nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý chủ yếu của gà mắc ornithobacterium rhinotracheale gây cho đàn gà nuôi tại huyện yên phong, tỉnh bắc ninh và thử nghiệm điều trị

77 1.3K 4
nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý chủ yếu của gà mắc ornithobacterium rhinotracheale gây cho đàn gà nuôi tại huyện yên phong, tỉnh bắc ninh và thử nghiệm điều trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM - - NGUYỄN ĐỨC KIÊN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ CHỦ YẾU CỦA GÀ MẮC ORNITHOBACTERIUM RHINOTRACHEALE GÂY CHO ĐÀN GÀ NUÔI TẠI HUYỆN YÊN PHONG, TỈNH BẮC NINH VÀ THỬ NGHIỆM ĐIỀU TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM - - NGUYỄN ĐỨC KIÊN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ CHỦ YẾU CỦA GÀ MẮC ORNITHOBACTERIUM RHINOTRACHEALE GÂY CHO ĐÀN GÀ NUÔI TẠI HUYỆN YÊN PHONG, TỈNH BẮC NINH VÀ THỬ NGHIỆM ĐIỀU TRỊ CHUYÊN NGÀNH : THÚ Y MÃ SỐ : 60.64.01.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS: CHU ĐỨC THẮNG HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc./ Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Đức Kiên Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, ngồi cố gắng thân, tơi nhận quan tâm giúp đỡ tổ chức, quan, nhà khoa học, thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp người thân gia đình Nhân dịp này, tơi xin cảm ơn giúp đỡ giảng viên khoa Thú y Học viện Nông nghiệp Việt Nam giảng dạy suốt thời gian học tập Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc hướng dẫn, giúp đỡ chân tình, đầy trách nhiệm hết lịng khoa học PGS.TS Chu Đức Thắng Tôi xin gửi lời cảm ơn tới người thân gia đình, đồng nghiệp ln quan tâm, động viên giúp tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Đức Kiên Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục từ viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục hình ix MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử tình hình nghiên cứu bệnh ORT 1.1.1 Tình hình nghiên cứu ORT giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu ORT Việt Nam 1.2 Căn bệnh 1.2.1 Phân loại 1.2.2 Hình thái cấu trúc vi khuẩn 1.2.3 Tính chất nuôi cấy 1.2.4 Sức đề kháng 1.3 Truyền nhiễm học 1.3.1 Loài vật mắc bệnh 1.3.2 Chất chứa mầm bệnh 1.3.3 Phương thức truyền lây 1.3.4 Định serotype phân loại chủng 10 1.3.5 Khả miễn dịch 10 1.4 Triệu chứng bệnh tích Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 11 Page iv 1.4.1 Triệu chứng gà mắc ORT 11 1.4.2 Bệnh tích gà mắc ORT 12 1.5 Chẩn đoán 13 1.5.1 Chẩn đốn lâm sàng 13 1.5.2 Chẩn đốn phịng thí nghiệm 13 1.6 Biện pháp phòng trị bệnh 16 1.6.1 Phòng bệnh 16 1.6.2 Điều trị 16 1.6.3 Triệu chứng lâm sàng số bệnh đường hô hấp gà 17 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ NGUYÊN VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2 Nội dung nghiên cứu 20 2.3 Phương pháp nghiên cứu 20 2.3.1 Phương pháp quan sát triệu chứng lâm sàng 20 2.3.2 Phương pháp mổ khám 20 2.3.3 Phương pháp lấy mẫu bảo quản mẫu làm tiêu 21 2.3.4 Phương pháp nuôi cấy phân lập vi khuẩn 21 2.3.5 Phương pháp thực phản ứng nhận biết 22 2.3.6 Phương pháp hóa mơ miễn dịch 23 2.3.7 Phương pháp PCR 24 2.3.8 Phương pháp kiểm tra khả mẫn cảm kháng sinh chủng vi khuẩn ORT phân lập 25 2.3.9 Sử dụng số loại kháng sinh để phòng trị bệnh vi khuẩn ORT gây lợn 2.3.10 Phương pháp xử lý số liệu 26 27 2.4 Nguyên liệu nghiên cứu 27 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v 3.1 Tình hình dịch bệnh đàn gà nói chung tình hình mắc bệnh ORT nói riêng ni huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh từ tháng năm 2014 đến tháng năm 2015 28 3.1.1 Tình hình mắc số bệnh truyền nhiễm theo lứa tuổi gà 28 3.1.2 Tình hình dịch bệnh trại qua mùa vụ 31 3.1.3 Tình hình mắc bệnh ORT đàn gà nuôi huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh theo truyền thống chăn ni 34 3.1.4 Tình hình nhiễm bệnh ORT theo lứa tuổi 36 3.1.5 Tình hình nhiễm ORT theo phương thức chăn ni 37 3.2.6 Tình hình nghi nhiễm ORT theo giống gà 39 3.2 Kết