1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và các tài sản khác gắn liền với đất trên địa bàn huyện Diễn Châu Tỉnh Nghệ An

58 2,1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 255,85 KB

Nội dung

MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục Đích của đề tài. 2 3. Yêu cầu 2 CHƯƠNG I: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4 1.1.Đối tượng nghiên cứu 4 1.2.Phạm vi nghiên cứu 4 1.3.Nội dung nghiên cứu 4 1.3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tại địa bàn huyện Diễn Châu – tỉnh Nghệ An. 4 1.3.2 Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất tại địa bàn huyện Diễn Châu – tỉnh Nghệ An. 4 1.3.3 Công tác đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất. 4 1.2.4 Kết quả đạt được và những vấn đề tồn đọng về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất. 4 1.4.Phương pháp nghiên cứu 4 1.4.1 Phương pháp điều tra 4 1.4.2 Phương pháp so sánh. 4 1.4.3 Phương pháp phân tích tổng hợp. 4 1.4.4 Phương pháp thống kê 4 CHƯƠNG II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG ĐĂNG KÝ, CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT, QUYỀN SỞ HỮU NHÀ Ở VÀ TÀI SẢN KHÁC GẮN LIỀN VỚI ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN DIỄN CHÂU, TỈNH NGHỆ AN 5 2.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của huyện Diễn Châu – tỉnh Nghệ An . 5 2.1.1 Điều kiện tự nhiên. 5 2.1.1.1 Vị trí địa lý 5 2.1.1.2. Địa hình, địa mạo. 6 2.1.1.5 Các nguồn tài nguyên 8 2.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội và đặc điểm phân bố dân cư. 12 2.1.2.1 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội 12 2.1.2.2 Dân cư, lao động và việc làm 12 2.2 Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất trên địa bàn huyện Diễn Châu – tỉnh Nghệ An. 13 2.2.1.Công tác quản lý nhà nước về đất đai 13 2.2.2 Hiện trạng sử dụng đất năm 2015 18 2.3 Đánh giá thực trạng công tác đăng ký, cấp giấy chứng nhận trên địa bàn huyện Diễn châu 23 2.3.1 Trình tự thủ tục cấp giấy chứng nhận tại huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An trong những năm qua. 23 2.3.2 Kết quả đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lần đầu cho hộ gia đình cá nhân. 25 2.4.Đánh giá chung về đăng ký đất đai, cấp GCN trên địa bànhuyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An. 42 2.4.1. Những thành tựu cơ bản: 42 2.4.2. Hạn chế: 43 2.5. Đề suất một số giải pháp chủ yếu đẩy nhanh tiến độ cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đến năm 2020 44 2.5.1. Đơn giản hóa các thủ tục hành chính liên quan đến cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 44 2.5.2. Nâng cao năng lực trình độ cán bộ địa chính xã và cán bộ Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất 44 2.5.3. Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý đất đai. 45 2.5.4. Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền cho người dân về trách nhiệm và quyền lợi của họ trong cấp GCN. 46 2.5.5. Công tác quy hoạch, kế hoạch phải đảm bảo tính khoa học và thực tiến. 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51   DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Kết quả giao đất ở của huyện giai đoạn 20132015. 15 Bảng 2.2: Hiện trạng sử dụng đất năm 2015 18 Bảng 2.3: Kết quả giải quyết cấp GCN cho đất nông nghiệp 25 Bảng 2.4: Kết quả cấp GCN lâm nghiệp 27 Bảng 2.5: Kết quả cấp GCNQSD đất đối với đất ở Nông Thôn 30 Bảng 2.6: Kết quả cấp GCN đối với đất ở Đô Thị. 33 Bảng 2.7: Thống kê các thửa đất chưa được cấp GCN trên địa bàn huyện Diễn Châu 36

Trang 1

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Mục Đích của đề tài 2

3 Yêu cầu 2

CHƯƠNG I: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4

1.1.Đối tượng nghiên cứu 4

1.2.Phạm vi nghiên cứu 4

1.3.Nội dung nghiên cứu 4

1.3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tại địa bàn huyện Diễn Châu – tỉnh Nghệ An 4

1.3.2 Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất tại địa bàn huyện Diễn Châu – tỉnh Nghệ An 4

1.3.3 Công tác đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất 4

1.2.4 Kết quả đạt được và những vấn đề tồn đọng về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất 4

1.4.Phương pháp nghiên cứu 4

1.4.1 Phương pháp điều tra 4

1.4.2 Phương pháp so sánh 4

1.4.3 Phương pháp phân tích tổng hợp 4

1.4.4 Phương pháp thống kê 4

CHƯƠNG II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG ĐĂNG KÝ, CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT, QUYỀN SỞ HỮU NHÀ Ở VÀ TÀI SẢN KHÁC GẮN LIỀN VỚI ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN DIỄN CHÂU, TỈNH NGHỆ AN 5

2.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội của huyện Diễn Châu – tỉnh Nghệ An .5

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

Trang 2

2.1.1 Điều kiện tự nhiên 5

2.1.1.1 Vị trí địa lý 5

2.1.1.2 Địa hình, địa mạo 6

2.1.1.5 Các nguồn tài nguyên 8

2.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội và đặc điểm phân bố dân cư 12

2.1.2.1 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội 12

2.1.2.2 Dân cư, lao động và việc làm 12

2.2 Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất trên địa bàn huyện Diễn Châu – tỉnh Nghệ An 13

2.2.1.Công tác quản lý nhà nước về đất đai 13

2.2.2 Hiện trạng sử dụng đất năm 2015 18

2.3 Đánh giá thực trạng công tác đăng ký, cấp giấy chứng nhận trên địa bàn huyện Diễn châu 23

2.3.1 Trình tự thủ tục cấp giấy chứng nhận tại huyện Diễn Châu- tỉnh Nghệ An trong những năm qua 23

2.3.2 Kết quả đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lần đầu cho hộ gia đình cá nhân 25

2.4.Đánh giá chung về đăng ký đất đai, cấp GCN trên địa bànhuyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An 42

2.4.1 Những thành tựu cơ bản: 42

2.4.2 Hạn chế: 43

2.5 Đề suất một số giải pháp chủ yếu đẩy nhanh tiến độ cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đến năm 2020 44

2.5.1 Đơn giản hóa các thủ tục hành chính liên quan đến cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 44

2.5.2 Nâng cao năng lực trình độ cán bộ địa chính xã và cán bộ Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất 44

2.5.3 Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý đất đai 45 2.5.4 Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền cho người dân về trách nhiệm và quyền lợi

31

32

33

34

35

36

37

38

39

40

41

42

43

44

45

46

47

48

49

50

51

52

53

54

55

56

57

58

59

Trang 3

2.5.5 Công tác quy hoạch, kế hoạch phải đảm bảo tính khoa học và thực tiến 47

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51

Trang 4

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1: Kết quả giao đất ở của huyện giai đoạn 2013-2015 15

