Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
1,12 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - - ĐOÀN MINH TÂM THỰC TRẠNG ĐÁNH BẮT HẢI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN DIỄN CHÂU TỈNH NGHỆ AN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH KHUYẾN NÔNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VINH - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - - THỰC TRẠNG ĐÁNH BẮT HẢI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN DIỄN CHÂU TỈNH NGHỆ AN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH KHUYẾN NÔNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người thực hiện: Đồn Minh Tâm Lớp: 49K3 - Khuyến nơng & PTNT Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Thúy Vinh Vinh, 5/2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thơng tin trích dẫn ghi rõ nguồn gốc Nghệ An, tháng năm 2012 Tác giả khóa luận Đồn Minh Tâm i LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực khóa luận này, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình tổ chức, cá nhân Tôi xin chân thành cảm ơn tổ chức, cá nhân đó! Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ThS Nguyễn Thị Thúy Vinh, người hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Nông Lâm Ngư, trường Đại học Vinh giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn Phịng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn huyện Diễn Châu,, Phịng Thống kê, Hợp tác xã xã Diễn Ngọc, Diễn Bích, Diễn Kim nhân dân xã Diễn Ngọc, Diễn Bích, Diễn Kim giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình nghiên cứu thực tế Tôi xin chân thành cảm ơn bố mẹ, người thân, bạn bè chia sẻ khó khăn, động viên tơi học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn ! Nghệ An, tháng năm 2012 Tác giả khóa luận Đồn Minh Tâm ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Khái quát nguồn lợi hải sản 1.1.2 Các hình thức đánh bắt hải sản 1.1.3 Đánh bắt hải sản tầm quan trọng 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến đánh bắt hải sản 1.1.5 Khái quát hiệu kinh tế sản xuất 1.2 Cở sở thực tiễn 12 1.2.1 Khái quát tình hình đánh bắt thủy sản giới 12 1.2.2 Tình hình đánh bắt hải sản Việt Nam 14 Chương ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 19 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 19 2.2 Nội dung nghiên cứu 19 2.3 Phương pháp nghiên cứu 19 2.3.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 19 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 20 2.3.3 Phương pháp phân tích số liệu 21 2.3.4 Phương pháp xử lí số liệu 21 2.4 Các tiêu đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đề tài 21 2.5 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 25 iii 2.5.1 Điều kiện tự nhiên 25 2.5.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 28 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Thực trạng đánh bắt hải sản huyện Diễn Châu 35 3.1.1 Nguồn lợi hải sản huyện Diễn Châu 35 3.1.2 Thực trạng đánh bắt hải sản địa bàn huyện Diễn Châu 35 3.1.3 Lao động đánh bắt hải sản 40 3.1.4 Tình hình tiêu thụ hải sản 41 3.1.5 Thực trạng đánh bắt hải sản hộ điều tra 43 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu đánh bát hải sản địa bàn nghiên cứu 67 3.2.1 Nguồn vốn 67 3.2.2 Thị trường tiêu thụ 67 3.2.3 Thời tiết, khí hậu 67 3.2.4 Nguồn lợi hải sản 68 3.3 Đánh giá thuận lợi, khó khăn đánh bắt hải sản đại bàn huyện Diễn Châu 68 3.3.1 Khó khăn 68 3.3.2 Thuận lợi 69 3.