nghiên cứu biểu triệu chứng lâm sàng biến đổi bệnh lý đại thể, vi thể gà mắc ORT 42 3.2.1 Kết thu thập mẫu 42 3.2.2 Kết nghiên cứu bệnh tích đại thể gà mắc ORT 48 3.2.3 Kết nghiên cứu bệnh tích vi thể gà mắc ORT 51 3.3 Kết nuôi cấy phân lập vi khuẩn phương pháp 54 3.4 Kết xác định tính mẫn cảm vi khuẩn với số loại kháng sinh thử nghiệm phác đồ điều trị 57 3.4.1 Kết xác định tính mẫn cảm vi khuẩn với số loại kháng sinh 57 3.4.2 Kết sử dụng số loại kháng sinh phòng trị bệnh vi khuẩn ORT gây gà 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 Kết luận 64 Kiến nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Tên viết tắt Tên đầy đủ AGP Accelerated Graphics Port BEAs Boiled Extract Antigens BHB Brain Heart Infusion Broth CBA Columbia Blood Agar cDNA Complementary Deoxyribonucleic Acide CRD Chronic Respiratory Disease DIA Dot Immunobinding Assay ELISA Enzyme-Linked Immunosorbent Assay GAP Agar Gel Precipitation 10 IB Infectious Bronchitis 11 ILT Infectious Laryngo Tracheitis 12 ORT Ornithobacterium rhinotracheale 13 PAP Peroxidase - Anti Peroxidase 14 PB Pasteurella Broth 15 PBS Phosphate Saline Buffer 16 PCR Polymerase Chain Reaction 17 PGNR Pleomorphic Gram Negative Rod 18 RNA Ribonucleic Acide 19 rRNA Ribosomal Ribonucleic Acide 20 RT - PCR Reverse Transcriptase-Polymerase Chain Reaction Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC BẢNG Số bảng 3.1 Tên bảng Trang Tình hình mắc số bệnh truyền nhiễm theo lứa tuổi gà Huyện Yên Phong 3.2 Tình hình mắc bệnh truyền nhiễm gà qua mùa vụ khác 3.3 Kết điều tra tình hình mắc bệnh ORT đàn gà nuôi 29 32 huyện Yên Phong theo truyền thống chăn ni 35 3.4 Kết điều tra tình hình nhiễm ORT lứa tuổi 36 3.5 Tình hình nghi nhiễm ORT theo phương thức chăn nuôi 38 3.6 Tình hình nghi nhiễm ORT theo giống gà 39 3.7 Kết thu thập mẫu bệnh phẩm địa phương 42 3.8 Triệu chứng lâm sàng gà mắc nghi mắc ORT 43 3.9 Kết quan sát bệnh tích đại thể gà mắc ORT 49 3.10 Bảng tổng hợp biến đổi bệnh lý gà mắc ORT 52 3.11 Sự phân bố vi khuẩn quan, tổ chức 53 3.12 Kết phân lập vi khuẩn ORT thu thập Yên Phong, Bắc Ninh 3.13 Bảng tổng hợp kết thử tính mẫn cảm ORT với số loại kháng sinh 3.14 56 Kết sử dụng số kháng sinh điều trị bệnh ORT gây Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nơng nghiệp 57 62 Page viii DANH MỤC HÌNH Số hình Tên hình Trang 1.1 Hình thái vi khuẩn ORT kính hiển vi 3.1 Tình hình mắc bệnh truyền nhiễm gà qua mùa vụ khác 3.2 Tỷ lệ mắc bệnh ORT đàn gà nuôi huyện Yên Phong theo truyền thống chăn nuôi 33 35 3.3 Tỷ lệ nghi nhiễm ORT lứa tuổi 37 3.4 Tỷ lệ nghi nhiễm ORT theo phương thức chăn nuôi 38 3.5 Tỷ lệ nghi nhiễm ORT theo giống gà 40 3.6 Triệu chứng lâm sàng gà mắc ORT 48 3.7 Triệu chứng gà mắc ORT gà đẻ 48 3.8 Một số bệnh tích đại thể điển hình gà mắc ORT 50 3.9 Một số bệnh tích đại thể gà mắc ORT 51 3.10 Kết kiểm tra bệnh lý vi thể gà mắc bệnh ORT 52 3.11 Kết nuôi cấy vi khuẩn ORT môi trường thạch máu 54 3.12 Kết kiểm tra số đặc tính sinh hóa vi khuẩn ORT 55 3.13 Kết kiểm tra phản ứng Indol vi khuẩn ORT 55 3.14 Kết giám định có mặt vi khuẩn ORT kỹ thuật PCR 56 3.16 Tỷ lệ mẫn cảm với kháng sinh chủng vi khuẩn phân lập 59 3.17 Kết kiểm tra tính mẫn cảm vi khuẩn ORT loại kháng sinh thạch 3.18 60 Tỷ lệ gà khỏi bệnh sử dụng số kháng sinh điều trị bệnh ORT gây Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 63 Page ix Nhìn vào bảng 3.10 chúng tơi nhận thấy: tổng số 468 mẫu, có tới 389 mẫu cho kết dương tính, chiếm tỷ lệ 83,12% (389/468) Trong đó, gà - tuần tuổi có tới 212 mẫu cho kết dương tính, chiếm tỷ lệ 84,13% (212/252) Đây nhóm gà chiếm tỷ lệ cao phù hợp với nghiên cứu trước cho gà lứa tuổi - tuần có tỷ lệ nhiễm cao nhất; gà đẻ, có 119 mẫu cho kết dương tính, chiếm tỷ lệ 82,64% (119/144) cuối gà thịt có tỷ lệ dương tính thấp nhất, có 58 mẫu cho kết dương tính, chiếm tỷ lệ 80,56% (58/72) Cùng với việc nghiên cứu biến đổi bệnh lý vi thể nhóm gà; chúng tơi tiến hành nghiên cứu phân bố vi khuẩn quan, phận Kết nghiên cứu tổng hợp thông qua bảng 