Bảng 2.2: Hiện trạng sử dụng đất năm 2015 18

Bảng 2.3: Kết quả giải quyết cấp GCN cho đất nông nghiệp 25

Bảng 2.4: Kết quả cấp GCN lâm nghiệp 27

Bảng 2.5: Kết quả cấp GCNQSD đất đối với đất ở Nông Thôn 30

Bảng 2.6: Kết quả cấp GCN đối với đất ở Đô Thị 33

Bảng 2.7: Thống kê các thửa đất chưa được cấp GCN trên địa bàn huyện Diễn Châu 36

66

67

68

69

70

71

72

73

74

75

76

Trang 5

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực hiện đồ án tốt nghiệp em đã nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảonhiệt tình của các Thầy, Cô giáo trong khoa Quản lý đất đai – Trường Đại học Tàinguyên và Môi trường Hà Nội, các tập thể đã tạo điều kiện để em hoàn thành chuyên

đề tốt nghiệp này

Xuất phát từ sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin chân thành cảm

ơn các thầy cô giáo trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội nói chung vàcác thầy cô giáo trong khoa Quản lý đất đai nói riêng Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơnsâu sắc tới giảng viên T.S Nguyễn Thị Hải Yến - người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo

em trong suốt quá trình nghiên cứu chuyên đề của mình

Đồng thời, em cũng xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới các cô chú, anh, chị cán bộtrong phòng Tài nguyên và Môi trường và văn phòng đăng ký đất đai huyện DiễnChâu, tỉnh Nghệ An đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong việc cung cấp thông tin cũngnhư những ý kiến góp ý giúp đỡ em hoàn thành đồ án tốt nghiệp

Tuy vậy, do thời gian có hạn, cũng như kinh nghiệm của em còn hạn chế nêntrong chuyên đề tốt nghiệp này sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế nhất định

Vì vậy, em rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy cô, các bạn

để em có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức của mình, phục vụ tốt hơn công tácthực tế sau này

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày tháng năm 2016

Sinh viên thực hiện

Trang 6

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

GCN Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,quyền sở hữu nhà ở

và các tài sản khác gắn liền với đất

NĐ-CP Nghị định - Chính phủ

VPĐKQSDĐ Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất

BTNMT Bộ Tài nguyên và Môi trường

Trang 7

ĐẶT VẤN ĐỀ

1 Tính cấp thiết của đề tài

Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là nguồn nộilực, nguồn vốn to lớn của đất nước, là thành phần vô cùng quan trọng của môi trườngsống, là địa bàn, khu dân cư, là cơ sở kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng

Đất đai là của cải, là tài sản cố định, là thước đo sự giàu có của mỗi quốc gia Đấtđai còn là sự bảo hiểm của cuộc sống chống lại các thảm họa của thiên nhiên, bảohiểm về tài chính, như là sự chuyển nhượng của cải từ thế hệ này sang thế hệ khác.Đất đai có diện tích giới hạn, sự phát triển của quá trình công nghiệp hóa, hiệnđại hóa đang diễn ra ở khắp nơi trên thế giới đã đẩy nhu cầu về đất đai tăng lên mộtcách nhanh chóng Điều này làm cho việc phân bố đất đai cho các ngành, cho các mụcđích khác nhau ngày càng trở nên khó khăn làm cho quan hệ đất đai giữa nhà nước vàchủ sử dụng đất luôn thay đổi

Đặc biệt trong thực tế hiện nay, nước ta đang trở mình mạnh mẽ, xu thế hội nhậptoàn cầu đang phát huy tối đa sức mạnh của nó, nhu cầu đất đai tăng lên, quan hệ đấtđai phức tạp và luôn biến động nên công tác quản lý đất đai hiện nay vẫn còn tồn tạinhiều bất cập Đứng trước những vấn đề như vậy Đảng và nhà nước đã nhiều lần thayđổi và bổ sung chính sách pháp luật đất đai nhằm đưa công tác quản lý nhà nước vềđất đai có hiệu quả và đúng pháp luật

Trong quản lý đất đai việc thực hiện cấp GCN là một nội dung quan trọng hàngđầu Cùng với quy hoạch, kế hoạch sử đụng đất, tổ chức đăng ký cấp giấy chứng nhậnquyền sử dụng đất là công cụ hữu hiệu giúp Nhà nước quản lý chặt chẽ toàn bộ quỹđất, quản lý mục đích sử dụng đất theo quy hoạch và kế hoạch thống nhất

Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là cơ sở xác lập mối quan hệ pháp lý giữaNhà nước và người sử dụng đất, tạo điều kiện cho việc sử dụng đất một cách đầy đủ,hợp lý và đạt hiệu quả cao nhất Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có ý nghĩa quantrọng trong việc tạo điều kiện cho người sử dụng đất thực hiện các quyền của mình;đồng thời làm cơ sở cho công tác quản lý nhà nước về đất đai theo quy định của phápluật, góp phần giải quyết tình trạng tranh chấp đất đai và phát triển kinh tế - xã hội củatừng địa phương.Trên cơ sở đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, Nhà

Trang 8

nước sẽ phát hiện được những trường hợp sử dụng trái phép, sai quy hoạch, kế hoạch

sử dụng đất, từ đó có những biện pháp xử lý vi phạm kịp thời

Thông qua đăng ký biến động quyền sử dụng đất, Nhà nước có thể nắm được tìnhhình biến động quỹ đất ở từ đó phân tích, dự đoán được xu hướng biến động đất trongthời gian tới, từ đó sẽ có phương hướng điều chỉnh hợp lý và hiệu quả

Cũng như một số địa phương khác trong cả nước, việc cấp giấy chứng nhậnquyền sử dụng đất cho người dân tại huyện Diễn Châu thời gian qua còn gặp nhiềukhó khăn vướng mắc Việc kê khai đăng ký cấp giấy chứng nhận còn chậm, hồ sơ địachính lập chưa đầy đủ, chưa bổ sung chỉnh lý biến động kịp thời, việc xây dựng cơ sở

dữ liệu đất đai còn chậm, do đó hiện nay vẫn còn khá nhiều thửa đất chưa được cấp

giấy chứng nhận Từ những tồn tại trên, việc nghiên cứu đề tài : “Đánh giá thực trạng đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và các tài sản khác gắn liền với đất trên địa bàn huyện Diễn Châu - Tỉnh Nghệ An” là

cần thiết, phù hợp với yêu cầu của thực tiễn

3 Yêu cầu

- Nắm được hệ thống văn bản pháp luật đất đai và các văn bản liên quan

- Thu thập đầy đủ tài liệu và số liệu về cấp giấy chứng nhận trên địa bàn

- Nguồn số liệu, tài liệu điều tra thu thập được phải có độ tin cậy, chính xác, phảnánh đúng quá trình thực hiện chính sách cấp giấy chứng nhận trên địa bàn nghiên cứu

Trang 9

- Số liệu điều tra thu thập được phải được phân tích, đánh giá một cách kháchquan, trung thực và đúng pháp luật.

