Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
704,16 KB
Nội dung
i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG SẢN XUẤT CHÈ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ANH SƠN - TỈNH NGHỆ AN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ NGÀNH KHUYẾN NÔNG VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN Người thực hiện: Nguyễn Văn Tính Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Thúy Vinh VINH - 2009 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu thân tơi thực hiện, có hỗ trợ giáo hướng dẫn khoa học Các liệu thu thập từ nguồn hợp pháp; Nội dung nghiên cứu kết nghiên cứu đề tài trung thực Vinh, tháng năm 2009 Tác giả Nguyễn Văn Tính iii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khố luận tốt nghiệp nhận nhiều quan tâm, hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình cá nhân, tập thể Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Giảng viên: Th.s Nguyễn Thị Thuý Vinh - người dành nhiều thời gian tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn tồn thể thầy trường Đại học Vinh, cô thầy khoa Nông - Lâm - Ngư trang bị cho nhiều kiến thức suốt trình học tập, rèn luyện trường hồn thành khố luận Tơi xin chân thành cảm ơn cán phòng, ban thuộc UBND huyện Anh Sơn, UBND xã Long Sơn, xã Hùng Sơn, xã Cao Sơn tạo điều kiện, giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài Cuối tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè giúp đỡ, chia sẻ, động viên suốt thời gian vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 05 năm 2009 Sinh viên Nguyễn văn Tính iv MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu đề tài Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số vấn đề lý luận đề tài 1.1.1 Khái niệm sản xuất 1.1.2 Vai trị sản xuất nơng nghiệp 1.1.3 Hiệu kinh tế 1.1.4 Đặc điểm kinh tế, kỹ thuật sản xuất Chè 14 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 21 1.2.1 Tình hình sản xuất Chè giới 21 1.2.2 Tình hình sản xuất Chè Việt Nam 23 Chƣơng NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Nội dung nghiên cứu 30 2.2 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 30 2.3 Phương pháp nghiên cứu 30 2.4 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 31 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 Thực trạng sản xuất Chè địa bàn nghiên cứu 38 3.1.1 Tình hình sử dụng giống Chè 38 3.1.2 Thực trạng diện tích Chè 38 3.1.3 Thực trạng sử dụng lao động vào sản xuất Chè 41 v 3.1.4 Thực trạng đầu tư chi phí, áp dụng tiến KHKT vào sản xuất Chè 44 3.2 Hiệu kinh tế sản xuất Chè 48 3.3 Tình hình tiêu thụ Chè 50 3.4 Đề xuất số biện pháp phát triển sản xuất Chè 51 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 54 Kết luận 54 Khuyến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HQKT Hiệu kinh tế FAO Tổ chức nông nghiệp lương thực giới PTNT Phát triển nông thôn HTX Hợp tác xã TVĐTPT Tư vấn đầu tư phát