3.11 Bảng 3.11: Sự phân bố vi khuẩn quan, tổ chức Cơ quan lấy mẫu bệnh phẩm Nhóm gà Khí Tuyến Phổi Tim Gan Thận Lách/tối +++ +++ ++ ++ + + ++ Gà đẻ +++ +++ + + ++ + ++ Gà thịt ++ +++ + + + + ++ quản 1-4 tuần tụy Ghi chú: +) dương tính cấp độ 1; ++) dương tính cấp độ 2; +++) dương tính cấp độ Trên tiêu vi thể chúng tơi thấy phổi có biến đổi rõ rệt nhất: phổi có tượng sung huyết, tất nhu mơ có lượng lớn hỗn hợp fibrin lẫn với đại thực bào tế bào heterophil nằm tự lòng mao mạch, phế nang đoạn cuống phổi Sự khuếch tán thâm nhiễm đại thực bào với số lượng tế bào heterophil Các ổ hoại tử lan rộng trung tâm lịng cuống phổi nhu mơ lân cận Ổ hoại tử thường chứa đầy chặt hỗn hợp tế bào hoại tử, heterophil thâm nhiễm chất tiết, có phân tán thành cụm nhỏ vi Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 53 khuẩn Nhiều mao mạch bị căng phồng cục huyết khối Màng phổi túi khí dày lên nghiêm trọng phù nề lắng đọng tơ huyết kẽ Ngoài bệnh tích tập trung nhiều quan/bộ phận: khí quản bị bong tróc niêm mạc; tuyến tụy xuất huyết; tim, gan, thận, lách/tối bị xuất huyết 3.3 Kết nuôi cấy phân lập vi khuẩn phương pháp Sau quan sát triệu chứng lâm sàng đàn gà biểu triệu chứng lâm sàng bệnh ORT, tiến hành lấy mẫu gửi gà mắc bệnh phịng Thí nghiệm Trọng điểm Cơng nghệ Sinh học Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Chúng tiến hành mổ khám, lấy mẫu bệnh phẩm nuôi cấy mơi trường thạch máu Colombia Blood Agar (có bổ sung 5% máu thỏ/máu cừu 10µg/ml Gentamycin), điều kiện 37ºC, CO2 5%, ủ thời gian 24 - 72 để kiểm tra có mặt vi khuẩn có thể Kết ni cấy thể thơng qua hình 3.11 Hình 3.11: Kết nuôi cấy vi khuẩn ORT môi trường thạch máu Kết hình 3.11 cho thấy: mơi trường CBA (Columbia Blood Agar), khuẩn lạc phát triển thành đám có kích thước khác nhau: khuẩn lạc nhỏ, to đầu đinh gim, trịn, đục, có mầu xám đến xám trắng gây dung huyết yếu không gây dung huyết Kết phù hợp với nghiên cứu trước công bố (Mohammed Zahra et al, 2013; Võ Thị Trà An cs, 2014) Từ kết trên, tiến hành lấy khuẩn lạc đặc trưng kiểm tra Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 54 số phản ứng sinh hóa chúng (Oxidase, catalase), kết thể thơng qua hình 3.12 Hình 3.12: Kết kiểm tra số đặc tính sinh hóa vi khuẩn ORT Thơng qua kết hình 3.12 chúng tơi nhận thấy: với khuẩn lạc vi khuẩn ORT môi trường CBA cho kết phản ứng Catalase âm tính (ORT khơng có men Catalase nên chúng khơng có khả phân hủy H2O2 tạo thành H2O O2 phản ứng khơng tạo bọt); phản ứng Oxidase dương tính (phản ứng chuyển thành màu tím than) Kết phù hợp với nghiên cứu trước (Mohammed Zahra et al, 2013; Võ Thị Trà An cs, 2014) Chúng tiếp tục lựa chọn khuẩn lạc điển hình trên, tăng sinh mơi trường BHB, ủ 37ºC thời gian 24 giờ, CO2 5% Tiến hành lấy canh khuẩn thử phản ứng Indol, kết thu thể thơng qua hình 3.13 Hình 3.13: Kết kiểm tra phản ứng Indol vi khuẩn ORT Như vậy, phản ứng Indol cho kết âm tính (kết phù Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 55 hợp với nghiên cứu trước (Alongkorn Amonsin and et al, 1997) Tiến hành tổng hợp mẫu phân lập thu bảng 3.12 Bảng 3.12: Kết phân lập vi khuẩn ORT thu thập Yên Phong, Bắc Ninh Số mẫu STT Nhóm gà Số mẫu thu thập Số phân lập - tuần tuổi 32 96 Gà đẻ 19 57 Gà thịt 14 42 Tổng 65 195 13 dương tính Ghi chú: gà lấy loại bệnh phẩm: dịch khí quản, phổi túi khí Nhìn vào bảng 3.12 chúng tơi nhận thấy: nhóm gà thu thập phân lập được, nhóm gà - tuần tuổi mắc nhiều với 7/96 mẫu phân lập, đến nhóm gà đẻ có 4/57 mẫu phân lập cuối nhóm gà thịt 2/14 mẫu phân lập Từ kết trên, lựa chọn mẫu cho kết phân lập đương tính, tiến hành chiết tách DNA vi khuẩn ORT tiến hành thực phản ứng PCR với cặp mồi đặc hiệu để kiểm tra có hay khơng DNA vi khuẩn ORT canh khuẩn Kết phản ứng PCR thực thể thơng qua hình 3.14 Hình 3.14: Kết giám định có mặt vi khuẩn ORT kỹ thuật PCR Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 56 100bp DNA ladder; Đối chứng dương (ONL); Đối chứng âm; 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16 mẫu cần giám định Kết hình 