- Đề xuất một số biện pháp có tính khả thi liên quan đến quản lý, sử dụng đất vàcấp GCN

Xuất phát từ thực tiễn trên, cũng như nhu cầu cấp bách của công tác cấp GCN,được sự cho phép của khoa Quản Lý Đất Đai - Trường Đại Học Tài Nguyên và MôiTrường Hà Nội cùng với sự hướng dẫn của giảng viên T.S Nguyễn Thị Hải Yến em

chọn nghiên cứu đề tài: “Đánh giá thực trạng đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất trên địa bàn Huyện Diễn Châu – Tỉnh Nghệ An”.

Trang 10

CHƯƠNG I: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU

1.1.Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài : Công tác đăng kí đất đai, cấp giấy chứng nhậnquyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất lần đầu cho hộgia đình cá nhân

1.2.Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi không gian: Địa giới hành chính huyện Diễn Châu- tỉnh Nghệ An-Phạm vi thời gian : thực trạng công tác đăng ký,cấp GCN tính đến năm 2016

1.3.Nội dung nghiên cứu

1.3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tại địa bàn huyện Diễn Châu – tỉnhNghệ An

1.3.2 Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất tại địa bàn huyện Diễn Châu – tỉnhNghệ An

1.3.3 Công tác đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở

và tài sản khác gắn liền với đất

1.2.4 Kết quả đạt được và những vấn đề tồn đọng về việc cấp giấy chứng nhận quyền

sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất

1.4.Phương pháp nghiên cứu

1.4.1 Phương pháp điều tra

Thu thập các thông tin, số liệu, tài liệu và những thông tin cần thiết tại địa bànthực tập

Trang 11

CHƯƠNG II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG ĐĂNG KÝ, CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT, QUYỀN SỞ HỮU NHÀ Ở VÀ TÀI SẢN KHÁC GẮN LIỀN VỚI ĐẤT

TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN DIỄN CHÂU, TỈNH NGHỆ AN

2.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội của huyện Diễn Châu – tỉnh Nghệ

độ Đông Có phạm vi ranh giới như sau:

Phía Bắc: Giáp huyện Quỳnh Lưu

Phía Nam: Giáp huyện Nghi Lộc

Phía Đông: Giáp biển Đông

Phía Tây: Giáp huyện Yên Thành

Huyện nằm trên trục giao thông Bắc - Nam là nơi tập trung của nhiều tuyếngiao thông quan trọng như: Quốc lộ 1A, Quốc lộ 7A, Quốc lộ 48, tỉnh lộ 538 cùngtuyến đường sắt Bắc - Nam Ngoài ra với 25 km bờ biển cùng nhiều bãi cát đẹp làtiềm năng to lớn của huyện trong khai thác thế mạnh du lịch, đánh bắt và nuôi trồngthủy sản Thị trấn Diễn Châu là trung tâm kinh tế - văn hoá - chính trị của huyện,cách thành phố Vinh 33 km về phía Bắc

Với lợi thế trên, Diễn Châu có điều kiện để phát huy tiềm năng về đất đai cũngnhư các nguồn lực khác cho phát triển tổng hợp các ngành kinh tế - xã hội như nông,lâm nghiệp, thuỷ hải sản và du lịch - dịch vụ trên địa bàn huyện nói riêng và toàn tỉnhNghệ An nói chung

Trang 12

Sơ đồ vị trí huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An

2.1.1.2 Địa hình, địa mạo

Diễn Châu có thể chia thành 3 dạng địa hình chính: Vùng đồi núi, đồng bằng vàcát ven biển

* Vùng đồi núi: được chia thành 2 tiểu vùng:

- Tiểu vùng núi cao Tây Nam: Chủ yếu là núi thấp (bình quân độ cao 200 - 300m), đỉnh Thần Vũ cao nhất 441 m Đây là địa bàn có độ dốc bình quân trên 150, chỉkhoảng 20 % diện tích có độ dốc bình quân dưới 150

Trang 13

- Tiểu vùng đồi thấp Tây Bắc: Gồm các dải đồi ở Diễn Lâm, Diễn Đoài có độ cao

từ 80 m đến dưới 150 m Đa phần diện tích có độ dốc từ 15 - 200

Nhìn chung đặc điểm địa hình vùng đồi núi chủ yếu thích hợp cho phục hồi vàphát triển lâm nghiệp hoặc nông lâm kết hợp

* Vùng đồng bằng:

Đây là vùng có địa hình tương đối bằng phẳng, có độ cao 0,5 - 3,5 m Địa hìnhthấp dần theo hình lòng chảo, Khu vực thấp nhất thuộc các xã Diễn Bình, Diễn Minh,Diễn Nguyên, Diễn Thái, Diễn Cát, Diễn Hoa Độ cao địa hình vùng thấp trũng từ 0,5

- 1,7 m và thường bị ngập úng vào mùa mưa lũ Đây là khu vực sản xuất lương thựctrọng điểm của huyện

* Vùng cát ven biển:

Phân bố ở khu vực ở phía Đông Quốc lộ 1A kéo dài từ Diễn Hùng đến đềnCuông (Diễn Trung) Độ cao địa hình của vùng từ 1,8 - 3 m Đây là địa bàn dễ chịu tácđộng của triều cường khi có bão gây ngập mặn

độ trung bình từ 19,5 - 20,50C, mùa này nhiệt độ có lúc xuống thấp đến 6,20C Số giờ

nắng trung bình năm là 1.637 giờ (Số liệu do trạm khí tượng thủy văn Vinh cung cấp).

+ Chế độ mưa: Lượng mưa trung bình hàng năm là 1.900 mm, lớn nhất khoảng2.600 mm, nhỏ nhất 1.100 mm Lượng mưa phân bố không đều mà tập trung chủ yếuvào nửa cuối tháng 8 đến tháng 10, đây là thời điểm thường diễn ra lũ lụt Lượng mưathấp nhất từ tháng 1 đến tháng 4, chỉ chiếm 10% lượng mưa cả năm

+ Chế độ gió: Có 2 hướng gió chính:

- Gió mùa Đông Bắc nằm sâu trong lục địa lạnh lẽo của vùng Sibia và Mông Cổtừng đợt thổi qua Trung Quốc và Vịnh Bắc Bộ tràn về, bà con gọi là gió Bắc Gió mùaĐông Bắc thường xuất hiện vào mùa Đông từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau

Trang 14

- Gió Đông Nam mát mẻ từ biển Đông thổi vào mà nhân dân gọi là gió Nồm,xuất hiện từ tháng 5 đến tháng 10.