triển TT Thứ tự ĐVT Đơn vị tính KHKT Khoa học kỹ thuật CN-XDCB Cơng nghiệp - xây dựng UBND Uỷ ban nhân dân BVTV Bảo vệ thực vật TNXP Thanh niên xung phong vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TT Tên bảng Trang 2.1 Diện tích, cấu đất nơng nghiệp huyện Anh Sơn 34 2.2 Các tiêu dân số, lao động huyện Anh Sơn 35 2.3 Tốc độ tăng trưởng kinh tế huyện Anh Sơn 36 2.4 Chuyển dịch cấu kinh tế huyện Anh Sơn 37 3.1 Số lượng hộ trồng giống Chè 38 3.2 Diện tích Chè xã điều tra 40 3.3 Nhân khẩu, lao động hộ điều tra 41 3.4 Trình độ văn hố hộ điều tra 43 3.5 Chi phí đầu tư sản xuất Chè (1 sào/năm) 44 10 3.6 Chi phí đầu tư xã điều tra(1 sào/năm) 46 11 3.7 Sử dụng thuốc Trebon 10 EC 48 12 3.8 Hiệu kinh tế giống Chè 49 13 3.9 Hiệu kinh tế xã điều tra 50 viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TT Tên hình Trang Hình 3.1 Diện tích giống Chè 39 Hình 3.2 Thực trạng thuê lao động 40 Hình 3.3 Làm cỏ cho Chè 47 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Cây công nghiệp đối tượng trồng không trọng phát triển nước giới mà cịn Đảng Nhà Nước ta trọng phát triển năm gần Cùng với trồng khác cơng nghiệp đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế Các công nghiệp phát triển mạnh bao gồm: Chè, càfê, ca cao, cao su, mía, hồ tiêu … Trong đó, Chè đối tượng trồng có tính thích ứng rộng, có khả phát triển nhiều loại đất, trồng có giá trị kinh tế giá trị sử dụng cao Ngoài việc đáp ứng mặt hàng xuất khẩu, mang kim ngạch lớn cho nhiều quốc gia sản xuất Chè cịn giải cơng ăn việc làm cho người dân, thu hút lao động dư thừa, thúc đẩy q trình phân cơng lao động, thực cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Bên cạnh đó, việc sản xuất kinh doanh Chè cịn tăng thêm độ che phủ đất, chống xói mịn, cải tạo khí hậu, bảo vệ mơi trường đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Ngày nay, nhà khoa học nghiên cứu chứng minh nhiều tác dụng quan trọng Chè mang lại sức khoẻ người, sản xuất kinh doanh Chè hội để quảng bá nét văn hoá độc đáo nhiều quốc gia giới Anh Sơn huyện miền núi nằm phía Tây tỉnh Nghệ An Thực trạng công nghiệp phát triển địa bàn huyện từ lâu cho thu nhập kinh tế cao so với loại trồng khác Các công nghiệp chủ lực bao gồm: Chè, lạc, vừng, mía Trong đó, Chè mang lại cho nhiều hộ sản xuất nông nghiệp huyện nguồn thu nhập ổn định, góp phần vào giải việc làm khu vực nơng thôn, nâng cao đời sống người lao động, thực xóa đói giảm nghèo, phát triển nơng thơn Có hộ đầu tư đến 4-5 Chè mang lại thu nhập 60-70 triệu đồng năm góp phần khơng nhỏ vào việc xây dựng phát triển quê hương Nhân dân Anh Sơn biết đến việc trồng Chè cách hàng thập kỷ, từ xuất thể loại trồng phù hợp với điều kiện lập địa Anh Sơn, cho suất ổn định, không bị sâu bệnh, thu nhập chắn Chính thế, gắn bó với đời sống bà nơng dân nơi chặng đường dài phát triển Thực tế cho thấy nhu cầu sử dụng Chè ngày tăng Mức tiêu dùng Chè tính theo đầu người nhiều nước giới tăng lên qua năm Vì vậy, cần phải tập trung khai thác lợi tài nguyên đất đai, qui hoạch phát triển vùng chuyên canh Chè, đảm bảo nguồn cung cho thị trường, đem lại thu nhập cao cho bà nông dân trồng Chè Tuy nhiên, hai năm trở lại giá nguyên liệu Chè địa bàn huyện khơng ổn định có dấu hiệu giảm sút Mặc dù tháng 12/2008, Công ty Đầu tư phát triển Chè Nghệ An dẫn đầu nước kim nghạch xuất Chè nguyên liệu nhiều xã địa bàn huyện khó tiêu thụ Điều làm cho nhiều hộ trồng Chè giảm đầu tư vào Chè, khơng cịn tâm phát triển Chè, số hộ trồng xen keo lai vào vườn Chè… làm cho Chè đánh vị trí quan trọng kinh tế nơng hộ nói riêng kinh tế huyện nói chung Xuất phát từ tình hình đó, tiến hành đề tài: “Nghiên cứu thực trạng sản xuất Chè địa bàn huyện Anh Sơn - Tỉnh Nghệ An” Mục tiêu nghiên cứu đề tài Nghiên cứu thực trạng sản xuất Chè địa bàn huyện Anh Sơn từ đề xuất số biện pháp nhằm phát triển sản xuất Chè địa bàn nghiên cứu 45 Thực trạng đầu tư phân bón sản xuất có khác giống Chè Sản xuất Chè địa phương chủ yếu theo kinh nghiệm, khơng đầu tư có 20% (6/30)các hộ đầu tư có điều kiện kinh tế Trung bình lượng đầu tư N- P- K 16 kg, đạm urê 8,4 kg Có hộ trồng Chè 20 năm chưa bón phân vào Chè Những hộ đầu tư năm lần, lượng bón khơng định mức cụ thể, hộ có điều kiện đầu tư nhiều Sản xuất Chè cơng nghiệp có khác nhau, Tổng đội TNXP xã Long Sơn diện tích Chè thuộc quyền quản lý Tổng đội, năm hộ trả 20% để đầu tư, tức Tổng đội nguồn thu từ Chè gia đình để trích 20% nguồn thu mua vật tư cung cấp cho hộ gia đình Đó hình thức quản lý khơng phát huy vai trị làm chủ người sản xuất Chè Chính vậy, bước sang năm 2009 Tổng đội chuyển đổi sang hình thức mới, quyền sử dụng quản lý Chè giao cho hộ gia đình Cách làm giúp cho sản xuất Chè hiệu hơn, phát huy hết tiềm năng suất Sản xuất Chè nguyên liệu lượng đầu tư trung bình 16 kg N- P- K, 10,5 kg đạm urê, 20 kg kali Trong đó, lượng kali bón hai năm lần Về lao đơng sản xuất Chè địa phương sử dụng 7,5 công, Chè nguyên liệu sử dụng 8,6 công Trong đó, cơng thu hoạch sử dụng nhiều so với cơng khác 46 Bảng 3.6 Chi phí đầu tƣ cá xã( 1sào/năm) T T Diến giải ĐVT I Đầu tư Urê N-P-K Kali Thuốc BVTV Thuốc cỏ Chi phí khác Cơng lao động Làm cỏ Thu hoach PT sâu bệnh Công khác Kg Kg Kg Kg II II I Thu nhập Xã Hùng Sơn T.tiền Sl (đồng) 199.000 45.000 15 45.000 18 54.000 Xã Long Sơn T.tiền Sl (đồng) 233.000 12 60.000 17 51.000 22 66.000 Xã Cao Sơn T.tiền Sl (đồng) 24,4 90.000 8,4 42.000 16 48.000 - Lọ 15.000 15.000 - Lọ 16.000 16.000 - - 24.000 - 25.000 - - Công 7,9 316.000 7,5 300.000 7,5 375.000 Công 1,2 48.000 0,8 32.000 1,5 75.000 Công 4,8 192.000 4,4 176.000 5,5 275.000 Công 1,3 52.000 1,7 68.000 - Công 0,6 24.000 0,4 16.000 0,5 25.000 440 (kg) 836.000 460 (kg) 874.000 210 (bó) 735.000 (Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra) Để thấy rõ tình hình đầu tư hộ trồng Chè so sánh mức đầu tư xã nghiên cứu, thể bảng 3.6 Qua bảng thấy, chi phí đầu tư cao xã Long Sơn với 233.000 đồng, tiếp đến xã Hùng Sơn với 199.000 đồng, xã Cao Sơn đầu tư với chi phí 90.000 Chi phí lao động, xã Cao Sơn cao với 375.000 đồng, xã Long Sơn thấp với 300.000 đồng Giá lao động khu vực sản xuất Chè địa phương tương đối cao trung bình 50.000 đồng, làm cho chi phí lao động chiếm phần lớn tổng chi phí Về thu nhập, xã Long Sơn cho thu nhập cao với 874.000 đồng, xã Hùng Sơn 836.000 đồng, xã Cao Sơn thu nhập thấp với 735.000 đồng 47 * Làm cỏ cho Chè Về thực trạng làm cỏ cho Chè, tổng hợp biểu đồ 3-3 Đối với Chè địa phương hồn tồn khơng sử dụng thuốc để diệt cỏ, ngược lại sản xuất Chè nguyên liệu lại sử dụng thuốc hố học với 52.22% Phương thức tấp tủ cho Chè áp dụng sản xuất Chè địa phương với 13.34% hộ áp dụng (% ) 60 52.22% 50 40 34.44% 30 13.44% 20 10 cuốc cỏ phun thuốc tấp tủ Phương thức Hình 3.3 Làm cỏ cho Chè Các hộ trồng Chè có hướng dẫn kỹ thuật cán nông nghiệp thơng qua lớp tập huấn Tuy nhiên, điều chưa đủ, phải có hướng dẫn cụ thể thực tiễn sản xuất Việc áp dụng tiến KHKT địa bàn huyện nhiều hạn chế Theo điều tra nông trường, đội 1-9 áp dụng hoàn toàn máy hái Chè, máy đốn Chè vào sản xuất, nhiều hộ khác thu hoạch thủ công Việc đầu tư máy giúp cho hộ gia đình giảm chi phí th lao động Tuy nhiên, giá thành máy không nhỏ (trên 11 triệu đồng), nên nhiều hộ chưa đủ khả để áp dụng * Phòng trừ sâu bệnh Về phòng trừ sâu bệnh (chủ yếu rầy xanh), xuất sâu bệnh bà sử dụng thuốc hố học cịn biện pháp khác sử dụng hiệu quả, đảm bảo vệ sinh môi trường Mặt khác, việc phòng trừ chưa đồng vùng làm cho hiệu thấp Kết vấn hộ sử dụng thuốc Trebon 10 EC trừ rầy xanh ( sào) thể bảng sau: 48 Bảng 3.7 Sử dụng thuốc Trebon 10 EC Xã Hùng Sơn Mật độ rầy (con/khay) -7 Liều lƣợng (ml/ sào) 20 Thời gian cách ly (ngày) 5-6 Xã Long Sơn 7-8 25 4-5 Xã (Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra) Nếu so sánh với quy trình kỹ thuật sử dụng thuốc bước thực không Chẳng hạn, quy định liều lượng nhà sản xuất 35ml/sào mức trung bình hộ sử dụng 20ml, 25ml Thời gian cách li mà nhà khoa học khuyến cáo 10 ngày trung bình hộ khoảng ngày Từ kết cho thấy việc sản xuất Chè nhiều kỹ thuật chưa áp dụng Các kỹ thuật sản xuất áp dụng chưa phù hợp, đồng Hiện nay, yêu cầu chất lượng sản phẩm ngày người tiêu dùng quan tâm, quy định tiêu chuẩn nghiêm ngặt So với sản xuất cịn cách xa so với u cầu Vì trước mắt cịn nhiều việc phải làm, quan trọng phải thay đổi nhận thức cũ người dân 3.2 Hiệu kinh tế sản xuất Chè Tôi tiến hành đánh giá hiệu kinh tế, so sánh hiệu kinh tế sản xuất Chè địa phương với sản xuất Chè nguyên liệu Tôi đánh giá hiệu kinh tế dựa vào mức độ đầu tư thu nhập hàng năm diện tích Chè cho thu hoạch, không đề cập đến mức đầu tư ban đầu (chi phí trồng) Sau bảng so sánh hiệu kinh tế giống Chè địa phương giống Chè nguyên liệu: 49 Bảng 3.8 Hiệu kinh tế giống Chè ĐVT Sản xuất Chè địa phƣơng Sản xuất Chè nguyên liệu Tổng chi phí (TC) Đồng 465.000 560.000 Giá trị sản xuất (GO) Đồng 735.000 855.000 Lợi nhuận (Pr) Đồng 270.000 295.000 II Các tiêu hiệu GO/TC Lần 1,58 1,53 GO/LĐ Đồng 98.000 99.420 Pr/TC Lần 0,58 0,53 Pr/LĐ Đồng 36.000 34.300 TT Diễn giải I Các tiêu kết (Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra) Qua bảng thấy: sản xuất Chè nguyên liệu hiệu sử dụng vốn (GO/TC): 1.53 lần, tức người sản xuất Chè bỏ đồng chi phí thu 1.53 đồng Mỗi lao động tham gia vào sản xuất Chè mang lại giá trị sản xuất 99.420 đồng/lao động/ngày cơng, thu nhập rịng 34.300 đồng/lao động/ngày cơng Như vậy, chi cho lao động thuê với giá 40.000 đồng/lao động/ngày cơng người sản xuất phải chịu thiệt Còn sản xuất Chè địa phương hiệu sử dụng vốn 1,58 lần, cao sản xuất Chè nguyên liệu Mỗi lao động tham gia vào sản xuất Chè mang lại giá trị 98000 đồng/lao động/ngày cơng, cho thu nhập rịng 36000 đồng/lao động/ngày cơng Sản xuất Chè địa phương địa bàn huyện đầu tư phân bón cho hiệu kinh tế cao, lợi nhuận thu 270.000 đồng Một đồng chi phí người sản xuất Chè bỏ thu 0.53 đồng lãi rịng Từ phân tích kết luận: sản xuất Chè nguyên liệu có tiềm lớn khai thác chưa hiệu Mặc dù sản xuất Chè địa phương manh mún, nhỏ lẻ HQKT đạt gần mức HQKT Chè nguyên liệu 50 Bảng 3.9 Hiệu kinh tế xã điều tra TT Diễn giải ĐVT Xã Hùng Sơn Xã Long Sơn Xã Cao Sơn Bình quân I Các tiêu kêt Tổng chi phí(TC) Đồng 550.000 570.000 465.000 528.333 Giá trị sản xuất Đồng 850.000 860.000 735.000 815.000 Lợi nhuận(Pr) Đồng 300.000 290.000 270.000 286.666 II Các tiêu hiệu GO/TC Lần 1,56 1,51 1,58 1,55 GO/LĐ Đồng 107.594 114.667 95.333 105.864 Pr/TC Lần 0,56 0,51 0,58 0,55 Pr/LĐ Đồng 37.974 38.666 36.000 37.547 ( Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra) Theo bảng 3.8 sản xuất chè xã Hùng Sơn cho lợi nhuận cao với 300.000 đồng, sản xuất chè địa phương cho lợi nhuận thấp 270.000 đồng Mỗi lao động tham gia vào sản xuất chè mang lại tổng giá trị sản xuất 105.864 đồng, xã Long Sơn đạt cao với 114.667 đồng Mỗi lao động mang lại thu nhập rịng 37.547đồng, cao xã Long Sơn đạt 38.666 đồng 3.3 Tình hình tiêu thụ Chè Qua vấn hộ trồng Chè tìm hiểu thị trường tiêu thụ Chè biết: - Đối với Chè địa phương, thời gian mùa thu hoạch Xã Cao Sơn có hai khu vực( Chợ) thu mua Chè, khu vực thu mua Chè đem tiêu thụ nơi khác, mà chủ yếu thành phố Vinh Chè người dân mua với giá ổn định ( 3.500 đồng) Những người thu mua Chè có phận khách hàng định để thu mua Các mối quan hệ tạo thành mối liên kết đảm bảo lợi ích cho đơi bên Vì thế, trình tiêu thụ sản phẩm Chè tương đối thuận lợi 51 - Đối với sản xuất Chè ngun liệu, tình hình tiêu thụ gặp nhiều khó khăn Hiện nay, địa bàn huyện có hai nhà máy chế biến Chè nhà máy Chè Hùng Sơn nhà máy Chè Anh Sơn Các nhà máy có quy mô nhỏ, công suất chế biến không đáp ứng nguyên liệu Chè bà nông dân sản xuất Vì vậy, việc chế biến, kinh doanh nhà máy phụ thuộc vào nguyên liệu Nhiều hộ gia đình phải bán cho nhà máy với giá thấp Một số gia đình cách xa nhà máy, khơng có điều kiện vận chuyển phải bán cho thương lái, chịu thêm khoản chi phí để tiêu thụ Chè 3.4 Đề xuất số biện pháp phát triển sản xuất Chè Qua điều tra cho thấy sản xuất Chè địa bàn huyện Anh Sơn tồn nhiều vấn đề làm cho hiệu chưa đạt so với tiềm Việc liên kết bốn nhà (nhà nông, nhà máy, nhà quản lý, nhà khoa học) chưa thực Thực trạng tồn nhiều vấn đề là: - Trình độ, kỹ thuật sản xuất Chè thấp Thu hái Chè máy không phân loại sản phẩm trước đưa thị trường nên giá Chè thấp, phần tư thương ép giá - Công nghệ chế biến Chè cũ, công suất nhà máy không đáp ứng lượng nguyên liệu ngày tăng Lợi ích người nơng dân sản xuất Chè phụ thuộc hồn tồn vào nhà máy chế biến - Việc xây dựng, phát triển vùng quy hoạch chưa hợp lý, người dân có nhiều xúc nên q trình thực gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng đến phát triển lâu dài phát triển Chè khoảng thời gian hàng chục năm - Cán nông nghiệp chưa thể vai trị q trình sản xuất, chưa tạo niềm tin nhân dân Xuất phát từ thực trạng đó, chúng tơi đề xuất số biện pháp: * Đối với người nông dân: - Người dân cịn gặp nhiều khó khăn trình độ cịn hạn chế Sản xuất Chè ngồi số kinh nghiệm có cần phải khơng ngừng học hỏi, áp dụng tiến khoa học vào sản xuất, tránh tư tưởng bảo thủ 52 - Đầu tư phân bón vào sản xuất phải vào sản lượng thu hoạch Đối với sản xuất Chè địa phương cần phải thay đổi tập quán sản xuất, đầu tư nhiều - Thu hoạch Chè phải tuổi, đem bán phải phân loại cụ thể loại Chè tránh để tư thương ép giá - Chè thu hoạch búp non làm nguyên chế biến nên ý thời gian cách ly cần thiết dùng thuốc hoá học cần hạn chế sử dụng thuốc hóa học, áp dụng nhiều biện pháp phòng trừ sinh học Việc tiến hành phịng trừ phải diễn đồng loạt tồn vùng, đảm bảo tính triệt để - Ký hợp đồng với nhà máy chế biến Chè tiêu thụ sản phẩm - Các hộ nơng dân cần có đồn kết với nhau, giúp đỡ trình sản xuất Chè có phát triển nhanh, bền vững * Đối với Nhà nước: - Các sách hỗ trợ, phát triển Chè UBND huyện phải phổ biến rộng rãi cho người dân biết, đạo thực kịp thời, triệt để Ví dụ việc hỗ trợ đầu tư vốn, giống cho diện tích Chè trồng thực chậm, cần phải tiến hành giải triệt để mâu thuẫn phát sinh liên quan đến sản xuất Chè - Theo vấn hộ cho thấy vai trò cán khuyến nơng chưa phát huy, thể rõ Vì vậy, cần phải thúc đẩy hoạt động khuyến nông giúp bà nông dân nắm kịp thời tiến khoa học kỹ thuật - UBND huyện phải quan tâm việc ổn định thị trường, giá Chè nguyện liệu Trước hết, cần có sách mở cửa, thu hút nhà đầu tư xây dựng nhà máy chế biến Chè công suất lớn * Đối với nhà máy Chè: - Đổi công nghệ chế biến để giải tiêu thụ Chè nguyên liệu ngày tăng bà nông dân - Thu mua Chè ngun liệu tận vùng thu hoạch, khơng để tình trạng tư thương ép giá làm giảm giá Chè, gây thiệt hại kinh tế nông dân 53 * Đối với nhà khoa học: Các nhà khoa học trực tiếp sản xuất Chè địa bàn chun viên phịng nơng nghiệp, cán khuyến nông Đây lực lượng trực tiếp, quan trọng việc tập huấn để thay đổi hành vi sản xuất người dân Muốn vậy, họ phải đặt lợi ích người nơng dân lên hàng đầu hoạt động có hiệu - Phổ biến rộng rãi, kịp thời tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, thực hành để nông dân làm theo, tạo niềm tin nhân dân, yếu tố định tới sản lượng Chè huyện - Là người có kiến thức chuyên mơn Chè, phải tác động, hỗ trợ nhà quản lý, nhà phát triển công tác quy hoạch vùng phát triển để có thay đổi mang tính bền vững - Đặc biệt phổ biến hệ thống phòng trừ dịch hại tổng hợp (IPM) cho người dân để nguyên liệu Chè có suất chất lượng cao 54 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu thực trạng sản xuất Chè địa bàn huyện Anh Sơn rút số kết luận sau: - Diện tích Chè địa bàn huyện phát triển vùng quy hoạch với giống có suất, chất lượng - Sản xuất Chè địa phương theo phương pháp truyền thống, phần lớn hộ trình trồng chăm sóc khơng đầu tư; hàng năm thu hoạch nhờ vào bóc lột đất, điều kiện tự nhiên Do nhu cầu tiêu thụ ngày tăng nên giá cải thiện làm cho hiệu tăng lên Tuy nhiên, đầu tư vào Chè chắn hiệu mang lại cao nhiều - Sản xuất Chè nguyên liệu gặp nhiều khó khăn, đặc biệt giá Chè thấp ảnh hưởng không nhỏ tới sống người dân trồng Chè Cơn sốt “Chè vàng” đầu năm 2008 làm cho nhiều hộ gia đình chạy theo giá, hái Chè khơng quy trình kỹ thuật ảnh hưởng đến sinh trưởng Chè Hiện nay, thu hoạch Chè ngun liệu khơng có Chè loại 1, loại Chè khác lẫn lộn nên tránh khỏi tình trạng tư thương ép giá - Sản xuất Chè địa phương manh mún, nhỏ lẻ hiệu kinh tế cao, lợi nhuận thu không chênh lệch nhiều so với sản xuất Chè nguyên liệu Khuyến nghị Để sản xuất Chè địa bàn huyện Anh Sơn phát triển bền vững, hiệu cần phải có thời gian dài Quan trọng cần có nhà phát triển có tầm nhìn rộng, đưa chiến lược phát triển đắn Trong đó, đánh giá thực trạng Chè bước Vì vậy, tơi xin đề xuất số ý kiến sau: - Cần phải đánh giá hiệu hoạt động nhà máy chế biến Chè địa bàn huyện Xác định xem sản lượng Chè năm tới để đầu tư công nghệ, nâng công suất chế biến 55 - Nghiên cứu xây dựng quy trình kỹ thuật sản xuất Chè dựa đặc điểm điều kiện tự nhiên địa bàn để áp dụng vào sản xuất nhằm khai thác tốt tiềm - Thành lập Hội trồng Chè để gắn kết “bốn nhà” lại với nhau, xúc tiến trình phát triển Chè 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Chu Văn Cấp (2006), Giáo trình Kinh tế trị Mác - Lênin Nhà xuất trị quốc gia [2] Đỗ Trần Sơn (2007), Nguyên tắc sử dụng phân vơ cho Chè Tạp chí Thế giới Chè, số tháng 7/2007 [3] Nguyễn Hữu Ngoan (2005), Giáo trình thống kê nông nghiệp Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội [4] Nguyễn Kim Phong (2007), Phát biểu lễ hội văn hố Chè Hà Giang Tạp chí Thế Giới Chè, số tháng 12/2007 [5] UBND huyện Anh Sơn (2007), Báo cáo điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 [6] Vũ Đình Thắng (2005), Giáo trình kinh tế nông nghiệp Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân [7] Nguyễn Anh Tú (2006), Các yếu tố ảnh hưởng đến việc nâng cao HQKT sản xuất Chè Thái Nguyên Luận văn Th.s kinh tế Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội [8] Khánh Phương (2007), Dấu ấn Chè Việt Tạp chí Thế Giới Chè, số tháng 10/2007 Trang 12 [9] Nguyễn Tấn Phong (2007) Sản lượng, xuất thương mại Chè giới 2007 Tạp chí Thế Giới Chè, số tháng 10/2007 [10] Cẩm Lệ (2007), Nghệ An - hướng cho nghành Chè ? Diễn đàn kinh tế Miền Trung 57 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CHÈ Họ tên: Địa chỉ: Xóm .Xã Huyện Anh Sơn I Thơng tin chủ hộ sản xuất Chè Phân loại hộ:…… Nghề nghiệp: Thuần nơng Trình độ học vấn: Đại học Phổ thông sở Kiêm nghề khác Cao đẳng Trung học sở Trung cấp Tiểu học Số nhân gia đình: T ình hình sử dụng lao động: Số người độ tuổi lao động: Bao nhiêu người tham gia vào trồng Chè: Số người độ tuổi lao động: Số người chưa đến tuổi lao động: Trong sản xuất Ơng (bà) có th lao động khơng? Có Khơng Nếu có th vào thời gian nào: Chi phí thời điểm đó: II Tình hình sản xuất Chè Tổng diện tích đất nơng nghiệp có: Tình hình sử dụng: Diện tích trồng Chè: .đã trồng năm Trồng lúa: Trồng ngô: .Trồng sắn: Trồng keo lai: Sử dụng khác: 58 Hiện gia đình trồng giống Chè nào: Giống Diện tích Đã cho thu hoạch LDP LDP PH Chè địa phương Mức đầu tư cho sào trồng Chè: Đầu tƣ Phân chuồng Lân Số lƣợng Đạm Ka ly Đầu tƣ Thuốc BVTV Công làm cỏ Số lƣợng Công thu hoạch Chi phí khác Ơng (bà) có trồng che bóng gì: Phương thức làm cỏ: Hàng năm Ông (bà) dự lớp tập huấn sản xuất Chè khơng? Có Khơng Nếu có nội dung gì: Nội dung có thiết thực khơng? Có Khơng Ơng (bà) học hỏi thêm điều gì: Trong qua trình sản xuất thường gặp loại sâu bệnh hại: Loại Thời gian xuất Biện pháp sử dụng Bọ xít muỗi Rầy xanh Nhện đỏ Bọ cánh tơ Bệnh phồng Bệnh sùi cành Loại khác Có hỗ trợ từ ngành, cấp không? Thiệt hại 59 Hỗ trợ Số lƣợng Nội dung hỗ trợ Vốn Giống Phân bón Tiêu thụ sản phẩm Hỗ trợ khác 10 Thu hoạch: kg/ ngày Giá thời điểm đó: 11 Thu hoạch: / 1lượt hái/ tuần Mỗi lần: (bó) Giá thời điểm đó: 12 Giá có ổn định khơng: 13 Dự kiến thời gian tới (Những thay đổi sản xuất Chè: ... - Tỉnh Nghệ An? ?? Mục tiêu nghiên cứu đề tài Nghiên cứu thực trạng sản xuất Chè địa bàn huyện Anh Sơn từ đề xuất số biện pháp nhằm phát triển sản xuất Chè địa bàn nghiên cứu 3 Chƣơng I TỔNG QUAN... thời gian từ ngày 16/03-20/04/2009 2.2.3 Địa điểm nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu sản xuất Chè địa bàn xã Cao Sơn, Long Sơn, Hùng Sơn thuộc huyện Anh Sơn 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1... điểm nghiên cứu 30 2.3 Phương pháp nghiên cứu 30 2.4 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 31 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 Thực trạng sản xuất Chè địa bàn nghiên