3.14 cho thấy: đối chứng dương lên vạch, cho sản phẩm PCR thiết kế (sản phẩm PCR thiết kế 784bp) Đối chứng âm không lên vạch tương đương đối chưng dương; chứng tỏ phản ứng hợp cách, cho độ tin cậy cao q trình phân tích đánh giá kết Các mẫu cần kiểm tra cho sản phẩm PCR nhỏ 800bp (khoảng 784bp) Như vậy, canh khuẩn có chứa DNA vi khuẩn ORT 3.4 Kết xác định tính mẫn cảm vi khuẩn với số loại kháng sinh thử nghiệm phác đồ điều trị 3.4.1 Kết xác định tính mẫn cảm vi khuẩn với số loại kháng sinh Để xác định tính mẫn cảm vi khuẩn ORT với số loại kháng sinh, từ làm sở cho việc đưa phác đồ điều trị có hiệu việc làm cần thiết bối cảnh Vì vậy, sau phân lập giám định chủng vi khuẩn ORT lưu hành đàn gà huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh, tiến hành tăng sinh khuẩn lạc môi trường BHB, ủ 37ºC, 5% CO2 thời gian 24 - 48 Bảng 3.13: Bảng tổng hợp kết thử tính mẫn cảm ORT với số loại kháng sinh Số Stt Loại kháng sinh kiểm tra Kết Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ mẫn (%) kháng (%) cảm Amoxicillin/Clavulanic acid 13 13 100,00 0,00 Ampicillin 13 12 92,31 7,69 Tetracycline 13 13 100,00 0,00 Erythromycine 13 61,54 38,46 Sulphamethaxazol/ 13 13 100,00 Trimethoprime 0,00 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 57 Lincomycine 13 0,00 13 100,00 Doxycycline 13 0,00 13 100,00 Pha loãng canh khuẩn đến nồng độ thích hợp (so với độ đục chuẩn) Tiến hành hút 100µl canh khuẩn cấy láng môi trường Mueller Hinton chuẩn bị sẵn Đặt loại kháng sinh lựa chọn vào vị trí khác đĩa (đã đánh dấu trước); ủ 37ºC, 5% CO2 thời gian 24 - 48 tiến hành đọc kết Kết kiểm tra mức độ mẫn cảm với loại kháng sinh vi khuẩn ORT phân lập huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh trình bày bảng 3.13 hình 3.15 Kết bảng 3.13 cho thấy: tổng số 13 mẫu ORT phân lập kiểm tra, mức độ mẫn cảm với loại kháng sinh Amoxicillin/Clavulanic acid Tetracycline chiếm tỷ lệ 100% (13/13 mẫu); kết phù hợp với nghiên cứu trước (Võ Thị Trà An cs, 2014) Tiếp đến loại kháng sinh Ampicillin chiếm tỷ lệ 92,13% (12/13 mẫu) Erythromycine kháng sinh chuyên điều trị bệnh đường hô hấp; thời điểm kiểm tra, tỷ lệ kháng thuốc giảm xuống khoảng 61,54% (8/13 mẫu) Riêng loại kháng sinh Sulphamethoxazol/Trimethoprime, Lincomycine Doxycycline có tỷ lệ mẫn cảm thấp (0%) Hiện tượng giải thích sau: loại kháng sinh sử dụng thường xuyên thời gian dài trại nói chung hộ gia đình nói riêng để điều trị bệnh nhiễm khuẩn nói chung gây Vì vậy, gây tượng kháng thuốc chủng vi khuẩn kiểm tra chủng vi khuẩn kiểm tra thu nạp plasmid kháng thuốc tượng truyền ngang loài vi khuẩn khác gây nên Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 58 Hình 3.16: Tỷ lệ mẫn cảm với kháng sinh chủng vi khuẩn phân lập Với kết thu phịng thí nghiệm nghiên cứu đưa khuyến cáo cho cán thú y sở: Amoxicillne Tetracycline loại kháng sinh đặc hiệu dùng q trình điều trị với vi khuẩn ORT (ngồi sử dụng kháng sinh Erythromycine để điều trị trường hợp gà bị nhiễm vi khuẩn ORT) Tuy nhiên, cần có chiến lược biện pháp cụ thể để hướng dẫn người chăn nuôi chủ trang trại sử dụng kháng sinh có ý thức thận trọng, tránh tượng vi khuẩn kháng đồng thời với nhiều loại kháng sinh khác Có vậy, việc sử dụng kháng sinh điều trị bệnh đem lại hiệu cao mong đợi Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 59 Hình 3.17: Kết kiểm tra tính mẫn cảm vi khuẩn ORT loại kháng sinh thạch 1) Kháng sinh Sulphamethaxazol/Trimethoprime; 2) Amoxicillne/Clavulanic acid; 3) Ampicillin; 4) Tetracycline; 5) Lincomycine; 6) Doxycycline 7) Erythromycin Kết hình 3.17 cho thấy: loại kháng sinh Amoxicillne/Clavulanic acid Tetracycline có vịng trịng vơ khuẩn lớn (khả mẫn cảm vi khuẩn ORT với loại kháng sinh lớn nhất) Tiếp theo kháng sinh Ampicillin vịng trịn vơ khuẩn lớn; bên vịng trịn khơng trong/thuần (khơng phát thấy khuẩn lạc mọc bên vịng trịn vơ khuẩn) Cuối kháng sinh Erythromycin; có vịng trịn vơ khuẩn nhỏ bên vịng trịn vơ khuẩn khơng phát thấy khuẩn lạc mọc (kích thước vịng vơ khuẩn đạt ngưỡng mẫn cảm