Những đặc trưng về khí hậu là: Biên độ nhiệt độ giữa các mùa trong năm lớn,chế độ mưa tập trung vào mùa mưa bão (tháng 8- tháng 10), mùa nắng nóng có gióLào khô hanh, đó là những nguyên nhân chính gây nên mưa lũ xói mòn hủy hoạiđất nhất là trong điều kiện cây rừng bị chặt phá và sử dụng đất không hợp lý

2.1.1.4 Thủy văn

Ngoài nước mưa thì nguồn nước tưới chính cho đồng ruộng chủ yếu lấy từ kênhNhà Lê, Sông Cầu Bùng và một số hồ đập lớn ở vùng bán sơn địa để đáp ứng nhu cầusản xuất của người dân như Hồ Xuân Dương, đập tràn Diễn Lâm, đập Diễn Đoài Tuy nhiên đối với đất trồng màu do địa hình cao, nguồn nước ngọt xa nên việc giảiquyết nước tưới cho vùng này còn khó khăn Nguồn nước sông Cầu Bùng khá dồi dàonhưng do nhiễm mặn nên việc sử dụng nguồn nước này bị hạn chế, ở đây về mùa mưalại hay bị úng lụt Việc tưới tiêu cũng là một bài toán khó cho các nhà quản lý vì nó ảnhhưởng đến sự phát triển và sản xuất nông nghiệp đảm bảo an ninh lương thực trên địabàn huyện Trong những năm gần đây khi các công trình và hệ thống thủy lợi được xâydựng đã dần ngọt hóa được nước sông Cầu Bùng thì nguồn nước tưới tăng lên đáng kể.2.1.1.5 Các nguồn tài nguyên

dễ tiêu đều rất nghèo

Loại đất này hiện đang sử dụng trồng cây lâm nghiệp để chắn gió, chắn cát;một số ít trồng cây màu chịu hạn như: Đậu, vừng, lạc và một số diện tích còn bỏhoang

Trang 15

số và đạm dễ tiêu đều nghèo, lân, kali tổng số và dễ tiêu nghèo hoặc trung bình Đây làloại đất có giá trị trong sản xuất nông nghiệp của huyện, diện tích lớn, thích hợp cho cácloại rau màu, cây công nghiệp hàng năm như: Lạc, vừng

* Đất phù sa không được bồi, chua không Glây hoặc Glây yếu

Là loại đất trước đây cũng được bồi đắp phù sa, song chịu tác động của yếu tốđịa hình đặc biệt là quá trình đắp đê ngăn lũ nên lâu nay không được bồi đắp thêm phù

sa mới nữa Nơi có địa hình tương đối cao, thoát nước tốt, thoáng, đất không có gley,nơi địa hình thấp thường có gley yếu

* Đất phù sa cũ có nhiều sản phẩm Feralit

Tập trung hầu hết các xã vùng lúa, đất có nguồn gốc của hệ thống sông CầuBùng ở địa hình vàn, vàn cao Đất có phản ứng từ chua đến trung bình, hàm lượng cácchất dinh dưỡng từ trung bình đến nghèo Địa hình tương đối bằng phẳng, thích hợpcho trồng lúa

* Đất phù sa lầy úng: Là một loại đất trong nhóm đất phù sa, nhưng phân bố ở

địa hình trũng dạng lòng chảo khó thoát nước, được coi là địa hình tích đọng, đấtngập nước quanh năm nên hạn chế quá trình khoáng hóa, quá trình tích lũy mùnmạnh, nên giàu mùn, đất bị glây mạnh, rất chua, đạm tổng số giàu, nhưng nghèo lân

và kali tổng số cũng như dễ tiêu Đây là loại đất có nhiều yếu tố hạn chế, không chỉ

do ngập úng mà trong đất chứa nhiều chất độc cho cây như: Al3+ di động, H2S,CH4, vì thế đất thường cho năng suất lúa thấp, không ổn định

* Đất phù sa không được bồi có glây

Đất cũng có nguồn gốc hình thành như đất phù sa được bồi hàng năm nhưng dophân bố ở xa sông hoặc ở địa hình cao, nên rất ít được bồi đắp phù sa Hình thái phẫudiện đã có sự phân hóa, thành phần cơ giới thịt nhẹ Đất chua trung bình,hàm lượngmùn trung bình, hơi nghèo lân, kali và các chất dinh dưỡng khác trung bình

* Đất mặn

Phân bố rải rác ở một số xã ven biển Do ảnh hưởng của mạch nước mặn, vì vậy

tỷ lệ muối tan thay đổi theo mùa Về mùa mưa tỷ lệ muối tan rất thấp ít gây tác hại chocây trồng nhất là cây lúa nước

Phần lớn đất mặn ít thường có kết von, thành phần cơ giới thịt trung bình hoặcthịt nặng, một số ít có cơ giới cát pha, thịt nhẹ

Trang 16

* Đất Feralit xói mòn trơ sỏi đá

Phân bố ở các núi cao, nhiều nhất là các vùng bán sơn địa Đất phát triển trên cácloại đá mẹ khác nhau như sa thạch, phiến thạch sét, granit và riolit Bản thân loại đấtnày trước đây có lớp đất mịn dày, rừng rậm nhiều cây to, có cả các loại gỗ quý Nhưng

do khai thác và canh tác không hợp lý, lớp thực bì thưa dần, lại ở trong vùng có mưalớn Cường độ mưa cao, đất bị xói mòn nghiêm trọng làm cho cây cối sinh trưởngkém Cộng thêm nạn cháy rừng, lớp thực bì càng thưa thớt, đất lại càng xói mònnghiêm trọng hơn Hiện lớp đất bị bào mòn gần hết, cây cối không mọc được, chỉ cócây nhỏ như sim, mua, cỏ

b Tài nguyên nước

- Nguồn nước mặt

Nguồn nước mặt quan trọng nhất trên địa bàn huyện được cung cấp bởi hệ thốngsông ngòi và lượng mưa hàng năm Tuy nhiên khả năng sử dụng nguồn nước mặt chotưới không lớn Do hệ thống sông thường dốc và ngắn nên trong mùa mưa nướcthường tập trung nhanh và thoát nước chậm thường gây úng ngập cho các vùng trũngven sông, vào mùa khô, mực nước thấp lại bị nhiễm mặn khá sâu nên hạn chế đáng kểkhả năng sử dụng nước cho sản xuất nông nghiệp, sinh hoạt và đời sống của nhân dân

- Nguồn nước ngầm

Hiện nay, nhiều hộ gia đình trong huyện đang sử dụng nguồn nước ngầm mạchnông ở độ sâu 4 - 10 m để phục vụ cho sinh hoạt, lưu lượng nước 0,7 - 1,8 lít/s Quakhoan thăm dò khảo sát sơ bộ cho thấy lượng nước ngầm tương đối dồi dào, phân bốtheo tầng thành tạo hệ địa chất

c Tài nguyên rừng

Diện tích đất lâm nghiệp của huyện có 6.973,45 ha chiếm 22,79% diện tích tựnhiên (Trong đó đất rừng sản xuất là 5.396,34 ha, đất rừng phòng hộ 1.577,11 ha).Rừng tập trung chủ yếu ở các vùng bán sơn địa trồng các loại cây như thông, keo, bạchđàn trồng rừng ngập mặn ở các xã ven biển để chắn sóng, chắn gió và trồng phi lao

