ± 0,06 1,92 ± 1,54 1,96 ± 0,43

Qua bảng kết quả ta nhận thấy cá mè trắng giống cá chép và cá trắm. Sự tăng về chiều dài thân, chiều dài kinh tế, chiều cao thân tỷ lệ thuận với sự tăng về trọng lợng cơ thể.

Cụ thể:

Đợt II so với đợt I: trọng lợng tăng 63,1 (g), chiều dài thân tăng 2,7 (cm), chiều dài kinh tế tăng 2,5 (cm), chiều cao thân tăng 0,53 (cm).

Đợt III so với đợt II: trọng lợng tăng 53,6 (g), chiều dài thân tăng 1,9 (cm), dài kinh tế tăng 1,52 (cm), chiều cao thân tăng 0,22 (cm).

Đợt IV so với đợt III: trọng lợng tăng 57,21 (g), chiều dài thân tăng 3,15 (cm), dài kinh tế tăng 2,09 (cm), chiều cao thân tăng 0,13 (cm)

Hệ số béo fulton ở cá mè nhìn chung cao hơn trong cả 3 loài cá và có sự đồng đều ở các giai đoạn. Do cá mè ăn tạp nên phổ thức ăn rộng, và nguồn thức ăn qua các đợt thu mẫu đợc cung cấp đảm bảo.

III.5.2. Tốc độ tăng trởng

Kết quả nghiên cứu tốc độ tăng tởng của cả 3 loại cá đợc thể hiện ở bảng sau.

Bảng 15: Tốc độ tăng trởng của ba loài cá nuôi trong ao cá lúa ở Đức Thọ.

Chỉ tiêu Loài cá Giai đoạn I Giai đoạn II Giai đoạn III Tốc độ tăng t-

ởng (g/ngày)

Cá Chép 2,42 2,19 1,57

Cá Tắm 2,27 2,57 1,67

Ca mè 2,43 2,23 1,63

Qua bảng ta nhận thấy cá vàng lớn thì tốc độ tăng trởng càng giảm xuống.

ở giai đoạn 1, 2: Là giai đoạn cá vẫn còn bé nên có tốc độ tăng trởng nhanh, mặt khác điều kiện sống lúc này có nhiều thuận lợi. ở giai đoạn này cá sống trong ruộng lúa mật độ tha, nguồn thức ăn dồi dào, nhiệt độ lúc này ấm áp phù hợp cho sự sinh trởng và phát triển của cá.

ở giai đoạn 3: Cá đợc đa vào mơng chuẩn bị thu hoạch, điều kiện sống chập chợ, mặt khác giai đoạn này nhiệt độ xuống thấp nên ảnh hởng đến độ lớn của cá.

So sánh kết quả nghiên cứu đối tợng cá nuôi trong ruộng lúa với cá nuôi ở ao cùng loài thì thấy rằng: tốc độ tăng trởng của các loại cá nuôi trong ruộng cao hơn rõ rệt điều này lý giải một phần hiệu quả của mô hình nuôi cá ruộng. Trong 3 loài cá nghiên cứu thì nhận thấy loài cá mè có tốc độ tăng trởng mạnh nhất sau đó là cá chép và trắm cỏ kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu của tác giả Quách Thị Tài khi nghiên cứu trên đối trởng cá mè trắng Việt Nam.

III.6. Mối tơng quan giữa các chỉ tiêu nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các đặc điểm sinh lí sinh thái của một số loài cá nuôi trong ruộng lúa theo mô hình cá lúa ở huyện đức thọ hà tĩnh (Trang 42)