mẫn cảm yếu) Ba loại kháng sinh lại: Sulphamethaxazol/Trimethoprime, Lincomycine Doxycycline bị vi khuẩn ORT kháng lại (khuẩn lạc phát triển bình thường xung quanh kháng sinh 3.4.2 Kết sử dụng số loại kháng sinh phòng trị bệnh vi khuẩn ORT gây gà Dựa kết xác định khả mẫn cảm với kháng sinh chủng vi khuẩn ORT phân lập được, tiến hành sử sụng số kháng sinh để Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 60 điều trị bệnh Tuy nhiên, điều kiện thực tế huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh thị trường khơng có sẵn số loại kháng sinh kết kháng sinh đồ Nhưng, để đáp ứng yêu cầu thực tế sản xuất, tiến hành sử dụng sản phẩm tương tương với loại kháng sinh sử dụng làm kháng sinh đồ để điều trị bệnh Trước đưa kháng sinh vào điều trị phải đảm bảo gà làm vacxin cách đầy đủ Nhất bệnh có biểu hơ hấp; newcastle, IB, ILT…Nếu gà yếu, cần phải tăng lực gà lên trước vacxin Làm vacxin sau 2-3 ngày tiến hành điều trị kháng sinh Phác đồ Kg thể trọng gà: + Amoxin 10g + Gluco KMC 20g + Bro hexin 20g + Mix gà 20g Pha vào 12 – 15 lít nước uống ngày Ngồi kết hợp uống bổ gan thân + men tiêu hóa Phác đồ 2: Cho 100 Kg thể trọng gà + Ervet powder 10g + Amoxin 10g + Bro hexin 20g + Mix gà 20g Pha vào 12 – 15 lít nước uống ngày Ngoài kết hợp uống bổ gan, thận + Men tiêu hóa Phác đồ 3: Cho 100 Kg thể trọng gà + Tetracyelin hydroclorid 10g + Gluco KMC 20g + Bro hexin 20g + Mix gà 20g Pha vào 12 – 15 lít nước uống ngày Ngồi kết hợp uống bổ gan + Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nơng nghiệp Page 61 men tiêu hóa Kết thu tổng hợp trình bày thơng qua bảng 3.14 Bảng 3.14: Kết sử dụng số kháng sinh điều trị bệnh ORT gây Loại kháng sinh Kết điều trị Số gà Số ngày điều trị khỏi trung Số gà khỏi Tỷ lệ (con) bình bệnh (con) (%) 150 3-5 110 73,33 70 5-7 49 70,00 220 5-7 109 49,54 Amoxin: 1g/1 - lít nước tương đương 1g/5 - 10kg thể trọng Eryvet powder: 1g/2 lít nước/ngày Tetracyclin hydroclorid: 0,125 gam/lít nước uống 0,01- 0,04 gam/gà Kết bảng 3.14 cho thấy: tổng số 150 gà điều trị kháng sinh Amoxin, sau - ngày điều trị, có 11 khỏi bệnh, chiểm tỷ lệ 73,33% có 40 bị chết, chiếm tỷ lệ 36,36% Khi sử dụng kháng sinhEryvet powder điều trị thấy, sau 5- ngày có 49trong tổng số 70con khỏi bệnh, chiếm tỷ lệ 70,00%; 69/70 bị chết chiếm tỷ lệ 42,85% Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 62 80 73.33 70 60 53.33 Tỷ lệ (%) 60 50 40 30 20 10 Amoxin Eryvet powder Tetracyclin hydroclorid Loại kháng sinh Hình 3.18 Tỷ lệ gà khỏi bệnh sử dụng số kháng sinh điều trị bệnh ORT gây Với kháng sinh Tetracyclin hydroclorid, cho kết 109/220 khỏi bệnh, chiếm tỷ lệ 49,54%; 111/220 bị chết, chiếm tỷ lệ 50,00% Điều giải thích sau: bệnh phức hợp gà; biểu triệu chứng lâm sàng dễ chẩn đoán nhầm với bệnh truyền nhiễm khác: Mycoplasma, viêm khí quản truyền nhiễm Mặt khác, nghi ngờ bệnh vi khuẩn ORT gây ra; thời gian nuôi cấy phân lập lâu (thời gian nuôi cấy 35 ngày, thời gian tăng sinh - ngày ) Do vậy, để tìm kháng sinh điều trị thông qua phản ứng khuếch tán thạch cần 13 ngày Do đó, dùng kháng sinh điều trị bệnh vật trở nên trầm trọng, sức đề kháng yếu nên tỷ lệ chết tương đối cao Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua số tiêu thu trình nghiên cứu số đặc điểm bệnh lý chủ yếu gà mắc Ort huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh thử nghiệm điều trị thu số kết sau: - Tình hình mắc số bệnh truyền nhiễm theo lứa tuôi, giai đoạn từ - tuần tuổi chiếm tỷ lệ cao 69,07%; giai đoạn ≥ 20 tuần tuổi có tỷ lệ nhiễm thấp nhất, chiếm tỷ lệ 63,50% - Tình hình mắc số bệnh truyền nhiễm theo mùa vụ, Các bệnh truyền nhiễm khác vụ Đông xuân chiếm tỷ lệ 48,41 cao vụ Hè thu chiêm tỷ lệ 47,80 - Theo truyền thống chăn nuôi tổng số 90 hộ điều tra, tỷ lệ số hộ nuôi thời gian - năm chiếm tỷ lệ cao (khoảng 53,33%); đó, số hộ nghi mắc chiếm khoảng 53,49% (23/48 hộ) Số hộ nuôi khoảng 510 năm chiếm tỷ lệ thấp (khoảng 25,56%), tỷ lệ nghi nhiễm giảm, chiếm khoảng 25,58% (11 tổng số 23 hộ điều tra) - Khả nhiễm ORT theo lứa