Trang 17

d Tài nguyên khoáng sản

Tài nguyên khoáng sản của huyện nghèo về chủng loại, ít về trữ lượng Theo kếtquả khảo sát sơ bộ, khoáng sản chính của huyện là Titan; phân bố chủ yếu dọc theo bờbiển Ngoài ra, trên địa bàn huyện còn có một số loại đá phục vụ cho xây dựng, tươngđối phong phú như vỏ sò, đất sét, đá sa, phiến thạch, Trữ lượng nguồn vật liệu xâydựng đảm bảo cho nhu cầu sử dụng của địa phương

e Tài nguyên biển

Với 25 Km bờ biển và ngư trường khá rộng, nguồn lợi thủy hải sản khá phong phú

và đa dạng, tốc độ sinh trưởng nhanh, sinh sản quanh năm rất thuận lợi cho việc khaithác và nuôi trồng Theo điều tra của các nhà Hải Dương học, trong vùng biển DiễnChâu có khoảng 267 loài cá, thuộc 90 họ, trong đó có 60 loài có giá trị kinh tế cao, 20loài tôm và nhiều loài nhuyễn thể khác như sò; mực, Trữ lượng cá đáy ở khu vựcnày khoảng 9.000 tấn, cá nổi khoảng 8.000 tấn, trữ lượng tôm khoảng 100 tấn, trữlượng mực khoảng 600 - 700 tấn Đây là nền tảng lớn để phát triển các trung tâm nghề

cá ở khu vực ven biển của huyện

f Tài nguyên nhân văn

Diễn Châu là huyện có truyền thống lịch sử văn hoá Tên gọi Diễn Châu ra đờinăm Trinh Quán thứ nhất (627) đời Đường Thái Tông cách ngày nay gần 1390 năm.Trải qua gần 14 thế kỷ đấu tranh để tồn tại và xây dựng quê hương, Diễn Châu nổitiếng là vùng đất "Địa linh nhân kiệt" Là vùng đất "Phên dậu" của các triều đại Nhànước phong kiến Việt Nam và là vùng đất giàu truyền thống khoa bảng Diễn Châunay là hậu phương vững chắc của cả nước trong đấu tranh giải phóng dân tộc đượcĐảng và Nhà nước phong tặng đơn vị Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân và làđiểm sáng nhiều mặt trong phát triển kinh tế - xã hội xây dựng quê hương văn minh,giàu mạnh

Là một huyện kinh tế nông nghiệp chiếm ưu thế trong cơ cấu, điều kiện về tàinguyên thiên nhiên nghèo nàn, khí hậu khắc nghiệt Trong những năm gần đây được

sự quan tâm của Trung ương và tỉnh nhiều công trình dự án lớn đã được đầu tư xâydựng trên địa bàn Tiếp nối truyền thống cha ông và phát huy bản chất vốn có củacon người Diễn Châu giàu truyền thống cách mạng, tinh thần đoàn kết, cần cù, nghịlực, chắc chắn Đảng bộ và nhân dân huyện Diễn Châu sẽ vượt qua khó khăn, tranh

Trang 18

thủ thời cơ phát huy những lợi thế và khai thác có hiệu quả những tiềm năng vốn có

để thực hiện sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa, dân giàu, nước mạnh,

xã hội công bằng, dân chủ, văn minh

2.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội và đặc điểm phân bố dân cư.

2.1.2.1 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội

a Tăng trưởng kinh tế

Nền kinh tế của huyện tăng trưởng với tốc độ nhanh, cơ cấu kinh tế chuyển dịchđúng hướng, trên một số lĩnh vực đã có bước đột phá Tốc độ tăng trưởng kinh tế bìnhquân năm 2015 đạt 9,90 %; tổng giá trị sản xuất năm 2015 ước đạt 10.131 tỷ đồng.Trong đó giá trị sản xuất ngành Nông - Lâm nghiệp - thủy sản ước đạt 2.670 tỷ đồng(chiếm 26,35 % tổng giá trị sản xuất); Công nghiệp - Xây dựng ước đạt 4.238 tỷ đồng(chiếm 41,83 % tổng giá trị sản xuất); Thương mại - Dịch vụ ước đạt 3.222 tỷ đồng(chiếm 31,82% tổng giá trị sản xuất) Thu nhập bình quân đầu người ước đạt 23,4 triệuđồng

b Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Trong những năm gần đây huyện đã tích cực chuyển đổi cơ cấu phát triển kinh

tế, thu hút đầu tư, tập trung phát triển công nghiệp, làng nghề, chuyển đổi cơ cấu câytrồng mùa vụ, vật nuôi nên tốc độ phát triển kinh tế tăng trưởng nhanh và bền vững

Cơ cấu kinh tế của huyện Diễn Châu trong những năm qua có bước chuyển dịchđúng hướng, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp và tăng tỷ trọng ngành dịch vụ - thươngmại Cơ cấu kinh tế, nông - lâm - ngư giảm 29,37 %, công nghiệp và xây dựng 25,75

- Vùng thành thị 5.710 người chiếm 2,04 % dân số

- Vùng nông thôn 274.490 người, chiếm 97,96% dân số

Do sự gia tăng dân số đã góp phần phát triển kinh tế - xã hội của huyện nhưtăng cường nguồn lao động, nhưng cũng do dân số tăng đã làm cho nhu cầu đất ở, đất

Trang 19

xây dựng, đất canh tác tăng theo tạo nên sức ép mạnh mẽ lên tài nguyên đất vốn đãhạn hẹp của huyện Mật độ dân số toàn huyện là: 915 người/km2 nhưng lại phân bốkhông đều Dân số tập trung chủ yếu ở Thị trấn và khu vựctrung tâm các xã Dân cưtập trung cao chủ yếu ở các xã ven Quốc lộ 1A, đây là những địa bàn đang ngày cànggia tăng sức ép về dân số đối với yêu cầu sử dụng đất đai.

b Lao động và việc làm

Năm 2015 số người trong độ tuổi lao động của huyện là: 168.120 người chiếm 60%dân số

- Số lao động đang làm việc trong các nghành kinh tế quốc dân 165.094 người,

số lao động đã qua đào tạo 100.865 người (chiếm 60%); Trong đó: lao động đang làmviệc trong ngành nông - lâm – ngư nghiệp là 87.784 người, chiếm 53,17%; ngành côngnghiệp-xây dựng là 36.498 người chiếm 22,11% và ngành dịch vụ, thương mại là40.812 người, chiếm 24,72%

2.2 Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất trên địa bàn huyện Diễn Châu – tỉnh Nghệ An.

2.2.1.Công tác quản lý nhà nước về đất đai

- Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tổ chức thực hiện các văn bản đó.

Trong những năm qua UBND huyện Diễn Châu đã tập trung chỉ đạo và thưc hiệnđây đủ các văn bản pháp luật về đât đai theo chủ trương, đường lối, chính sách củaĐảng và Nhà nước cũng như chủ trương chính sách của tỉnh đề ra UBND huyện DiễnChâu đã ban hành các văn bản để cụ thể hóa việc quản lý đất đai Trong những nămqua công tác ban hành à thực hiện các văn bản luật đất đai phần nào đã đáp ứng nhucầu quản lý và sử dụng đất đai trên địa bàn huyện

- Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập bản

đồ hành chính

Việc xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lậpbản đồ hành chính đươc thực hiện tốt trên cơ sở kết quả hoạch định ranh giới theo chỉthị 364/CT của Thủ tướng Chính phủ Ranh giới giữa huyện Diễn châu với các huyệngiáp ranh cũng được phân định rõ ràng, không có tranh chấp về ranh giới trên địa bànhuyện, cũng như với các huyện lân cận như: Quỳnh Lưu, Nghi Lộc, Yên Thành

Trang 20

- Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất; lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất

Tiếp tục triển khai đo đạc bản đồ địa chính chính quy để xây dựng bản đồ địachính bằng công nghệ số tại 23 xã, thị trấn Bên cạnh đó song song tiến hành đo đạcbản đồ theo phương pháp đơn giản để phục vụ kịp thời cho công tác cấp giấy chứngnhận quyền sử dụng đất Các địa phương trong toàn huyện cũng tiến hành lập bản đồquy hoạch sử dụng đất và kết quả đạt được là 100% các xã đã có bản đồ quy hoạch

-Quản lý quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất.

Trong những năm qua, Công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được Ủyban nhân dân huyện đặc biệt quan tâm và được thực hiện tốt ở cả 2 cấp xã và cấphuyện

Thực hiện Luật Đất đai đồng thời nhận được sự chỉ đạo sát sao của Sở Tàinguyên & Môi trường Nghệ An, UBND huyện Diễn Châu đã chỉ đạo lập quy hoạch sửdụng đất thời kỳ 2011-2020 và đã được UBND tỉnh phê duyệt Có 33/39 xã đã hoànthành công tác lập quy hoạch sử dụng đất thời kỳ 2011-2020, xây dựng kế hoạch sửdụng đất giai đoạn 2011-2015 và đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt (Riêng 6 xãthuộc Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An không lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất màthực hiện theo quy hoạch chung Khu kinh tế Đông Nam và Quy hoạch xây dựng Nôngthôn mới của từng xã được phê duyệt)

Về xây dựng kế hoạch sử dụng đất hàng năm, UBND huyện đã chỉ đạo UBNDcác xã, thị trấn, đơn vị rà soát thực hiện kế hoạch và xây dựng kế hoạch chi tiết chocác xã, thị trấn, đơn vị Nhìn chung, việc lập kế hoạch sử dụng đất đã đi dần vào nềnếp, được làm chi tiết, hoàn chỉnh nên việc thực hiện kế hoạch sử dụng đất đạt hiệuquả khá cao Tuy nhiên, do kinh phí thực hiện còn hạn chế, kế hoạch cụ thể đến cấp xãthường chậm làm cho kế hoach đầu năm phải chờ đợi, đến cuối năm lại không thựchiện hết kế hoạch gây không ít khó khăn trong công tác quản lý và sử dụng đất củahuyện Để thực hiện tốt hơn nữa kế hoạch sử dụng đất đòi hỏi phải có sự quan tâm, chỉđạo sát sao của các cấp và sự phối kết hợp chặt chẽ giữa các ngành ở địa phương đểthực hiện kế hoạch sử dụng đất đạt hiệu quả cao

Như vậy, việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của huyện được thực hiệntheo đúng quy trình của Luật đất đai quy định, hạn chế đến mức thấp nhất những quy

Trang 21

hoạch treo Kế hoạch sử dụng đất hàng năm có tính khả thi, tích cực khai hoang mởrộng đất chưa sử dụng, hạn chế chuyển đổi mục đích từ đất trồng lúa năng suất cao Bên cạnh đó, còn không ít yếu kém, hạn chế trong công tác quy hoạch, kế hoạch sửdụng đất cần phải khắc phục nhanh chóng.

- Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất A,Công tác giao đất, cho thuê đất

Bảng 2.1: Kết quả giao đất ở của huyện giai đoạn 2013-2015.

số lô

Diện tích (m2)

Số lô

Diện tích (m2)

Số lô

Diện tích (m2)

B,Công tác thu hồi đất.

Những năm gần đây, nền kinh tế Diễn Châu phát triển mạnh, các dự án đầu tưphát triển KT-XH trên địa bàn huyện ngày càng nhiều Thực hiện chính sách thu hútđầu tư của tỉnh Nghệ An, UBND huyện phê duyệt phương án bồi thường, hỗ trợ khiNhà nước thu hồi đất để thực hiện các dự án trên địa bàn huyện đảm bảo đúng tiến độ,đúng quy định

Đến nay, huyện đã làm tốt công tác giải phóng mặt bằng, thu hồi đất phục vụ chocác dự án kinh tế, xây dựng cơ sở hạ tầng, làm nhà ở Bên cạnh đó việc thu hồi 5%

Trang 22

đất công ích mà các đối tượng thuê đất đã sử dụng trái mục đích hoặc hết hạn thuêcũng được thực hiện đúng theo quy định của pháp luật

C,Chuyển mục đích sử dụng đất:

Những năm gần đây do dân số ngày càng tăng, kinh tế xã hội của huyện ngàycàng phát triển vì vậy việc chuyển mục đích sử dụng đất trên địa bàn huyện ngày mộttăng, đặc biệt là từ đất vườn sang đất ở, đất sản xuất kinh doanh; từ đất nông nghiệp,đất công ích và đất chưa sử dụng sang đất ở Tuy nhiên, tình trạng vi phạm Luật Đấtđai vẫn còn xảy ra, một số trường hợp tự ý chuyển mục đích sử dụng đất đặc biệt là từđất trồng lúa sang đất đất nuôi trồng thuỷ sản không theo quy hoạch đã được duyệt.Nhiều hộ xây dựng nhà ở trái phép, cửa hàng buôn bán, bãi tập kết vật liệu xây dựng…không đúng theo quy định của UBND huyện Trong thời gian tới, UBND huyện tiếptục chỉ đạo Phòng Tài nguyên và Môi trường phối hợp với Thanh tra huyện tiến hành

xử lý các trường hợp vi phạm do chuyển mục đích sử dụng đất sai quy định

- Công tác dồn điền đổi thửa.

Theo tinh thần Chỉ thị số 08/CT-TU của ban thường vụ tỉnh ủy, mỗi hộ gia đìnhsản xuất nông nghiệp sau khi thực hiện “dồn điền, đổi thửa” sẽ chỉ còn từ 01 đến 02thửa đất Việc dồn các ô thửa nhỏ thành các ô thửa lớn đã tạo điều kiện cho ngườinông dân cải tạo đất, tạo ra cánh đồng mẫu lớn đưa máy móc cơ giới vào sản xuất,phát huy hiệu quả sử dụng đất Đến nay trên địa bàn huyện công tác “dồn điền, đổithửa” đã cơ bản hoàn thành, chỉ còn lại 04 xã, Diễn Trường, Diễn Thành, Diễn Kỷ vàDiễn Tân đang tiếp tục triển khai thực hiện Vì vậy, cần có sự tập trung lãnh đạo, chỉđạo, có nhiều phương án tuyên truyền vận động nhân dân thực hiện để đạt kết quả cao,góp phần nâng cao chất lượng đời sống nhân dân

- Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

UBND huyện đã quan tâm, chỉ đạo các xã khẩn trương tiến hành cấp GCN chocác tổ chức và hộ gia đình, việc cấp giấy chứng nhận trong thời gian qua đã tập trungthực hiện đồng bộ với công tác quy hoạch sử dụng đất

- Thống kê, kiểm kê đất đai

Công tác thống kê được tiến hành vào ngày 01/01 hàng năm, UBND huyện chỉđạo Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện tiến hành lập thống kê hàng năm Công

Trang 23

tác kiểm kê đất đai được tiến hành 5 năm một lần theo đúng quy trình, tiến độ đề ra

- Quản lý tài chính về đất đai

Việc quản lý tài chính về đất đai trong những năm qua vẫn được Chi cục thuếhuyện Diễn châu thực hiện và báo cáo đầy đủ Công tác quản lý tài chính được thựchiện khá tốt

- Quản lý và phát triển thị trường QSD đất trong thị trường bất động sản

Đây là một nhiệm vụ mới trong công tác quản lý đất đai nên chưa được quan tâm chỉ đạo thực hiện Cho đến nay, thị trường quyền sử dụng đất chưa được quản lý, giao dịch về đất đai chủ yếu là tự phát giữa người mua và người bán Huyện chưa có bộ phận chuyên trách quản lý về lĩnh vực này

- Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất

Thi hành các quy định pháp luật về dất đai hiện hành, huyện đã quan tâm, bảođảm thực hiện ngày càng đầy đủ và tốt hơn các quyền và nghĩa vụ của người sử dụngđất Tăng cường quản lí diện tích đất sản xuất nông nghiệp ,đất nuôi trồng thủy sản,đất ở và đất có mục đích công cộng Nhằm đảm bảo quyền lợi chính đáng cho người

- Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi phạm trong việc quản lý và sử dụng đất đai;

Công tác giải quyết tranh chấp , khiếu nại , tố cáo được quan tâm thực hiện, xử

lý kịp thời, dứt điểm các trường hợp vi phạm pháp luật đất đai như sử dụng đất khôngđúng mục đích, tranh chấp, lấn chiếm… Hàng năm đã giải quyết từ 25-30 đơn thư,một số đơn thư đã hoàn tất từ công tác hòa giải ở cơ sở, hạn chế tình trạng vượt cấp.Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của xã hội, khi mà giá trị đát đai ngày càng tăng lên

Trang 24

Do vậy cần có sự quan tâm nhiều hơn nữa của các cấp trong công tác quản lí đất đainhằm ngăn chặn kịp thời các vụ việc vi phạm pháp luật về đất đai.

Trang 25

STT Chỉ tiêu Mã Diện tích

2.10 Đất có di tích lịch sử văn hóa DDT 21.58 0.07

2.11 Đất có di tích, danh thắng DDL - 0.00

2.12 Đất bãi thải, xử lý chất thải DRA 13.97 0.05

2.13 Đất ở tại nông thôn ONT 1,668.37 5.45

2.15 Đất xây dựng trụ sở cơ quan TSC 26.62 0.09

2.16 Đất xây dựng trụ sở của tổ chức

2.17 Đất xây dựng cơ sở ngoại giao DNG - 0.00

2.18 Đất cơ sở tôn giáo TON 13.89 0.05

2.19 Đất làm nghĩa trang, NĐ, nhà

tang lễ, nhà hỏa táng NTD 286.85 0.942.20 Đất sản xuất vật liệu xây dựng,

2.21 Đất sinh hoạt cộng đồng DSH 42.02 0.14

2.22 Đất khu vui chơi, giải trí công

2.23 Đất cơ sở tín ngưỡng TIN 14.53 0.05

2.24 Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối SON 572.66 1.87

2.25 Đất có mặt nước chuyên dùng MNC 135.75 0.44

2.26 Đất phi nông nghiệp khác PNK 8.41 0.03

3.1 Đất bằng chưa sử dụng BCS 378.35 1.24

3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng DCS 21.71 0.07

3.3 Núi đá không có rừng cây NCS 13.56 0.04

616

Trang 26

Như vậy tính đến hết năm 2015 tổng diện tích đất đai toàn huyện có 30,596.45

ha Trong đó:

- Đất nông nghiệp 23,922.65ha, chiếm 78,19% tổng diện tích tự nhiên

- Đất phi nông nghiệp có 6,260.16 ha, chiếm 20,46% tổng diện tích tự nhiên

- Đất chưa sử dụng 413.64 ha, chiếm 1,35 % tổng diện tích tự nhiên

So với tổng diện tích tự nhiên của huyện Diễn Châu, diện tích đất đã đưa vào sửdụng chiếm tỷ lệ khá cao với 98,65% Tỷ lệ đất nông nghiệp chiếm tỷ lệ tương đối caotrong so với tỷ lệ đất phi nông nghiệp.Tỉ lệ đất chưa sử dụng nằm ở mức vừa, chiếm1.35% và chủ yếu là đất bằng chưa sử dụng

Qua bảng 2.2 ở trên ta thấy diện tích cụ thể các loại đất như sau:

A, Đất nông nghiệp

- Đất trồng lúa

Năm 2015, có9,557.17 ha, chiếm 31,24% tổng diện tích tự nhiên Trong đó diệntích đất chuyên trồng lúa nước là 9,184.90 ha

- Đất trồng cây lâu năm

Diện tích đất trồng cây lâu năm của Diễn Châu rất ít, năm 2015 toàn huyện có252.19 ha, chiếm 0,82% tổng diện tích đất tự nhiên

- Đất làm muối

Năm 2015 toàn huyện có 223.55 ha, chiếm 0,73% tổng diện tích tự nhiên Tậptrung ở 5 xã Diễn Vạn 63,33 ha, Diễn Bích 59,88ha, Diễn Kỷ 26,65ha, Diễn Kim39,86ha và Diễn Ngọc 33,82ha