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu đánh bắt hải sản địa bàn huyện Diễn Châu 71 3.4.1 Giải pháp vốn 71 3.4.2 Giải pháp chế sách 71 3.4.3 Giải pháp đối phó với thiên nhiên Error! Bookmark not defined 3.4.4 Giải pháp thông tin Error! Bookmark not defined 3.4.5 Về lao động 72 3.4.6 Về tiêu thụ sản phẩm 72 3.4.7 Một số giải pháp khác 72 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 73 Kết luận 73 Khuyến nghị 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ đầy đủ HS Hải sản ĐBHS Đánh bắt hải sản ĐB Đánh bắt BHYT Bảo hiểm Y tế ĐBGB Đánh bắt gần bờ ĐBXB Đánh bắt xa bờ HQKT Hiệu kinh tế GDP (Gross Domestic Product) Tổng sản phẩm SXKD Sản xuất kinh doanh HTX Hợp tác xã NTTS Nuôi trồng thủy sản XD Xây dựng KCH Kiên cố hóa v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Sản lượng thủy sản giới từ 1998 - 2003 12 Bảng 1.2 Nguồn lợi hải sản Việt Nam, trữ lượng khả khai thác 16 Bảng 2.1 Tình hình sử dụng đất địa bàn huyện Diễn Châu 28 Bảng 2.2 Cơ cấu dân cư địa bàn huyện Diễn Châu 30 Bảng 2.3 Cơ cấu ngành nghề huyện Diễn Châu 32 Bảng 3.1 Số lượng công suất tàu thuyền khai thác hải sản 36 Bảng 3.2 Sản lượng đánh bắt hải sản (2009-2011) 38 Bảng 3.3 Số lượng lao động tham gia ĐBHS 40 Bảng 3.4 Tình hình hộ điều tra 44 Bảng 3.5 Các hình thức đánh bắt hộ điều tra 48 Bảng 3.6 Sản lượng đánh bắt loại phương tiện hộ điều tra từ năm 2009 - 2011 51 Bảng 3.7 Phân loại hải sản đánh bắt loại phương tiện hộ điều tra năm 2011 53 Bảng 3.8 So sánh đầu tư ban đầu loại phương tiện 55 Bảng 3.9 So sánh chi phí đầu tư, tu sửa loại phương tiện 59 Bảng 3.10 Đánh giá hiệu ĐBHS phương tiện/tháng khơng tính chiết khấu dịng tiền 62 Bảng 3.11 Đánh giá hiệu đánh bắt hải sản phương tiện/tháng tính chiết khấu dịng tiền 64 vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Biểu đồ 3.1 Cơ cấu trình độ học vấn chủ hộ 46 Biểu đồ 3.2 Sản lượng đánh bắt loại phương tiện hộ điều tra 51 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với cánh cửa WTO ngày mở rộng Việt Nam trở thành thành viên thức tổ chức này, điều kiện thuận lợi để Việt Nam phát triển kinh tế cách toàn diện giai đoạn hội nhập Gia nhập vào WTO có nhiều hội để phát triển kinh tế từ kinh tế nông nghiệp đến kinh tế ngoại thương Chúng ta phát huy mạnh, ưu kinh tế hạn chế khó khăn Việt Nam có bờ biển dài 3260 km, 112 sông lạch, triệu km2 thềm lục địa Hơn triệu km2 mặt nước, phong phú loại thủy hải sản nên ngành thủy sản nước ta có điều kiện thuận lợi phát triển thực tế trở thành phận quan trọng kinh tế quốc dân Khai thác thủy sản Việt Nam năm qua có bước phát triển đáng kể đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế đất nước Sự phát triển thủy sản nước ta dựa lĩnh vực khai thác hải sản ni trồng thuỷ sản Trong lĩnh vực khai thác hải sản có vai trị quan trọng Tuy nhiên, việc khai thác hải sản đặt nhiều vấn đề quản lý sử dụng nguồn lợi, bảo vệ môi trường sinh thái, đặc biệt vùng ven biển Nếu người khơng tiến hành giải pháp khác nguy cạn kiệt nguồn lợi điều dễ dàng nhận thấy Với phương pháp đánh bắt thô sơ lạc hậu nhự tương lai để lại hậu nghiêm trọng Diễn Châu huyện có bờ biển dài 25 km, có cửa lạch lớn nhiều làng nghề đánh cá truyến thống trở thành trung tâm khai thác đánh bắt hải sản lớn tỉnh Những năm gần đây, triển khai chương