tuổi Trong đó, nhóm gà - tuần tuổi chiếm tỷ lệ cao khoảng 33,72% (29/86 con); nhóm gà có tỷ lệ nhiễm thấp gà > 20, chiếm tỷ lệ khoảng 23,10% (15/65) - Đối với phương thức chăn nuôi gà thả vườn, khả nhiễm nghi nhiễm ORT chiếm tỷ lệ thấp nhất, khoảng 38,18% (21/55 hộ điều tra); cao phương thức nuôi nhốt chuồng, chiếm tỷ lệ khoảng 81,82% (9/11 hộ diều tra) - Theo giống gà: giống gà có tỉ lệ nhiễm cao ISA- brown, chiếm khoảng 34,04% (32/94 số điều tra); thấp giống gà ta lai, chiếm khoảng 21,43% (12/56 số điều tra) - Trong tổng số 65 gà mắc nghi mắc ORT thu thập có 32 độ tuổi - tuần tuổi, chiếm tỷ lệ 49,23% (32/65) gà thịt chiếm tỷ lệ thấp Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 64 21,54% (14/65) - Đối với bệnh vi khuẩn ORT gây ra, bệnh tích đại thể tập trung nhiều khí quản, phổi, túi khí mặt với bệnh tích đặc trưng: khí quản viêm, xuất huyết, có bã đậu; viêm phổi màng phổi, phổi có mủ tơ huyết, khí quản phổi có bã đậu; túi khí viêm dày lên,có dịch tiết bọt khoang bụng, dịch tiết màu trắng giống sữa chua, có bã đậu; mặt sưng phù thũng; gan, lách/tối: viêm, sưng, xuất huyết; ruột, tuyến tụy xuất huyết tràn lan - Kết bảng 3.14 cho thấy: tổng số 150 gà điều trị kháng sinh Amoxin, sau - ngày điều trị, có 11 khỏi bệnh, chiểm tỷ lệ 73,33% có 40 bị chết, chiếm tỷ lệ 36,36% – Amoxicllin, Tetracycline có tỉ lệ mẫn cảm cao 100%, Ampicilline 92,31%., Erythromycine 61,54% Kiến nghị 1) Đây đề tài mới, nghiên cứu bệnh hoàn toàn Việt Nam Tuy nhiên, bệnh vi khuẩn ORT gây gà dễ nhầm với bệnh đường hơ hấp khác: Mycoplasma, viêm khí quản truyền nhiễm, CRD Vì vây, cần có nghiên cứu sâu tượng đồng nhiễm lại bệnh khác nhằm tìm biện pháp chẩn đốn phân biệt hữu hiệu giúp người chăn nuôi trình phịng, trị bệnh đàn gà 2) Hiện nay, tình trạng lạm dụng loại thuốc kháng sinh chăn ni diễn phổ biến Vì vậy, cần có chiến lược sử dụng kháng sinh cho hiệu trình điều trị bệnh gà nói chung bệnh đường hơ hấp gà nói riêng 3) Cho đến nay, Việt Nam chưa có văc xin phịng bệnh ORT cho đàn gà Vì vậy, cần có nghiên cứu chun sâu đặc tính sinh học, sinh học phân tử để từ làm sở cho việc sản xuất chế phẩm sinh học văc xin phòng bệnh ORT Việt Nam Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Võ Thị Trà An, Nguyễn Thị Bích Liên, Trần Thị Ngọc Hân, Hồ Quang Dũng, Niwwat Chansiripornchai, 2014 Nhận dạng, phân lập xác định mước độ mẫn cảm kháng sinh vi khuẩn Orninobacterium rhinotracheale gà Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, 21(7): 23-27 Nguyễn Thị Lan, Nguyễn Vũ Sơn, Nguyễn Hữu Nam, Nguyễn Thị Hoa, Lê Văn Năm, 2014 Bệnh Orninobacterium rhinotracheale(ORT) gà thơng tin để chẩn đốn, phịng trị bệnh (bài tổng hợp).Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, 21(5): 77- 83 Tài liệu tiếng Anh Alongkorn Amonsin, James, F X., Wellehan., Ling-Ling Li., Peter Vandamme., Cynthia Lindeman., Marilyn Edman., Robert, A., Robinson., and Vivek Kapur., 1997 MolecularEpidemiology of Ornithobacterium rhinotracheale Journal of Clinical Microbiology 35(11): 2894-2898 Bock, R Frewidlin, P Tomer, S Manoim, M Inbar, A Frommar, A Vandamme, P Wilding, P and Hickson, D., 1995 Ornithobacterium rhinotracheale (ORT) associater with a new turkry respiratory tract infectious agent Proe 33 rd Annual Convention of the Israel Branch of the World Veterinary Association, 43- 45 Bozorgmenrifard, M.H., Asadpour, Y., Pourbakhsh, S.A., Banani, M and Charkhkar, S., 2008 Isolation and indentification of Ornithobacterium rhinotracheale in broiler breeder flocks of Guilan Province, North of Iran Pakistan Jourl of Biological Sciences, 11: 1487- 1491 Chansiripornchai, N., 2004 Molecular Interaction of Ornithobacterium rhinotracheale with Eukaryotic Cells Utrecht University, Netherlands Charlton, B R Channing-Santiago, S E Bickford, A A Cardona, C J Chin, R P Cooper, G L Droual, R Jeffrey, J S Meteyer, C U Shivaprasad, H L and Walker, R., 1993 Preliminary characterization of a pleomorphic gram-negative rod associated with avian respiratory disease J Vet