- Đất nuôi trồng thủy sản

Năm 2015, có 756.25 ha, chiếm 2,47 % tổng diện tích tự nhiên Tập trung chủ yếu là

ở xã Diễn Yên 148.04 ha, Diễn Kim 68,51 ha và xã Diễn Trung 78.47 ha

Trang 27

- Đất nông nghiệp khác

Diện tích đất nông nghiệp khác của huyện có 48,60 ha, được phân bổ ở xã Diễn

Kỷ, Diễn Bình, Diễn Thịnh và Diễn Thọ

Nhìn chung đất nông nghiệp của huyện trong những năm gần đây ngày càng đượckhai thác và sử dụng hợp lý hiệu quả hơn Hình thức sử dụng đất nông nghiệp ưu thếcủa huyện là trồng 2 vụ lúa, lúa màu, chuyên màu (các cây công nghiệp ngắn ngày như

đỗ, lạc, ngô, dưa hấu )

B, Đất phi nông nghiệp

Năm 2015 diện tích đất phi nông nghiệp của toàn huyện có 6,260.16 ha, chiếm20,46% tổng diện tích tự nhiên, trong đó diện tích một số loại đất sau:

- Đất xây dựng trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp

Năm 2015, có 26.62 ha, chiếm 0,43% đất phi nông nghiệp Diện tích đất nàyđược phân bổ ở tất các xã trong huyện

- Đất khu, cụm công nghiệp

Theo kết quả kiểm kê đất đai năm 2015, huyện có 30,32 ha đất xây dựng cụmcông nghiệp, phân bố ở xã Diễn Hồng, Diễn Tháp và Diễn Kỷ

- Đất thương mại dịch vụ

Diện tích đất thương mại dịch vụ có 122,82 ha, chiếm 0,40% diện tích tự nhiên.Được phân bổ chủ yếu ở trung tâm các xã, thị trấn Đất cơ sở sản xuất kinh doanh baogồm các loại: Đất xây dựng các công trình kinh doanh, dịch vụ thương mại như cửahàng, ki ốt, khách sạn, nhà nghỉ, cây xăng,

- Đất sản xuất vật liệu xây dựng,gốm sứ

Năm 2015 toàn huyện có 61.11 ha đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ, chiếm0,2% diện tích đất tự nhiên Đây là đất làm nguyên vật liệu xây dựng, sản xuất gạch

Trang 28

ngói không nung, cát, đá xây dựng, lò nung vôi, Tập trung chủ yếu ở các xã DiễnĐoài, Diễn Phú, Diễn Thọ, Diễn Lộc, Diễn Lâm.

- Đất có di tích lịch sử văn hóa

Năm 2015, có 21,58 ha Diện tích đất di tích lịch sử phân bổ rải rác ở các xãtrong huyện

- Đất bãi thải xử lý rác thải

Đất bãi thải xử lý rác thảicó 13,97 ha, phân bổ ở hầu hết các xã

- Đất tôn giáo, tín ngưỡng

năm 2015 có 28,42ha, phân bổ ở các xã trong huyện

- Đất nghĩa trang, nghĩa địa

có286,85 ha chiếm 0,94% tổng diện tích tự nhiên

Năm 2015, có 23.27 ha, chiếm 0,37% đất phi nông nghiệp, toàn bộ diện tích đất

ở đô thị phân bố ở thị trấn Diễn Châu

- Đất ở tại nông thôn

Năm 2015, toàn huyện có 1.433,01 ha, chiếm 22,89% đất phi nông nghiệp Diệntích đất ở nông thôn được phân bố ở tất cả các xã

- Đất sông,ngòi, kênh, rạch, suối: 572,66 ha

-đất phi nông nghiệp khác: 8,41ha

Trang 29

trũng và một số vị trí đất sản xuất nông nghiệp do không chủ động được tưới, tiêu bị

bỏ hoang nên hiện trạng được thống kê vào đất bằng chưa sử dụng

- Đất đồi núi chưa sử dụng có 21,71 ha, chiếm 5,25% diện tíchđất chưa sử dụng

2.3 Đánh giá thực trạng công tác đăng ký, cấp giấy chứng nhận trên địa bàn huyện Diễn châu

2.3.1 Trình tự thủ tục cấp giấy chứng nhận tại huyện Diễn Châu- tỉnh Nghệ An trong những năm qua.

a Quy trình cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lần đầu

Hội đồng đăng ký đất đai xã xét duyệt

Tiếp nhận, kiểm tra, thẩm định, xét duyệt

hồ sơ; Viết GCN, in GCN, trích lục đoGCN, chuyển thông tin đi Thuế

Ngày đăng: 27/06/2016, 14:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Luật số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013; có hiệu lực từ ngày 01/7/2014 Khác
2. Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ; có hiệu lực từ ngày 01/7/2014 Khác
3. Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định về giá đất Khác
4. Nghị định số 45/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định về thu tiền sử dụng đất Khác
5. Thông tư số 23/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường; có hiệu lực từ ngày 05/07/2014. Quy định về giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà và tài sản khác gắn liền với đất Khác
6. Thông tư số 24/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường; có hiệu lực từ ngày 05/07/2014 quy định về hồ sơ địa chính Khác
7. Thông tư số 02/2014/TT-BTC ngày 02/01/2014 của Bộ Tài chính; có hiệu lực từ ngày 17/02/2014 Khác
8. Quyết định số 27/2015/QĐ-UBND về việc xác định lại diện tích đất ở gắn với thực hiện đăng ký biến động, cấp đổi, cấp lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng thửa đất ở có vườn, ao trên địa bàn tỉnh Nghệ An Khác
9. Quyết định số 49/2014/QĐ-UBND của UBND tỉnh Nghệ An ngày 19 tháng 8 năm 2014 Ban hành quy định về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nahf ở và tài sản khác gắn liền với đất cho hộ gia đình, cá nhân đang sửng dụng đất trên địa bàn tỉnh Nghệ An Khác
10. Quyết định số 46/2013/QĐ – UBND của UBND tỉnh Nghệ An ngày 21/08/2013 hướng dẫn về việc cấp GCNQSD đất đối với các trường hợp cấp đất trái thẩm quyền trên địa bàn tỉnh Nghệ An Khác
11. Quyết định số10/2013/QĐ-UBND của UBND tỉnh Nghệ An ban hành quy định về việc cấp GCNQSD đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất trên địa bàn tỉnh Nghệ An Khác
12. Quyết định số 282/QĐ-UBND về việc phê duyệt kế hoạch sử dụng đất năm 2015 của huyện Diễn Châu Khác
13. Công văn số 3564/UBND.ĐC ngày 29/5/2014 của UBND tỉnh về thi hành luật đất đai.1168 1169 1170 1171 1172 1173 1174 1175 1176 1177 1178 1179 1180 1181 1182 1183 1184 1185 1186 1187 1188 1189 1190 1191 1192 1193 1194 1195 1196 1197 1198 1199 1200 1201 1202 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w