trình đánh bắt khai thác xa bờ, huyện có hướng đắn phát triển nghề đánh cá, góp phần vào việc nâng cao thu nhập cho người dân, tạo công ăn việc làm cho lao động, cải thiện đời sống cho nhân dân vùng biển Tuy nhiên, lĩnh vực khai thác thủy sản nói chung khai thác hải sản nói riêng phải đối mặt với thách thức lớn như: Nguồn lợi hải sản ven bờ bị khai thác mức cho phép, ngư cụ đánh bắt mang tính huỷ diệt khơi mà gặp thời tiết bất lợi khả rủi ro người tài sản cao 3.2.4 Nguồn lợi hải sản Trước đây, vùng biển gần bờ có nguồn thủy sản phong phú, có nhiều loại tơm, cá, nhiều loại hải sản quý có giá trị kinh tế cao nước xuất loại cá ngon tiếng: chim, thu, nhụ, đé, song, ngừ, đặc sản như: Tôm he, mực ống, cua, ghẹ, sái sùng, sò huyết, loại ốc Tuy nhiên, dân số ngày đông, đặc biệt tập trung vùng ven biển gây nên nhiều áp lực cho địa bàn vấn đề kinh tế - xã hội cần phải giải Một thực tế nguồn lợi hải sản có dấu hiệu sụt giảm, cạn kiệt dần người dân ngày đêm khai thác cách hủy diệt Khai thác nghề cấm, khai thác mức, khai thác nguồn giống tự nhiên phục vụ ni trồng thủy sản Ngồi lưới kéo cịn đánh bắt lồi cá con, cá tạp khơng có giá trị kinh tế ngồi mong muốn [7] Qua điều tra vấn, 100% ngư dân cho biết mức độ đa dạng loài so với 10 năm trước giảm đáng kể Nhiều lồi đánh bắt khơng cịn gặp hay gặp như: Sam, Rùa biển, cá Ngựa… Một số loài vùng triều: Xút, Ngao, Hầu, Sị huyết bị khai thác q mức có dấu hiệu cạn kiệt Cùng với việc phá hủy rừng ngập mặn để làm ao nuôi tôm làm quần thể sinh vật Nhiều lồi có giá trị kinh tế sản lượng ngày thay vào tăng tỷ lệ cá tạp mẻ lưới 3.3 Đánh giá thuận lợi, khó khăn đánh bắt hải sản đại bàn huyện Diễn Châu 3.3.1 Khó khăn - Muốn ĐBHS xa bờ, cần có tàu khơi công suất lớn, động từ 90 - 450 CV, đa số tàu thuyền đánh địa bàn huyện có động nhỏ 90 CV Các tàu lại có trục khuỷu, tời nâng lưới quay tay.Đa số tàu thiếu thiết bị biển điện tử máy radar dò cá, sonar (rađar siêu âm), vv… Mặt khác, tàu trữ cá muối nước đá, thay thiết bị làm lạnh đại làm chất lượng cá khơng cịn tươi lúc vừa đánh bắt xong giảm sức cạnh tranh - Mặc dù Nhà nước hỗ trợ vay vốn ngư dân lỗ vốn công tác nghiên cứu biển luồng cá xa bờ thiếu thực dụng khoa học, luồng đàn 68 cá xa bờ ước lượng chưa xác khơng ước đoán đổi hướng đàn cá theo di chuyển dòng nước biển sâu theo thời gian - Xăng dầu biến động yếu tố quan trọng gây khó khăn cho phương tiện đánh bắt nói chung tàu đánh bắt xa bờ nói riêng Do phải quãng đường xa nên tàu cần đến hàng nghìn lít dầu cho lần khơi, bất lợi lớn mà giá dầu giới có dấu hiệu khơng ngừng tăng Vì vậy, khơng có giải pháp thiết thực đánh bắt hải sản có suất, chắn điều ngư dân lỗ vốn phá sản [9] - Thời tiết ảnh hưởng nhiều đến hoạt động đánh bắt ngư dân, năm xảy chết thương tâm bão khơi xa mà ngư dân người phải gánh chịu hậu nhiều Ngư dân khơng an tâm khơi đánh bắt xa bờ nhiều bị hạn chế - Dù đánh bắt xa bờ mang đến cho đất nước người dân nguồn lợi lớn khơng có giải pháp hỗ trợ Nhà nước khó phát triển bền vững Theo nhận định nhiều ngư dân: “Hầu hết người làm nghề biển, nghề đánh bắt hải sản xa bờ nợ vốn ngân hàng Người vài trăm triệu đồng, người nhiều vài tỷ đồng” [11] Một số hộ làm ăn hiệu trả hết nợ, cịn hộ khơng may gặp điều kiện bất lợi nợ chồng thêm nợ, dẫn đến phá sản khơng có khả trả nợ - Một thực tế cho thấy đánh bắt hải sản có nhiều khó khăn bất lợi, đặc biệt ngư dân, họ phải hy sinh nhiều thứ, phải xa gia đình gặp thiếu thốn thức ăn, nước Thậm chí đặt cược mạng sống cho biển cả, sống, ước muốn vươn lên thoát khỏi nghèo, ngư dân nghèo chấp nhận tiếp tục cơng việc ngồi khơi xa 3.3.2 Thuận lợi - Từ năm 1997 đến nay, nhà nước tập huấn cho ngư dân ngư dân đánh bắt có kinh nghiệm, có kỹ chuyên môn kiến thức quản lý hoạt động khai thác vùng biển xa bờ thuộc tỉnh ven biển - Nhà nước hộ trợ cho vay nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển với lãi suất ưu đãi Hỗ trợ áp dụng cho đóng tàu khai thác có lắp máy cơng suất từ 90 cv trở lên hoạt động vùng biển xa bờ, có đăng ký hành nghề địa phương có giấy phép hành nghề đánh bắt xa bờ quan bảo vệ nguồn lợi thủy sản cấp 69 Hàng năm có nhiều tàu khai thác xa bờ đóng mới, góp phần chuyển dịch nghề nghiệp khai thác ngư trường vùng xa bờ, bước giảm dần áp lực khai thác vùng ven bờ + Hộ trợ giá xăng dầu Những năm gần đây, giá xăng dầu giới nước biến động theo chiều hướng tăng, có lúc tăng gần 100% từ 16.200/lít lên 23.500đ/lít Ngư dân người bị ảnh hưởng nặng nề, nhóm tàu khai thác xa bờ Có thời điểm 30 - 40% tàu thuyền khai thác hải sản phải nằm bờ chi phí sản xuất, giá sản phẩm khai thác lại có xu hướng giảm Để góp phần ổn định đời sống, an sinh xã hội, trì phát triển nghề khai thác hải sản, Chính phủ ban hành sách hỗ trợ phần chi phí xăng dầu cho ngư dân tham gia khai thác biển Mặc dù hỗ trợ phần chi phí xăng dầu chuyến biển, nhờ sách hỗ trợ hầu hết ngư dân phấn khởi tiếp tục biển Hoạt động khai thác hải sản bước khôi phục, số tàu khai thác nằm bờ giảm Đời sống cư dân ven biển cải thiện, cịn nhiều khó khăn + Hỗ trợ đóng mới, mua tàu thay máy Với mục tiêu thay đổi cấu tàu thuyền khai thác ven bờ sang khai thác xa bờ, thay đổi tàu sử dụng máy cũ tiêu hao nhiều nhiên liệu sang sử dụng máy tiêu hao nhiên liệu hơn, Chính phủ có sách hỗ trợ ngư dân đóng tàu cá xa bờ (trên 90 cv), thay máy cho tàu có cơng suất từ 40 - 90 cv trở lên [9] Thời gian áp dụng từ năm 2008 - 2010 Mức hỗ trợ tàu đóng 70 triệu đồng/năm tàu thay máy 18 triệu đồng/năm tàu có cơng suất từ 90 cv trở lên tàu có cơng suất từ 40 - 90 cv hỗ trợ 10 triệu đồng/năm Tàu cá đóng thay máy năm 2008 hỗ trợ năm, đóng thay máy năm 2009 hỗ trợ năm năm 2010 hỗ trợ năm + Hỗ trợ bảo hiểm thân tàu thuyền viên Trong thực tế, chủ tàu tham gia mua bảo hiểm tai nạn thuyền viên lao động tàu thường không ổn định Để đảm bảo quyền lợi an toàn cho thuyền viên, lao động tàu, Nhà nước thực sách hỗ trợ Chính sách hỗ trợ thực từ 2008 - 2010 Mức hỗ trợ bảo hiểm thân tàu 30% bảo hiểm tai nạn thuyền viên 100% so với mức giá bán bảo hiểm 70 công ty bảo hiểm Kinh phí hỗ trợ năm 2008 khoảng 20 tỷ đồng Hỗ trợ kinh phí bảo hiểm có chi phí khơng lớn thể quan tâm Nhà nước hoạt động ĐBHS, đời sống ngư dân Chính sách có tác động lớn mặt tinh thần cho cộng đồng ngư dân 3.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu đánh bắt hải sản địa bàn huyện Diễn Châu 3.4.1 Giải pháp vốn Hiện giá tất mặt hàng ngày tăng, xăng dầu giá gỗ, nhà nước cần có sách hỗ trợ phần chi phí xăng dầu cho ngư dân tham gia khai thác biển hỗ trợ ngư dân đóng tàu cá xa bờ (trên 90CV), thay máy cho tàu có cơng suất từ 40 - 90 cv trở lên - Các tổ chức tín dụng thống, đặc biệt ngân hàng nơng nghiệp cần kết hợp với quyền địa phương, có đánh giá xác nhu cầu vốn khả thu hồi nợ ngư dân, cho vay thơng qua quyền địa phương kiến nghị cho vay với lãi suất ưu đãi[7] - Đơn giản hóa thủ tục cho vay, cho vay với lượng vốn lớn thời gian dài Hiện ngân hàng cho vay với lượng theo tài sản có người dân chủ yếu với lượng vốn khoảng 20 triệu đồng thời gian ngắn nên không đủ đầu tư chưa đủ thời gian để quay vịng vốn 3.4.2 Giải pháp chế sách Nhà nước phải bám sát ngư dân, giúp đỡ, hỗ trợ trang bị tàu đánh bắt xa bờ tiêu chuẩn, có mã lực lớn, có thiết bị điện tử đại thiết bị cứu hộ, thông tin liên lạc vv… Nhà nước cần tăng cường công tác khuyến ngư điều chỉnh bất cập chương trình, khuyến khích động viên, đảm bảo ngư dân an tâm trước chuyến khơi Nhà nước cần xây dựng quy hoạch tổng thể khai thác sử dụng tài nguyên biển cho phát triển bền vững đặt quản lý thống Nhà nước Đây việc làm quan trọng phải tiến hành nhanh đồng cấp quyền địa phương ngành có liên quan 71 Nhà nước quan chức cần tăng cường thêm lực lượng cảnh sát biển nhằm bảo vệ ngư dân đánh bắt biển khỏi sư đe dọa tàu cá nước ngồi kiểm sốt việc đánh bắt luật ngư dân 3.4.3 Về lao động Trong điều kiện lao động có vai trị quan trọng Vì cần có biện pháp thích hợp để nâng cao chất lượng lao động thông qua nhiều hình thức khác như: Coi trọng đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, phát triển đội ngũ trí thức ưu tiên đào tạo lao động chỗ Trong phải tăng cường cơng tác đào tạo, xóa mù chữ, nâng cao trình độ ngư dân Phải thường xuyên vận động ngư dân tham gia lớp học văn hóa đào tạo chun mơn kỹ thuật Tăng cường phổ cập kiến thức khoa học quản lý pháp luật bảo vệ môi trường nguồn lợi hải sản hướng hành động cần thiết để tạo tính chủ động thân thiện với môi trường cộng đồng xã hội 3.4.4 Về tiêu thụ sản phẩm Hiện tại,khâu tiêu thụ hải sản bà ngư dân hạn chế Phần lớn phụ thuộc vào đầu nậu, tư thương Vì địa phương cần xây dựng mạng lưới thu mua sản phẩm Ký hợp đồng với nhà máy chế biến thủy sản, đảm bảo số lượng, giá tránh trường hợp bị tư thương ép giá 3.4.5 Một số giải pháp khác Bổ sung nguồn lợi thả giống xuống biển, bảo vệ bãi giống, bãi để tự nhiên lồi hải sản nhằm trì nguồn lợi đầm Ngăn chặn việc phá hủy rừng ngập mặn, phục hồi gia tăng độ che phủ rừng ngập mặn ven biển Diễn Châu Chuyển đổi cấu nghề nghiệp, giải việc làm, xố đói giảm nghèo nhu cầu thiết yếu bảo vệ phát triển nguồn lợi Cần xây dựng bến cảng, khu chế biến cá để tạo công ăn việc làm cho lao động dư thừa nhằm tăng thu nhập cho ngư dân giảm áp lực khai thác 72 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết phân tích trên, chúng tơi đưa kết luận sau: Diễn Châu có vị trí địa lý, sở hạ tầng, giao thông, tài nguyên biển thuận lợi để phát triển đánh bắt hải sản Đánh bắt hải sản Diễn Châu có truyền thống từ lâu đời nên người dân đúc rút nhiều kinh nghiệm Trong năm qua, đánh bắt hải sản địa phương không ngừng phát triển sản lượng tính hiệu bền vững Qua hộ điều tra ta thấy, hình thức đánh bắt có hình thức lưới kéo hình thức lưới vây có số lương tăng, hình thức khác có chiều hướng giảm Lý hiệu lưới kéo lưới vây cao hẳn so với hình thức khác Các phương tiện có cơng suất máy khác cho hiệu khai thác khác Cơng suất lớn sản lượng khai thác lớn, hay nói cách khác, sản lượng khai thác tỷ lệ thuận với công suất máy Vì thế, nâng cao cơng suất phương tiện để khai thác vùng biển khơi hướng đắn hiệu hộ ngư dân Trong loại phương tiện đánh bắt, loại phương tiện cơng suất