Diagn Invest 5:47–51 Evans, R Walters, J LeRoith, T Sriranganathan, N McElroy, A and Pierson Source, F W., 2014 Avian Diseases, 58(1):78-82 Ferreri, M Zahra, M Alkasir R Yin T Han B., 2013 Isolation and characterizaition of small-colony variants of Ornithobacterium rhinotracheale Journal of Clinical Microbiology, 51 (10): 3228- 3236 Field, D C., 1996 Observations of ORT infection in an integrated turkey operation In: Proc Turkey ORT Scientific Symposium organized by Roche Animal Nutrition and Health Minneapolis Roepke, MN September 4–6 Hafez, H M., 1996 Current status on the role of Ornithobacterium rhinotracheale (ORT) in respiratory disease complexes in poultry Arch Gefluă gelkd 60:208 211 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 66 Hafez, H M Mohamed Zahra., 2002 Diagnosis of Ornithobacterium Rhinotracheale, Institute of Poultry Diseases, Free University Berlin Koserstr.21, 14.195 Berlin, Germany; International Journal of Poultry Science 1(5): 114-118 Hafez, H M., 1994 Respiratory disease conditions in meat turkeys caused by Ornithobacterium rhinotracheale: clinical signs, di- agnostics and therapy Proc West Poult Dis Conf 43:113–114 Hinz, K H and Hafez, H M., 1997 The early history of Ornithobacter- ium rhinotracheale (ORT) Arch Gefluă gelkd 61:95 - 96 Hinz, K H Blome, C and Ryll, M., 1994 Acute exudative pneumonia and airsacculitis associated with Ornithobacterium rhinotracheale in turkeys Vet Rec 135:233–234 Karen Olsen Yashpal S Malik, Kuldeep Kumar, and Sagar M Goyal., 2003 American Association of Avian Pathologists Avian Diseases, 47(3):588-593 Karrimi, V Hassanzadeh, M Fallah N Ashrafi I., 2010 Molecular characterizaition of Ornithobacterium rhinotracheale isolated from broiler chicken flocks in Iran Turk J Vet.Anim Sci., 34(4): 526-530 Soriano, V E Longinos, M G Navarrete, P G and Fernández, R P., 2002 Identification and Characterization of Ornithobacterium rhinotracheale Isolates from Mexico; Avian Diseases, 46(3):686-690 Sprenger, S J Back, A Shaw, D P Nagaraja, K V Roepke, D C and Halvorson, D A., 1998 Ornithobacterium rhinotracheale infection in turkeys: experimental reproduction of the disease Avian Dis 42:154–161 Van Empel, P Van den Bosch, H Goovaerts, D and Storm, P., 1996 Experimental infection in turkeys and chickens with Ornithobacterium rhinotracheale Avian Dis 40:858–864 Vandamme, P Segers, P Vancanneyt, M van Hove, K Mutters, R Hommez, J Dewhirst, F Paster, B Kersters, K Falsen, E Devriese, L A Bisgaard, M Hinz, K H and Mannheim, W., 1994 Ornithobacterium rhinotracheale gen nov., sp nov., isolated from the avian respiratory tract Int J Syst Bacteriol 44:24–37 Walters, J Evans, R LeRoith, T Sriranganathan, N McElroy, A and Pierson, F W., 2014 Experimental Comparison of Hemolytic and Nonhemolytic Ornithobacterium rhinotracheale Field Isolates In Vivo; Avian Diseases, 58(1):78-82 Wanasawaeng, W Chansiripornchai, N and Sasipreeyajan J., 2007 Seroprevalence and Identification of Ornithobacterium rhinotracheale from broiler and broiler breeder flocks in Thailan Avian diseases, 51: 777 - 780 Zahra M., Ferreri M., Alkasir R., Yin J., Han B., Su J., 2013 Isolation and characterization of small-colony variants of Ornithobacterium rhinotracheale J Clin Microbiol 51(10):3228-36 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 67 ... khai đề tài? ?Nghiên cứu số đặc điểm bệnh lý chủ yếu gà mắc Ornithobacterium rhinotracheale gây cho đàn gà nuôi huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh thử nghiệm điều trị? ?? Mục đích nghiên cứu 1) Xác định... kết nghiên cứu số đặc điểm bệnh lý chủ yếu đàn gà mắc bệnh ORT huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh; tư liệu khoa học bước đầu nghiên cứu đàn gà mắc bệnh ORT số tỉnh phía Bắc Việt Nam 2) Qua kết nghiên. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM - - NGUYỄN ĐỨC KIÊN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ CHỦ YẾU CỦA GÀ MẮC ORNITHOBACTERIUM RHINOTRACHEALE GÂY CHO ĐÀN GÀ

