Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Đào Khang Tr-ờng đại học vinh khoa địa lý Nghiên cứu đặc điểm địa lý huyện Anh Sơn tỉnh Nghệ An làm sở đề xuất giải pháp xây dựng vùng nguyên liệu giấy Khoá luận tốt nghiệp Đại học Chuyên ngành: Địa lý tự nhiên Giáo viên h-ớng dẫn: TS Đào Khang Sinh viên thực hiện: Đặng Đình Quang Lớp: 45A Vinh- 2008 Đặng Đình Quang 45A - Địa lý Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Đào Khang Tr-ờng đại học vinh khoa địa lý Đặng Đình Quang Nghiên cứu đặc điểm địa lý huyện Anh Sơn tỉnh Nghệ An làm sở đề xuất giải pháp xây dựng vùng nguyên liệu giấy Khoá luận tốt nghiệp Đại học Chuyên ngành: Địa lý tự nhiên Vinh- 2008 Đặng Đình Quang 45A - Địa lý Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Đào Khang Lời cảm ơn B-ớc đầu tập làm quen với công tác nghiên cứu khoa học gặp nhiều khó khăn trình thực đề tài Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp xin gửi tới lời cảm ơn sâu sắc tới Thầy giáo TS Đào Khang, cô giáo thạc sỹ Võ Thị Thu Hà, thầy cô giáo khoa Địa lí đà nhiệt tình h-ớng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn cô làm việc Sở lâm nghiệp tỉnh Nghệ An, Sở tài nguyên môi tr-ờng tỉnh Nghệ An, Công ty lâm nghiệp huyện Anh Sơn, Phòng thống kê huyện Anh Sơnđà cung cấp tài liệu cho trình thực hiên đề tài Đồng thời xin chân thành cảm ơn tới ng-ời thân, bạn bè đà th-ờng xuyên động viên, quan tâm giúp đỡ hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Vinh, tháng năm 2008 Sinh viên: Đặng Đặng Đình Quang Đình Quang 45A - Địa lý Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Đào Khang I Phần mở đầu Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, ngành lâm nghiệp trình chuyển đổi mang tính chiến l-ợc, từ lâm nghiệp theo chế kế hoạch hoá tập trung sang lâm nghiệp xà hội Lâm nghiệp Anh Sơn theo xu Anh Sơn huyện miền núi thấp, nơi tiếp giáp đồng miền núi cao, diện tích ®Êt l©m nghiƯp chiÕm 59%, diƯn tÝch ®Êt ch-a sư dụng nhiều chiếm 17.7% tổng diện tích tự nhiên huyện.Tiềm đất đai tài nguyên thiên nhiên đa dạng, trình độ dân trí b-ớc đ-ợc nâng lên Đây mạnh lớn để ngành lâm nghiệp Anh Sơn phát triển mạnh mẽ theo h-ớng hàng hoá, đặc biệt với diện tích rừng trồng có diện tích đất ch-a sử dụng đ-ợc đ-a vào khai thác sử dụng tốt thời gian tới tạo vùng nguyên liệu tập trung cho sở chế biến lâm sản huyện Qua giải công ăn việc làm, tăng thu nhập cho ng-ời dân góp phần làm thay đổi mặt kinh tế xà hội vùng nông thôn miền núi Nên Tỉnh Nghệ An có đề án xây dựng nhà máy chế biến bột giấy với công suất 130 nghìn /năm, vấn đề đặt phải có vùng cung cấp nguyên liệu giấy cho nhà máy Với việc nghiên cứu đặc điểm địa lí huyện Anh Sơn, Tôi nhận thấy huyện có tiềm trở thành vùng cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp bột giấy việc xây dựng phát triển vùng nguyên liệu giấy Đề tài "Nghiên cứu đặc điểm địa lí huyện Anh Sơn Tỉnh Nghệ An làm sở đề xuất giải pháp xây dựng vùng nguyên liệu giấy " đóng góp cho mục đích Mục đích nghiên cứu Đề xuất giải pháp xây dựng vùng nguyên liệu giấy sở nghiên cứu đặc điểm điạ lí huyện Anh Sơn Nhiệm vụ nghiên cứu Đặng Đình Quang 45A - Địa lý Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Đào Khang + Đặc điểm địa lí huyện Anh Sơn + Đặc điểm sinh thái số lâm nghiệp làm nguyên liệu giấy + Đánh giá mức độ thích nghi số nguyên liệu giấy điều kiện tự nhiên huyện Anh Sơn + Đề xuất giải pháp xây dựng vùng nguyên liệu giấy địa bàn huyện Anh Sơn Giới hạn nghiên cứu 4.1 Giới hạn phạm vi lÃnh thổ Đề tài tập trung nghiên cứu khu vực đất lâm nghiệp địa bàn huyện Anh Sơn 4.2 Giới hạn nội dung nghiên cứu Các loại làm nguyên liệu giấy đ-a vào đánh giá: Keo tràm, Keo Tai t-ợng, Keo lai, Bồ đề, Mét Các yếu tố đ-a vào đánh giá: Khí hậu, Đất trồng, Địa hình Các mức độ đánh giá: RÊt thÝch nghi, thÝch nghi, kÐm thÝch nghi, kh«ng thÝch nghi Đối t-ợng nghiên cứu Mức độ thích nghi Keo tràm, Keo Tai t-ợng, Keo lai, Bồ ®Ị, MÐt víi ®iỊu kiƯn tù nhiªn ë hun Anh Sơn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ch-a có đề tài khoa học nghiên cứu mức độ thích nghi số nguyên liệu giấy điều kiện tự nhiên Anh Sơn Quan điểm nghiên cứu Quan điểm hệ thống Tất hợp phần lÃnh thổ không đứng độc lập, tách rời mà chúng th-ờng xuyên có mối quan hệ hữu với Mỗi thành phần vận động phát triển không ngừng theo quy luật riêng để phát triển đảm bảo cân nội chúng Sự phát triển Đặng Đình Quang 45A - Địa lý Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Đào Khang loại lâm nghiệp chịu ảnh h-ởng điều kiện tự nhiên, kinh tế x· héi tõng vïng + CÊu tróc ®øng cđa hƯ thống tập hợp phần tự nhiên (Địa chất, địa hình, khí hậu, thuỷ văn, thổ nh-ỡng, sinh vật) hợp phần kinh tế xà hội (Dân c-, nguồn lao động, văn hoá, y tế, giáo dục, ngành kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, th-ơng mại) huyện Anh Sơn mối quan hệ víi + CÊu tróc ngang cđa hƯ thèng lµ đơn vị lÃnh thổ thành phần địa bàn nghiên cứu + Cấu trúc chức hệ thống chủ tr-ơng, sách phát triển kinh tế lâm nghiệp địa ph-ơng, máy quản lí cấp, đạo cấp uỷ, ban ngành liên quan Quan điểm lÃnh thổ Mỗi vùng khác có đặc điểm, đặc tr-ng khác điều kiện tự nhiên, kinh tế xà hội, khác nguyên nhân tạo nên phát triển phân bố khác loại Từ phân tích tính chất thích nghi, hiệu kinh tế, môi tr-ờng loại vùng để có kế hoạch, định h-ớng quy hoạch vùng nguyên liệu giấy Anh Sơn- vùng đất có nhiều tiềm năng, kinh nghiệm trồng rừng sản xuất cần đ-ợc nghiên cứu đầy đủ để đề đề xuất giải pháp xây dựng vùng nguyên liệu giấy phục vụ công nghiệp chế biến bột giấy Quan điểm phát triển bền vững Phát triển bền vững khai thác, sử dụng nguồn lực tự nhiên nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển xà hội nh-ng không làm tổn hại đến quyền lợi t-ơng lai Do xem xét phát triển đối t-ợng sản xuất nh- giảỉ pháp cho phải dựa quan điểm phát triển bền vững Quan điểm phát triển bền vững đ-ợc vận dụng đề tài việc đề xuất trồng trồng lâm nghiệp làm nguyên liệu giấy đ-a giải pháp xây dựng vùng nguyên liệu giấy điều kiện địa lí huyện Anh Đặng Đình Quang 45A - Địa lý Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Đào Khang Sơn vừa mang lại hiệu kinh tế cao nh-ng không làm tổn hại đến môi tr-ờng, không phá vỡ cân sinh thái không làm ph-ơng hại đến quyền lợi nghĩa vụ hệ mai sau Quan điểm thực tiễn Đây quan điểm thiếu đ-ợc trình nghiên cứu đề tài Thực tiễn tiêu chuẩn sở nghiên cứu đề tài kết nghiên cứu lại đ-ợc áp dụng vào thực tiễn Quan điểm thực tiễn đ-ợc vận dụng đề tài nhằm nghiên cứu khả thích nghi nguyên liệu giấy với điều kiện tự nhiên huyện Anh Sơn, đề xuất giải pháp xây dựng vùng nguyên liệu giấy tập trung huyện Anh Sơn phù hợp với điều kiện địa lí tự nhiên, kinh tế xà hội nhu cầu thị tr-ờng Ph-ơng pháp nghiên cứu 8.1 Ph-ơng pháp nghiên cứu thực địa Đây ph-ơng pháp quan trọng nghiên cứu địa lí nhằm tìm hiểu đồng thời kiểm tra thực tế thông tin thu thập đ-ợc chất đối t-ợng địa lí tự nhiên nh- kinh tế xà hội Ph-ơng pháp đ-ợc vận dụng để kiểm tra thông tin từ nguồn tài liệu, kiểm tra từ thực tế sản xuất, mức độ thích nghi trồng góp phần vào việc đề xuất định h-ớng giải pháp xây dựng vùng giấy nguyên liệu huyện Anh Sơn Tỉnh Nghệ An cấp quyền 8.2 Ph-ơng pháp thu thập, xử lí thông tin Ph-ơng pháp vận dụng để phân tích, tổng hợp thông tin từ nguồn tài liệu khác nhau, tài liệu thu thập đ-ợc từ thực tế để thấy đ-ợc khả xây dựng vùng nguyên liệu giấy huyện, nghiên cứu định h-ớng phát triển kinh tế xà hội huyện thông qua văn kiện, báo cáo, niên giám thống kê, nghiên cứu đặc tính lâm nghiệp làm nguyên liệu Đặng Đình Quang 45A - Địa lý Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Đào Khang giấy để đề xuất giải pháp xây dựng vùng nguyên liêu giấy địa bàn huyện Anh Sơn 8.3 Ph-ơng pháp đồ Khoa học địa lí khoa học xuất phát từ đồ kết thúc đồ Các đồ phục vụ cho nghiên cứu ban đầu đồ tự nhiên, đồ hành chính, đồ sử dụng đất huyện Anh Sơn, bảng số liệu Kết nghiên cứu xây dựng đ-ợc đồ đề xuất quy hoạch vùng nguyên liệu giấy huyện Anh sơn Điểm đề tài + Hệ thống hoá đặc điểm tự nhiên kinh tế xà hội huyện Anh Sơn theo quan điểm địa lí tổng hợp + Hệ thống hoá đặc điểm sinh thái số nguyên liệu giấy: Keo tràm, Keo Tai t-ợng, Keo lai, Bồ đề, Mét + Đánh giá mức độ thích nghi số nguyên liệu giấy điều kiện địa lí huyện Anh Sơn + Đề xuất giải pháp xây dựng vùng nguyên liệu giấy địa bàn huyện Anh Sơn tỉnh Nghệ An 10 Bố cục đề tài Đề tài gồm có đồ, biểu đồ, mô hình, lời cảm ơn, phần mục lục, phần nội dung Ngoài phần mở đầu kết luận, phần nội dung gồm ch-ơng: Ch-ơng1: Khái quát đặc điểm địa lí huyện Anh Sơn Ch-ơng 2: Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất huyện Anh Sơn Chuơng 3: Đánh giá mức độ thích nghi số trồng làm nguyên liệu giấy đề xuất giải pháp xây dựng vùng nguyên liệu giấy địa bàn huyện Anh Sơn Đặng Đình Quang 45A - Địa lý Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Đào Khang Phần nội dung Ch-ơng Đặc điểm địa lí huyện Anh sơn Đặc điểm tự nhiên Vị trí địa lí Anh Sơn huyện miền núi thấp nằm phía Tây Nam tỉnh Nghệ An Trung tâm huyện cách Thành phố Vinh 100 km, cách quốc lộ 1A 60 km, theo h-ớng Tây Bắc Huyện đ-ợc giới hạn toạ độ địa lí: 104055' Đông -105015' Đông; 18046' vĩ độ Bắc - 19010' vĩ độ Bắc Phía Bắc giáp huyện Tân Kỳ Phía Nam giáp huyện Thanh Ch-ơng Phía Đông giáp huyện Đô L-ơng Phía Tây giáp huyện Con Cuông n-ớc Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào Huyện Anh Sơn bao gồm 20 đơn vị hành (19 xà thị trấn): Xà Tam Sơn, Đỉnh Sơn, Cẩm Sơn, Hùng Sơn, T-ờng Sơn, Đức Sơn, Hội Sơn, Thạch Sơn, Phúc Sơn, LongSơn, Khai Sơn, Cao Sơn, Lạng Sơn, Tào Sơn, Lĩnh Sơn, Vĩnh Sơn, Bình Sơn, Thành Sơn, Thọ Sơn Thị trấn Anh Sơn Anh Sơn nằm tuyến đ-ờng quốc lộ 7A nối quốc gia Lào Việt Nam, Tỉnh lộ 41 qua huyện Thanh Ch-ơng -Anh Sơn-Tân Kỳ, đ-ờng thuỷ có sông Lam chảy qua đà tạo cho Anh Sơn dễ dàng giao l-u phát triển kinh tế - văn hoá - xà hội nội vùng ngoại vùng; có vị trí quan trọng an ninh quốc phòng quốc gia Anh Sơn vị trí trung chuyển hàng hoá huyện đồng nh- Quỳnh L-u, Diễn Châu, Nghi Lộc với huyện Con Cuông, T-ơng D-ơng, Kỳ Sơn N-ớc bạn Lào qua cửa Nậm Cắn nên Anh Sơn có điều kiện thuận lợi đẩy mạnh phát triển hoạt động th-ơng mại dịch vụ Đặng Đình Quang 45A - Địa lý Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Đào Khang 1.1.2 Địa chất- Địa hình a Địa chất Địa chất Anh Sơn nằm hệ tầng sông Cả, có dạng bên đặc tr-ng dễ nhận biết vùng phân bố khác Đây hệ thống biến vị phức tạp, chủ yếu lục nguyên có dạng bên đơn điệu thành phần cát kết đá phiến có ý nghĩa nhnhau Trong vài phần mặt cắt hệ tầng có dạng flis biểu rõ ràng Các phần d-ới mặt cắt địa chất chủ yếu đá phiến, chúng th-ờng gặp lớp kẹp cát kết mỏng Đá phiến đá phiến sét, th-ờng đá flis màu xám, xám lục, xám đen Đó loại đá bùn phân phiến rõ ràng, có di tích phân lớp, chúng đ-ợc vật liệu sét cấu thành, th-ờng giàu vụn mica sáng màu Trong đá có số l-ợng nhỏ hỗn hợp vật liệu silic cacbonat than nhiều điểm lộ đá phiÕn bÞ biÕn vÞ m·nh liƯt, th-êng bÞ vi n nếp Trong vùng phân phiến mạnh theo mạch phân phiến phát triển theo mặt láng bóng đặc tr-ng thớ nứt gây Chiều dày lớp kẹp cát kết đá phiến phần d-ới hệ tầng sông Cả thay đổi từ vài chục cm đến vài chục m Cát kết fenpat, thạch anh chủ yếu hạt nhỏ, hạt trung bình Hầu nh- nơi chúng bị phân phiến mạnh lớp cao mặt cắt, hệ tầng dần có đặc tính đá phiến cát kết rõ Trong thành phần vai trò lớp kẹp cát kết tăng lên, nhiều nơi cát kết hầu nh- lấn át phiến đá bảo tồn cát kết d-ới dạng lớp kẹp mỏng vò nhàu mạnh vi uốn nếp Trong phần mặt cắt, xuất đá vôi phân lớp màu đen, th-ờng chứa sét than, xen lẫn tầng đá phiến đất sét Đôi gặp khối đá vôi màu đen, tạo thành thấu kính phân lớp Còn thấy loại đá vôi sét vôi th-ờng có dạng xám vàng phiến đá sét vôi màu xám tập Cacbonat Đặng Đình Quang 10 45A - Địa lý Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Đào Khang c Mức độ thích nghi Keo lai Đơn TT Chỉ tiêu đánh giá vị tính Nhiệt độ Khí hậu điểm huyện Anh sinh thái S¬n Keo lai 23 22 S1 42,1 0,04 S1 chênh lệch Mức độ thích nghi Nhiệt độ tối cao C NhiƯt ®é tèi thÊp C 4,8 0,8 5,6 S2 mm 1800-1900 1600-1800 100-200 S1 % 87 80-83 4-7 S2 §é 15-20 20-25 S2 cm 60-100 50-60 10-40 S2 4-6 3,5-5,5 0,5 S1 300-700