Ngày đăng: 04/02/2017, 22:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

      • 1. Đặt vấn đề

      • 2. Mục đích của nghiên cứu

      • 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

    • Chương 1. Tổng quan tài liệu

      • 1.1. Lịch sử và tình hình nghiên cứu bệnh ORT

      • 1.2. Căn bệnh

      • 1.3. Truyền nhiễm học

      • 1.4. Triệu chứng và bệnh tích

      • 1.5. Chẩn đoán

      • 1.6. Biện pháp phòng và trị bệnh

    • Chương 2. Đối tượng, nội dung và nguyên vật liệu nghiên cứu

      • 2.1 Đối tượng nghiên cứu

      • 2.2 Nội dung nghiên cứu

      • 2.3 Phương pháp nghiên cứu

      • 2.4 Nguyên liệu nghiên cứu

    • Chương 3. Kết quả và thảo luận

      • 3.1. Tình hình dịch bệnh trên đàn gà nói chung và tình hình mắc bệnh ORTnói riêng nuôi tại huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh từ tháng 6 năm 2014 đếntháng 9 năm 2015

      • 3.2. Kết quả nghiên cứu biểu hiện các triệu chứng lâm sàng và biến đổi bệnhlý đại thể, vi thể của gà mắc ORT

      • 3.3. Kết quả nuôi cấy và phân lập vi khuẩn bằng các phương pháp

      • 3.4. Kết quả xác định tính mẫn cảm của vi khuẩn với một số loại kháng sinhvà thử nghiệm phác đồ điều trị

    • Kết luận và kiến nghị

      • Kết luận

      • Kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

      • Tài liệu tiếng Việt

      • Tài liệu tiếng Anh

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan