1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

[Luận văn]nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý chủ yếu của nhóm bệnh phổi ở lợn siêu nạc

105 584 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 6,69 MB

Nội dung

Luận văn, thạc sỹ, tiến sĩ, cao học, kinh tế, nông nghiệp

Trang 1

Bộ giáo dục và đào tạo trường đại học nông nghiệp I

-

đặng xuân đạt

Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý chủ yếu

của nhóm bệnh phổi ở lợn siêu nạc

Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Chuyên ngành: Thú y Mã số: 60.62.50

Người hướng dẫn khoa học: ts nguyễn hữu nam

Hà Nội - 2007

Trang 2

Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu và kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và ch−a từng đ−ợc ai công bố trong bất cứ công trình nào khác

Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này

đ1 đ−ợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đ−ợc chỉ rõ nguồn gốc

Hà Nội, tháng 10 năm 2007 Tác giả luận văn

Đặng Xuân Đạt

Trang 3

Lời cảm ơn

Trong quá trình học tập và thực hiện đề tài tốt nghiệp, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của các tập thể và cá nhân trong và ngoài trường

Nhân dịp hoàn thành luận văn này, Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc

đối với TS Nguyễn Hữu Nam, Thầy giáo đ1 trực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo tôi hết sức tận tình trong suốt thời gian học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp này

Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô giáo trong Bộ môn Vi sinh vật - Truyền nhiễm - Bệnh lý, Khoa Thú y và Khoa Sau đại học Trường Đại học Nông nghiệp I đ1 góp ý, chỉ bảo để luận văn của tôi được hoàn thành

Tôi xin cảm ơn các chủ trang trại, cán bộ quản lý các trang trại chăn nuôi lợn siêu nạc: Trại Ông Cơ, Ông Đẩu, Ông Sơn, Bà Thủy đ1 giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện đề tài của mình

Để hoàn thành luận văn này tôi còn nhận được sự động viên khích lệ của người thân, bạn bè, đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn những tình cảm cao quý đó!

Hà Nội, tháng 10 năm 2007 Tác giả luận văn

Đặng Xuân Đạt

Trang 4

Môc lôc

2.1 T×nh h×nh nghiªn cøu bÖnh vµ nguyªn nh©n g©y bÖnh ë ®−êng h« hÊp 3

2.2.9 S¬ l−îc vÒ bÖnh liªn cÇu khuÈn ë lîn (Streptococcal diseases) 24

Trang 5

3.1.1 Khảo sát tỷ lệ mắc bệnh phổi trên lợn siêu nạc các lứa tuổi khác nhau 30 3.1.2 Khảo sát tỷ lệ mắc bệnh phổi ở các trang trại chăn nuôi lợn siêu

3.1.3 Khảo sát một số chỉ tiêu huyết học lợn siêu nạc mắc bệnh phổi 30 3.1.4 Tổng hợp các triệu chứng chính của lợn siêu nạc mắc bệnh phổi 30

3.1.6 Nghiên cứu bệnh tích đại thể, vi thể của: ruột, gan, phổi, thận và

4.1 Kết quả nghiên cứu tỷ lệ mắc bệnh phổi của lợn tại 4 trang trại 37 4.2 Kết quả so sánh tỷ lệ mắc nhóm bệnh phổi của lợn tại 4 trang trại 46 4.3 Kết quả chẩn đoán các bệnh phổi ở lợn siêu nạc tại 4 trang trại 50 4.4 Kết quả tổng hợp tỷ lệ mắc các bệnh phổi của lợn tại 4 trang trại 59

Trang 6

4.5 KÕt qu¶ nghiªn cøu triÖu chøng, bÖnh tÝch chñ yÕu cña lîn m¾c nhãm

4.6 KÕt qu¶ nghiªn cøu bÖnh tÝch vi thÓ ë mét sè c¬ quan cña lîn m¾c bÖnh 66 4.6.1 KÕt qu¶ nghiªn cøu bÖnh tÝch vi thÓ ë phæi cña lîn m¾c bÖnh 66 4.6.2 KÕt qu¶ nghiªn cøu bÖnh tÝch vi thÓ ë mét sè c¬ quan cña lîn m¾c

4.7.2 KÕt qu¶ nghiªn cøu mét sè chØ tiªu hÖ b¹ch cÇu cña lîn bÖnh 77 4.7.3 KÕt qu¶ nghiªn cøu hµm l−îng Protein huyÕt thanh cña lîn bÖnh 80

Trang 7

Danh môc c¸c ch÷ viÕt t¾t

- APP: Actinobacinus pleuropneumonia

- CH4:: KhÝ Mªtan

- CO2: KhÝ Cacbonic

- FAO: Food and Agriculture Organization

- FMD: Foot and Mouth disease

- P Multocida: Pasteurella Multocida

- VTB : ThÓ tÝch trung b×nh cña hång cÇu

Trang 8

Danh môc b¶ng biÓu

B¶ng 4.1 kÕt qu¶ theo dâi tû lÖ nhiÔm nhãm bÖnh phèi t¹i tr¹i ch¨n nu«i

B¶ng 4.15 KÕt qu¶ nghiªn cøu bÖnh tÝch vi thÓ ë mét sè c¬ quan cña lîn

B¶ng 4.16 KÕt qu¶ kh¶o s¸t mét sè chØ tiªu hÖ hång cÇu cña lîn bÖnh 75

Trang 9

Biểu đồ 4.5.c Tổng hợp biểu diển tỷ lệ mắc nhóm bệnh phổi theo nhóm lợn

Trang 10

Ảnh 2: Phổi lợn khỏe, phổi không sưng màu hồng nhạt 86

Ảnh 4: Phổi lợn trong bệnh suyễn Bệnh tích màu ñỏ sẫm, chắc, ñặc ðối xứng hai

Ảnh 7: Phổi lợn trong bệnh suyễn ghép với bệnh tụ huyết trùng, trên mặt phía sau

Ảnh 8: Bệnh tích của phổi lợn bị bệnh suyễn, nhìn cận cảnh thấy các tiểu thuỳ

Ảnh 11: Bệnh viêm màng phổi, phổi sưng to, tơ huyết tạo thành lớp màng phía

Ảnh 12: Màng bao tim viêm tơ huyết sù sì trong bệnh viêm phổi – màng phổi

Ảnh 13: Màng bao tim viêm tơ huyết sù sì trong bệnh viêm phổi – màng phổi (APP) 88 Ảnh 14: Bệnh viêm màng phổi, phổi sưng to, tơ huyết tạo thành lớp màng phía

Ảnh 15: Bệnh tích của phổi lợn trong bệnh cúm Phổi viêm cata, mặt phổi có màu

Ảnh 16: Phổi sưng to, phổi chắc ñặc, màu ñỏ sẫm trên toàn bộ phổi trong bệnh

Ảnh 19: Cấu trúc vi thể của phổi lành Vách phế nang mỏng, lòng phế nang trong

Trang 11

Ảnh 20: Cấu trúc vi thể của phổi lành Vách quản và vách phế nang mỏng, lòng

Ảnh 21: Bệnh tích vi thể của bệnh giun phổi lợn, lòng phế quản có lát cắt ngang

Ảnh 22: Xung huyết ở phổi, các mạch quản dãn rộng, chứa ñầy hồng cầu, giới

Ảnh 23: Xuất huyết ở phổi, lòng phế quản và lòng phế nang chứa ñầy hồng cầu

Ảnh 25: Thâm nhiễm tế bào viêm trong lòng các phế nang và xung quanh các phế

Ảnh 26:Xuất huyết ở phổi, lòng phế nang chứa ñầy hồng cầu màu ñỏ sẫm 90

Ảnh 28: Phổi chứa nước phù ở hạ niêm mạc tạo ra kẽ trống trắng, lòng phế

Trang 12

1 đặt vấn đề

Trong những năm gần đây, chăn nuôi nói chung và chăn nuôi lợn nói riêng nó chiếm một vị trí quan trọng trong nền kinh tế của nước ta Đặc biệt là nghành nuôi lợn có nhiều thay đổi đáng kể về quy mô đàn, phương thức chăn nuôi, chất lượng đàn lợn giống … được nâng lên rất nhiều Chính điều đó đ1 góp phần không nhỏ trong quá trình phát triển ngành Nông nghiệp của nước nhà, đồng thời chúng góp phần nâng cao mức sống cho người dân Sản phẩm của ngành chăn nuôi lợn cung cấp nguồn thực phẩm chủ yếu cho nhân loại, theo thống kê hàng năm của tổ chức lương thực thế giới FAO (1999) luôn

có số lượng đầu lợn và số thịt lợn tiêu thụ trên đầu người của hơn 200 quốc gia và khu vực trên thế giới Mức tiêu thụ thịt lợn tính trên đầu người ở nhiều nước trên thế giới chiếm tỷ lệ cao so với các loạt thịt khác ở Đức số

kg thịt lợn tính trên đầu người là 49,2kg chiếm 54,7% trên tổng số thịt và trứng ở pháp tỷ lệ đó là 38,7% Trung Quốc là 62,16% Việt Nam tỷ lệ thịt lợn hơi tính theo đầu người chiếm 72,94% trên tổng số các loại thịt được tiêu thụ năm, cũng theo thống kế của FAO (1999), thì năm 1998 Việt Nam

đứng hàng thứ 7 của thế giới, đứng thứ 2 Châu á về số lượng đầu lợn Với vai trò không nhỏ đó Đảng và Nhà nước ta đ1 và đang quy hoạch vùng chăn nuôi,

đầu tư cho ngành chăn nuôi, nhất là chăn nuôi lợn với quy mô đàn lợn, nạc hoá đàn lợn theo phương thức chăn nuôi công nghiệp

Cùng với sự đi lên của ngành chăn nuôi nói chung và chăn nuôi lợn nói riêng, sự phát triển của các phương thức chăn nuôi công nghiệp hiện đại như trang trại khép kín với sự đầu tư về trang thiết bị có thể nói là rất lớn, con giống tốt … Tuy nhiên với quy mô đàn lớn, mật độ chăn nuôi dày đặc nên các trang trại không tránh khỏi tình trạng dịch bệnh xảy ra Đặc biệt với điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng ẩm và các phương thức chăn nuôi đơn thuần ở nước ta càng thuận lợi cho những căn bệnh truyền nhiễm nguy hiểm như bệnh Tai

Trang 13

xanh, bệnh tụ huyết trùng, bệnh rối loạn hô hấp sinh sản, bệnh viêm màng phổi và phổi, bệnh dịch tả lợn, bệnh phó thương hàn, bệnh đóng dấu lợn, và

đặc biệt có một số nhóm bệnh về phổi trong những năm gần đây phát triển mạnh gây thiệt hại không nhỏ về kinh tế không chỉ ở những đàn lợn nội, lợn lai, với các phương thức chăn nuôi khác nhau mà nó còn xảy ra và gây nhiều thiệt hại về kinh tế cho hộ chăn nuôi lợn siêu nạc

Trong đó, nhóm bệnh phổi là nhóm bệnh thường xuyên xảy ra, bệnh lây lan nhanh, làm giảm khả năng sinh trưởng phát triển thậm chí còn có thể gây chết, làm thiệt hại lớn về kinh tế Xuất phát từ thực tế đó chúng tôi triển khai nghiên cứu đề tài:

"Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý chủ yếu của nhóm bệnh phổi ở lợn siêu nạc "

Mục tiêu của đề tài nhằm xác định một số chỉ tiêu lâm sàng, chỉ tiêu sinh lý, sinh hoá máu, và biến đổi bệnh lý đại thể, vi thể ở một số cơ quan của nhóm bệnh phổi ở lợn siêu nạc làm cơ sở cho việc chẩn đoán bệnh, có biện pháp phòng trị thích hợp, giảm bớt thiệt hại, nâng cao hiệu quả kinh tế cho chủ trang trại

Trang 14

2 Tổng quan tài liệu 2.1 tình hình nghiên cứu bệnh và nguyên nhân gây bệnh ở đường hô hấp

2.1.1 Sơ lược tình hình bệnh hô hấp

Bệnh hô hấp của gia súc là một bệnh khá phổ biến Đặc biệt là bệnh viêm phổi, tuy chưa có số liệu thống kê đầy đủ nhưng nó chiếm khoảng 65% bệnh hô hấp Bệnh viêm phổi thường phát sinh lẻ tẻ ở khắp các vùng trong cả nước và vào tất cả các tháng trong năm, nhưng nhìn chung thì bệnh thường tập trung vào các tháng cuối đông (tháng 12, 1, 2, 3) hàng năm Do thời điểm này thời tiết rất lạnh, rất khắc nghiệt và lại thay đổi đột ngột Gia súc phải hoạt

động tối đa kết hợp với việc quản lý, vệ sinh, chăm sóc nuôi dưỡng kém, làm giảm sức đề kháng của cơ thể, đó là tiền đề cho bệnh viêm phổi xảy ra

Bên cạnh đó, mạng lưới thú y cơ sở còn mỏng, hoạt động kém hiệu quả, trình độ chuyên môn còn thấp nên việc phòng và trị bệnh chưa đem lại kết quả cao Vì thế hàng năm tỷ lệ gia súc chết do viêm phổi rất cao (chiếm khoảng 1/3 tổng số con bị bệnh hô hấp), gây thiệt hại lớn về kinh tế

Theo Blood, DC, Henderson, O.M and handerson, J.A (1985), tổn thất

do bệnh đường hô hấp giao động tương đối giữa các gia súc và các mùa Sự tổn thất theo mùa do bệnh viêm phổi gây ra là hơn 30%

2.1.2 Nguyên nhân gây bệnh đường hô hấp

Có rất nhiều nguyên nhân gây bệnh đường hô hấp Các nguyên nhân đó

ảnh hưởng và tác động qua lại lẫn nhau Gia súc sống trong một môi trường nhất định, đường hô hấp lại thường xuyên tiếp xúc với môi trường bên ngoài,

do đó khi điều kiện môi trường sống thay đổi sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến bộ máy hô hấp, làm giảm sức đề kháng của cơ thể, tạo điều kiện thuận lợi cho các vi sinh vật khác trỗi rậy và gây bệnh Cho nên khi bệnh hô hấp xảy ra nó phải được xem là kết quả của một tập hợp các nhân tố liên quan như: sự truyền

Trang 15

hấp là do đa yếu tố, nên thực tế khi nghiên cứu cấn đề này chúng ta không thể quan tâm đến một vài tác nhân lây nhiễm cụ thể mà phải xem xét đến các tác nhân có liên quan

+ Giống như sự nhiễm trùng khác, bệnh có thể lây qua tiếp xúc như: mua bán, xe cộ và các phương tiện vận chuyển qua lại, chăm sóc, người…

+ Một số bệnh hô hấp có thể lây từ đàn này sang đàn khác bằng sự lưu chuyển không khí

- Sự lan truyền bệnh hô hấp bằng lưu chuyển không khí (Airbone)

Sự lưu chuyển không khí trong tự nhiên là một trong những tác nhân quan trọng có khả năng làm tăng cường sự khuyếch tán của mầm bệnh Nhờ con đường này mà nhiều bệnh đường hô hấp có thể lây lan từ đàn này sang

đàn khác Thông qua các yếu tố khí tượng, nổi bật là hướng và tốc độ gió, cộng thêm vào đó là các tác nhân như : mây che phủ, gió xoáy, địa hình, độ

ẩm tương đối lớn hơn 90% tạo điều kiện cho sự lưu chuyển không khí, tăng khả năng phát tán mầm bệnh đi xa Một số bệnh hô hấp của gia súc như: bệnh cảm Lợn (Bronchitis et broncho pneumonia enzootic porcellorum, influenza suum), bệnh viêm phổi - màng phổi truyền nhiễm của trâu bò (Contagious bovin pleuropneumonia) do Mycoplasma mycodes gây ra Các bệnh này có thể lan rộng đến vài cây số Goodwin 1985 Không chỉ có bệnh hô hấp mà một

số bệnh như: lở mồm long móng (FMD), bệnh Aujesky’s ở lợn cũng lây theo phương thức này

Trang 16

- Nhiễm trùng hô hấp cá thể và trong đàn

Như chúng ta đ1 biết đường hô hấp mà đặc biệt là đường hô hấp trên, là nơi lý tưởng cho sự tồn tại, khu trú của rất nhiều loài vi sinh vật Bao gồm cả những nhóm có lợi và có hại như: virus, Mycoplasma, Chamydias, vi khuẩn…Giữa chúng tồn tại mối liên kết đặc biệt, mối liên kết này luôn ở trạng thái cân bằng giữa các nhóm vi sinh vật với nhau và với cơ thể vật chủ Số lượng và chủng loại của các loài vi sinh vật không ổn định mà thường xuyên biến động theo mùa, vùng, theo từng loài động vật khác nhau và từng vị trí khác nhau trong đường hô hấp

Chẳng hạn như: Mycoplasma hyorhinis và Haemophillus nhưng loại này thuộc cùng một nhóm vi sinh vật, có thể thường xuyên được phân lập không chỉ ở đường hô hấp trên mà cả trong các phế quản

Gante et at (1990) đ1 kiểm tra vi khuẩn trong lợn sống và khoẻ mạnh nặng 20 - 30kg thấy rằng: Streptococcus, Staphylococcus, Escherichia coli, Klebshiella, Corrynebacterium, M.haemophilus parasuis rất hay thấy còn Bordetellabronchiseptica rất hiếm khi phân lập được Pasteurella multocida không bao giờ có thể phân lập được ở trong phế quản lợn khoẻ

Năm 1951 rất nhiều tác giả đ1 công bố phân lập được nhóm vi khuẩn: Mysuipneumonia hoặc M Hyopneumonia Ngoài ra còn có những vi khuẩn khác cũng được phân lập ở đường hô hấp như Bordetella bronchiseptia,

Haemophylus influenza suis Nguyễn Vĩnh Phước (1978) [20]

Theo Thomson, RG và Gillka.F(1974) nhiều vi khuẩn được phát hiện ở

đường hô hấp gia súc như: Pasteurella.sp, Mycoplasma sp Streptococcus sp Corinebacterium bovis, Sphaero phorusnecro phorus, Haemophilus Somnus

New house M.et al (1976) Cohen AV, Gold WN(1975) cho biết, một

số vi khuẩn tìm thấy ở đường hô hấp gia súc gồm: Pasteurella, Mycoplasma,sp Haemophillus pneumonia, Bordetella brochiseptica, Salmonella Cholesraesuis, Streptococcus, Escherichia Coli, Actinobacillus,

Trang 17

Nhiều loại vi khuẩn gây bệnh được phát hiện thông thường ở miệng, mũi, họng như: Haemophilus influenza, Staphylococcus, Klebshiella pneumonia, Streptococcus pyogenes, Neisseria meningitadis, các loại Bacteroides, Moracell Catarrhalis

Mặc dù số lượng, chủng loại các loài vi sinh vật khu trú trong đường hô hấp là rất lớn nhưng không phải lúc nào cũng có mặt Theo những nghiên cứu mới đây nhất cho thấy: các loài vi sinh vật thường xuyên có mặt ở đường hô hấp bao gồm

* Pasteurella multocida

Đây là một trong những loài vi khuẩn rất hay gặp trong đường hô hấp của gia súc nói chung, Trâu Bò nói riêng thường thấy ở đường hô hấp trên, càng đi sâu vào phổi càng khó phân lập

Theo Rhoades 1967 khi phân lập trên 1283 bệnh phẩm cho thấy tỷ lệ mang khuẩn ở trâu bò khoẻ biến đổi từ 50 - 100%

ở Việt Nam, Nguyễn Vĩnh Phước và cộng sự (1978) [19] qua 3 năm

điều tra ở 22 điểm trên 805 trâu bò từ những mẫu vật phẩm chủ yếu là những chất ngoáy mũi tại 10 tỉnh và thành phố phía Nam thấy rằng khoảng 5,6% trâu

bò mang P Multocida

Trương Văn Dung và cộng sự (1998) khi phân lập 317 mẫu vật phẩm chủ yếu là lấy dịch đường hô hấp trên, trâu bò tại 6 tỉnh phía Bắc thấy rằng tỷ

lệ mang vi khuẩn tại các địa phương từ 45 - 64,9%

Lê Văn Tạo và Dương Thế Long (1995) khi phân lập 305 mẫu vật chủ yếu là chất ngoáy mũi trâu bò khoẻ tai Sơn La đ1 phân lập được P Multocida, kết quả cho thấy tỷ lệ mang vi khuẩn tại địa phương là 15,4%

ở trâu, 16,7% ở bò

* Mycoplasma Hypopneumonia

Đây là dạng trung gian giữa vi khuẩn và virút, gây bệnh viêm phổi tại

địa phương hay bệnh viêm phổi - màng phổi truyền nhiễm gây tổn thất rất lớn

về kinh tế, loài này chủ yếu là gây bệnh cho lợn

Trang 18

ở Anh chiếm 42% bệnh đang lưu hành và 6% đ1 được ghi trong Lợn đang phát triển, 35 - 60 % được định giá như là vùng ảnh hưởng bình thường ở Mỹ

Khảo sát 2 lò mổ Newzealand 69% của 326 Lợn thịt (Rees 1964) và 37% của 1206 Lợn tất cả các lứa tuổi đ1 tổn thương Lợn bị ảnh hưởng từ khảo sát mới là có mặt trong 78% của 41 nông trang điển hình

Mycoplasma Hyorhinis đ1 tìm thấy ở hốc mũi trên 60% lợn bình thường và 49 % ở phổi viêm và 17% ở phổi bình thường

* Streptococcus

Vi khuẩn có khắp nơi trong thiên nhiên, đất, nước, không khí…trong cơ thể động vật và người, chúng sống hoại sinh ở đường tiêu hoá:cổ họng, nước bọt, hô hấp và đường tiêu hoá phần dưới, ngoài ra còn thấy trên da, niêm mạc

* Staphylococcus

Tụ cầu khuẩn và các biến chủng của nó phân bố rộng r1i trong thiên nhiên, trên da động vật và trên niêm mạc là nơi cư trú chủ yếu của Staphylococcus…bệnh viêm phổi có thể xảy ra khi mà các yếu tố vật lý, hoá học kết hợp với vi sinh vật gây bệnh: Staphylococcus, Streptococcus…có thể xâm nhập vào phổi qua đường hô hấp

* Klebshiella pneumonia

Klebshiella pneumonia gây bệnh viêm phổi cho người và gây bệnh phổi truyền nhiễm bại huyết cho Ngựa, Dê, Lợn, Cừu, còn có trong nước tiểu của người và ngoại cảnh

- Tác động qua lại giữa các tác nhân nhiễm trùng

Về lâm sàng, một căn bệnh năng thường hiếm khi là kết quả của một sự nhiễm trùng với một mầm bệnh thường là kết quả của một vài mầm bệnh có liên quan Trong đó có thể một mầm bệnh đóng vai trò chủ đạo, mở đường cho các mầm bệnh khác xâm nhập, làm giảm sức đề kháng của cơ thể

Trang 19

Trong khoang mũi B bronchiseptica thương hoạt động như một nhân tố dẫn dắt, tạo điều kiện cho sự xâm nhập và trỗi dậy của các nhóm Pasteurella multocida độc lập, có khả năng viêm phổi

Nhìn chung các tác nhân chủ yếu thương là virus hoặc Mycoplasma, các vi khuẩn khác chỉ là tác nhân thư yếu để gây bệnh hô hấp Chẳng hạn như khả năng dễ mắc bệnh của lợn với Actino bacilus pleuropneumonina tăng lên sau khi đ1 bị nhiễm virus cúm và bệnh Aujesky’s Lợn nhiễm Mycoplasma hyopneumonia sức đề kháng với A pleuropneumonia sẽ giảm sút

Mousing et al (1990) Sau khi nghiên cứu trên 4800 lợn thịt cho rằng sự viêm màng phổi tăng lên từ 12,5% ở lợn không bị nhiễm 5 loại sau: A pleuropneumonia, virus cúm, Pasteurella multocida, Mycoplasma suispneumonia, Haemophylus papasuis tới hơn 60% lợn bị nhiễm trùng với 4 hoặc 5 loại này

Khuynh hướng hiện nay cho rằng nguyên nhân chính gây bệnh hô hấp

là các virus, các vi khuẩn chỉ là thứ phát hoặc công lực giữa các virus và vi khuẩn

2.1.2.2 Môi trường - Quản lý

Duy trì hoạt động tốt của bộ máy hô hấp ở cấp độ đàn hay cá thể chủ yếu là giữ vững sự cân bằng giữa sức đề kháng của gia súc và các mầm bệnh hô hấp Nhân tố môi trường và quản lý ảnh hưởng rất lớn đến sự cân bằng này

Sự khác nhau về điều kiện môi trường và sự quản lý giải thích các mức độ rối loạn lâm sàng khác nhau, có thể thấp ở cá thể này, đàn này, nhưng lại cao ở

đàn kia, cá thể kia, thậm trí có vùng một loại vi sinh vật, hay nguyên nhân gây bệnh nói chung…Nhân tố môi trường và quản lý tác động qua lại lẫn nhau, bổ xung cho nhau do đó không thể tách rời chúng khi nghiên cứu các bệnh hô hấp bởi nó có ảnh hưởng trực tiếp đến sức đề kháng của cơ thể gia súc cũng như tồn tại hay không của các vi sinh vật gây bệnh Điều kiện môi trường thay

đổi có ảnh hưởng rất lớn đến sự quản lý, môi trường thể chất và tồn tại ở đó

Trang 20

2.1.2.3 Thể chất của gia súc

Thể chất của gia súc có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình mắc bệnh hô hấp, nhất là khi gia súc được chăn nuôi theo đàn Bệnh hô hấp có thể xảy ra khi con gia súc có thể trạng kém được đư vào đàn khoẻ mạnh Tuy nhiên việc

đưa con khoẻ mạnh vào đàn có thể trạng kém cũng có nguy cơ mắc bệnh nếu không có sự đề phòng để chống lại sự nhiễm trùng hô hấp… Những con đó nếu không được bảo vệ bằng sức đề kháng cụ thể thì bệnh sẽ dễ dàng xảy ra

Sự cân bằng đ1 được thiết lập trong đàn giữ sức đề kháng và mầm bệnh

sẽ bị phá vỡ, gia súc bị mắc bệnh

Một nghiên cứu trên lợn ở Đan mạch cho thấy nguy cơ đàn gia súc mắc bệnh hô hấp tăng lên với số lượng nhóm vầ số lượng nguồn, lợn được sinh ra từ lợn mẹ non có nguy cơ mắc bệnh các thương tổn bệnh cao hơn nhiều so với lợn sinh ra từ lợn mẹ già

Trang 21

Những nghiên cứu trên lợn cho thấy: một đàn lợn ở mức độ nào đó có nguy cơ mắc bệnh hô hấp thấp hơn một đàn lợn đơn thuần Do ở đàn gia súc lớn, bắt buộc phải chia nhỏ các trang thiết bị, dụng cụ và chuyển lợn vào trong nhóm để kiểm tra, kiểm soát các bệnh truyền nhiễm Trong những đàn khác không tốn nhiều để chia các thiết bị, cho kiểu chăn nhập vào, xuất ra tất cả

Do đó tình trạng sức khoẻ của đàn cỡ trung bình và to vừa phải tốt hơn và ít nguy cơ mắc bệnh hô hấp hơn so với các đàn có mật độ lớn

Số lượng vật nuôi ở trong cùng một khoảng trống ảnh hưởng rất lớn đến nguy cơ mắc bệnh, thậm trí cả ở những nơi chăn nuôi theo kiểu nhập vào, xuất

ra tất cả Linquist 1974, Tielen 1978 cho biết vấn đề hô hấp rất khó kiểm soát nếu như 200 - 300 con nhốt cùng một chuồng Về lý thuyết, gia súc cùng chung một khoảng không nguy cơ mắc bệnh hô hấp tăng lên đáng kể Tác

động tương tự cũng được thấy nếu hạ thấp diện tích sàn cho mối con lợn 2.1.2.6 Sự lưu thông không khí

thường giảm Bên cạnh đó do quá trình bài tiết của gia súc trong chuồng còn xuất hiện một số khí độc như: NH3, H2S, CO, CH4 Đây là những chất khí chỉ thị ô nhiễm môi trường không khí chuồng nuôi Sự tồn tại của các khí trên trong chuồng nuôi do kém thông thoáng sẽ là một nguyên nhân rất lớn gây bệnh đường hô hấp Đặc biệt vào mùa hè do độ ẩm cao, sự thông gió kém làm cho tình hình càng trở nên trầm trọng

ở các trại chăn nuôi tập trung: chăn nuôi trâu bò, lợn,…để tránh ô nhiễm không khí hàng loạt và duy trì độ ẩm vừa phải thì việc dùng các tiện nghi thông gió là cần thiết Diện tích cho mỗi gia súc càng thấp thì sự trao đổi không khí càng tăng, tuy nhiên rất khó khăn cho việc bù khí nếu số lượng quá

đông Trong điều kiện chăn nuôi ở Việt Nam hiện tại vấn đề này còn chưa

được quan tâm và đầu tư đúng mức, chuồng trại vẫn còn tạm bợ không đảm bảo tiêu chuẩn nên hàng năm lượng gia súc bị bệnh hô hấp do vấn đề thông khí gây ra rất đáng kể Bình thường khi số lượng nuôi nhốt gấp đôi thì tỷ lệ thông gió phải gấp 10 để duy trì sự sạch sẽ trong không khí (Wathes 1993)

Trang 22

Hệ thống thông gió làm cho không khí trong phòng trộn lẫn với không khí sạch Sự hoà trộn khí góp phần vào việc lan rộng các mắc bệnh hô hấp Theo đó các cấp độ bụi hô hấp tăng lên trong hệ thống lưu chuyển không khí Hunneman 1986 cho biết: Bệnh hô hấp có thể được kiểm soát tốt hơn trong nhà dưới áp suất thông gió không khí bị ô nhiễm bị đẩy ra và được thay bằng không khí sạch

2.1.2.7 Khí hậu

Khí hậu có ảnh hưởng rất rõ nét đến sức sống, phân bố của sức đề kháng của gia súc, đồng thời quyết định sự tồn tại, phát triển của các hệ vi sinh vật cho nên khí hậu cũng là một tác nhân lớn gây bệnh hô hấp cho gia súc, nhất là ở gia súc non Bille et al (1975) tìm thấy nguy cơ mắc bệnh viêm phổi của lợn sữa ở các tháng mùa đông cao hơn nhiều so với các tháng mùa hè Theo dữ liệu của các lò mổ ở Đan Mạch cho thấy: sự phổ biễn tối đa của bệnh viêm màng phổi trong mùa hè cao hơn 25% so với mức độ tối thiểu xảy ra trong mùa đông Sự phổ biến tối đa của viêm đường hô hấp trên xảy ra ở mùa thu cao hơn 75% so với mức độ tối thiểu xảy ra vào mùa xuân

Mức độ trao đổi khí cao thường tạo ra lượng nước cục bộ và gây lạnh cho súc vật, sự rét đột ngột do nước gây ra rẫn đến sự nhiễm trùng hô hấp

Theo Kelley (1980) nước lạnh (nước trong cơ thể) và sự chênh lệch về nhiệt

độ giữa cơ thể và môi trường hạn chế khả năng miễn dịch của cơ thể, do đó làm tăng khả năng mắc bệnh Điều này được xác nhận với lợn nhỏ vừa cai sữa khi tiếp súc với nước lạnh phản ứng miễn dịch giảm đáng kể Khi nhiệt độ môi trường lạnh kéo dài làm lợn con đang bú sữa dễ nhiễm với Pasteurela Multocida, giảm hàm lượng Ig trong huyết thanh, giảm hoạt động thực bào của các tế bào có khả năng hoạt động thực bào trong cơ thể

Sự tập trung cao của hàm lượng Amoniac (NH3) trong không khí có thể

ảnh hưởng rất rõ nét đến sức khoẻ gia súc, tăng khả năng mắc bệnh hô hấp lên gấp bội Hàm lượng NH3 tập trung từ 50 - 100ppm ảnh hưởng rõ nét đến chức

Trang 23

phế quản, trúng độc thần kinh trung ương Bình thường trong chuồng nuôi hàm lượng NH3 cho phép khoảng 0,026ml/lít không khí Tuy nhiên những nghiên cứu mới đây cho thấy nguy cơ nhiễm bệnh hô hấp cao nhất với sự tập trung cao nhất khí NH3 trong không khí

Những cuộc điều tra không chứng minh được mối liên hệ quan trọng giữa bụi và đường hô hấp (Martin và Willoughby 1972: ở lợn con tỷ lệ không có P Multocida ở phổi không bị ảnh hưởng bằng sự hút bụi T1O2 trong 2 tuần trước khi xuất hiện vi khuẩn Nhưng nhìn trung các hạt bụi đóng vai trò như một phương tiện truyền bệnh

2.1.2.8 Yếu tố di truyền

Một số công trình nghiên cứu cho thấy: sự rối loạn hô hấp ở mức độ nhất định cũng bị ảnh hưởng bởi các yếu tố di truyền ở những con lợn béo bệu, chức năng thực bào của các tế bào có khả năng thực bào ở phổi mạnh hơn

so với những con lợn lựa chọn di truyền gầy, sự khác nhau chủ yếu thấy ở mùa

đông và mùa xuân Quan sát trong các đàn thuần chủng giữa Yorshine và Hampshire chứng tỏ mức độ thấp hơn nhiều lần của bệnh hô hấp ở lợn Hampshire so với Yorshine Cuộc thẩm tra tương tự với 45000 lợn mổ bao gồm Hampshire, Landrace, Yorshine lai, Hampshire có nguy cơ mắc bệnh viêm phổi, màng phổi thấp hơn các giống lai khác Tính dễ lây bệnh viêm

đường hô hấp trên của lợn Yorshine lớn hơn lợn Hampshire

2.1.2.9 Ký sinh trùng

Giun phổi là loại ký sinh trùng rất hay gặp trong phổi của trâu và bệnh do giun phổi gây lên rất phổ biến ở miền Bắc, miền Trung cho đến miền Nam Không những ở nước ta mà còn ở hầu hết các nước trên thế giới ở những cơ sở chăn nuôi tập trung bệnh giun phổi xảy ra nhiều hơn Đồng thời bệnh giun phổi cũng là một tác nhân không nhỏ gây kế phát bệnh viêm phổi ở trâu, đặc biệt trở nên trầm trọng khi có sự viêm nhiễm do vi khuẩn Diplostreptococcus pneumonia, Haemophilus pleuropneumonia Do ký sinh trùng phổi làm tổn thương nhu mô phổi, tiết chất

độc làm giảm sức đề kháng của cơ thể, tạo điều kiện tốt cho sự xâm nhiễm của các

Trang 24

vi khuẩn đường hô hấp Nhưng ở bê, nghé do ấu trùng giun đũa trong quá trình di hành lên phổi và làm tổn thương khu mô phổi, từ đó gây viêm phổi kế phát Phan Lục, Phạm văn Khuê (1996) [9]

2.2 Các bệnh hô hấp thường thấy có triệu chứng ho

và khó thở

Trong quá trình thực tập chúng tôi tìm hiểu và nghiên cứu một số bệnh gây ho, khó thở ở lợn nhằm mục đích có thêm những thông tin phục vụ cho quá trình làm đề tài về nhóm bệnh phổi, mặt khác biết thêm về nguyên nhân gây nên các bệnh để thuận lợi cho việc chẩn đoán bệnh Các bệnh gây khó thở

ở lợn được chúng tôi trình bày tóm tắt trong bảng dưới đây:

Bảng I: Các bệnh gây khó thở ở lợn

Tên bệnh Nguyên nhân Đặc điểm chính

Tụ huyết trùng Pasteuralla multocida Nhiễm trùng huyết, viêm phổi

Viêm phổi kính hoá Haemopilus parasuis Viêm phổi kính hoá, viêm khớp

Viêm teo mũi Bordetella bronchiseptica Viêm teo xoang mũi, viêm phế quản

Suyễn Swine enzootic

APP Actinobacillus

pleuropneumonia Viêm màng phổi – phổi PRRS Virus Lelystad Sảy thai, lợn con chết yểu, viêm phổi Giả dại Aujeszky’s disease virus Viêm da, phổi phù, xung huyết

Phù đầu do E.coli Escheria coli Mặt và đầu bị phù, viêm phổi, ỉa chảy Dịch tả lợn Pestis suum virus Bại huyết, xuất huyết ruột, viêm phổi

Đóng dấu lợn Erysipelothrix

rhusiopathiae Da tụ máu, viêm phổi Phó thương hàn Salmonella cholerasuis Xuất huyết ruột, lách dai, phổi tụ máu Cúm lợn Swine influenza virus Viêm phế quản phổi ở lợn con

Streptococcus Vi khuẩn Streptococcus Viêm n1o, nhiễm trùng máu, viêm phổi

Trang 25

Trong đó nhóm bệnh phổi ở lợn bao gồm một số bệnh sau: Bệnh tụ huyết trùng, suyễn, viêm màng phổi và phổi, hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp, cúm lợn, … Để hiểu rõ hơn về nhóm bệnh này chúng ta đi nghiên cứu và tìm hiểu sơ lược từng bệnh:

2.2.1 Sơ lược về bệnh tụ huyết trùng lợn

Bệnh tụ huyết trùng lợn là một bệnh truyền nhiễm của loài lợn… Bệnh

do vi khuẩn Pasteurella mutocida gây nên Đặc điểm là nhiễm trùng huyết và gây tổn thương chủ yếu ở phổi

Bệnh thường xảy ra ở lợn 3-4 tháng tuổi trở lên Bệnh xảy ra rải rác quanh năm nhưng tập trung nhiều vào các tháng mùa mưa và thường xảy ra sau yếu tố stress tác động Tỷ lệ ốm trong đàn không cao (40%) nhưng tỷ lệ chết trong đàn mắc bệnh cao (30%)

Trong điều kiện bình thường có một tỷ lệ nhất định khoảng (20 - 30%) lợn khoẻ mạnh có vi khuẩn Pasteurella multocida ký sinh ở niêm mạc phần trên bộ máy hô hấp, khi sức đề kháng của con vật giảm sút mầm bệnh tăng nhanh về số lượng, độc lực và gây bệnh

Pasteurella multocida có dạng cầu trực khuẩn, bắt màu Gram âm Vi khuẩn này không di động, không tạo bào tử, nhưng có vỏ bọc, khi nhuộn Giemsa bắt màu lưỡng cực

* Triệu chứng lâm sàng

- ở thể quá cấp tính: Xuất hiện các triệu chứng nhiễm trùng huyết, sốt cao 41 -42oC, thở dốc, mệt mỏi, ủ rũ, bị tím tái ở vùng bụng, tai và bẹn Có thể thấy lợn bị phù thũng dưới da vùng hầu, mặt, tai kèm theo hiện tượng viêm họng Lợn chết sau

1 - 2 ngày

- ở thể cấp tính: Ngoài sốt ra, còn nhiều triệu chứng, chủ yếu ở phổi, lợn bị

ho ngày càng nặng Hiện tượng ứ máu ở vùng hầu, niêm mạc bị tím tái, chảy nước mũi có lẫn máu, bao tim tích đầy nước Thường lợn chết sau 3 - 4 ngày do hiện tượng khó thở

Trang 26

- Thể mạn tính: Lợn tiếp tục ho, các khớp sưng, viêm phổi Lợn bệnh thường gày hẳn đi, yếu ớt, sau 1 - 2 tháng là chết

Quá trình viêm nặng khá đặc trưng ở phổi như xơ hoá và hoại tử phổi Trong xoang ngực và bao tim tích đầy nước có lẫn fibrin và máu Ngoài sự tích tụ lympho bào và đại thực bào có sự tích tụ bạch cầu trung tính ở phế quản và phế nang Hạch lympho địa phương sưng to và xung huyết

- Thể mạn tính: Những lợn ở thể mạn tính thường chết trong trình trạng xác gầy, những vùng trong phổi bị xơ hoá, viêm xơ ở màng pơhori và màng tim, viêm dính màng phổi với màng hoành cách mô

* Chẩn đoán:

Để chẩn đoán bệnh tụ huyết trùng lợn cần dựa trên các tài liệu tổng hợp về: Triệu chứng lâm sàng, bệnh tích đại thể, bệnh tích vi thể, phân lập và nhận dạng mầm bệnh

Việc chẩn đoán phân biệt cần được tiến hành với các bệnh như bệnh cúm lợn, bệnh phó thương hàn, bệnh suyễn lợn, bệnh đóng dấu lợn

2.2.2 Sơ lược về bệnh suyễn lợn

Bệnh suyễn lợn (Swine enzootic pneumonia - AEP) còn gọi là bệnh viêm phổi địa phương, do một loại Mycoplama hyopneumonia tác nhân gây nên Đặc điểm có triệu chứng viêm phế quản - phổi tiến triển chậm

Trang 27

Trong thiên nhiên chỉ có loài lợn mắc bệnh Lợn các lứa tuổi nhất là lợn con từ 1- 3 tháng tuổi vừa cai sữa mắc nhiều nhất và chết nhiều nhất

Mầm bệnh không qua lọc Seitz, không bị tác động bởi các loại kháng sinh như penicillin, streptomycin

Bệnh lây trực tiếp qua đường hô hấp Sức đề kháng của mầm bệnh đối với ngoại cảnh rất yếu do chúng không có trong cấu trúc một thành rất chắc, nên sự lan bệnh ở diện rộng là rất khó Chỉ cần một khoảng cách độ 40 - 50 mét đ1 ngăn

được sự lây lan

* Triệu chứng lâm sàng

- Thể á cấp tính: Từ tuần lễ thứ 4 đến tuần lễ thứ 6, lợn sốt cao 40 -

41oC, mệt mỏi, ủ rũ, kém ăn, da xanh, viêm kết mạc mắt, hắt hơi, khịt mũi sau

đó ho khan từng cơn nhất là khi vận động, thường thở bằng thể bụng Bệnh sẽ nặng hơn nếu nhiễm khuẩn thứ phát Lợn sẽ chết sau 4 - 6 tuần lễ

- Thể mạn tính: Có triệu chứng ho dai dẳng, thở khó, gầy còm, kéo dài

3 - 5 tháng Nếu nhiễm vi khuẩn thứ phát dịch mũi chảy ra có mủ Lợn sẽ giảm tăng trọng từ 16 - 25% và lợn sẽ chết 5 - 10% khi thời tiết lạnh

* Bệnh tích

Bệnh tích điển hình là chứng viêm phế quản - phổi có cường độ và diện tích thay đổi, có khi phân tán thành nhiều ổ viêm, nhưng thường chụm lại thành từng đám ở phần trước và dưới phổi Vùng thùy tim, thuỳ nhọn, thuỳ hoành cách mô bị viêm bị gan hoá cứng rắn như thịt Chỗ bị bệnh sưng, cứng,

đồng màu nâu hay xám nâu, mặt cắt thuần nhất và ướt Khí quản nhỏ và phế nang cắt ra rồi bóp thì thấy chảy một thứ nước đục, dính hay xám Tương dịch

có những tế bào thượng bì đ1 bị tróc ra và cả những bạch cầu đa nhân Thả một mảnh phổi bị bệnh vào nước sẽ chìm

Trong những trường hợp mạn tính, thấy vùng phổi có bệnh tích phân biệt rõ trên nền phổi, có màu xám đỏ, chắc hơn nhưng không cứng, người ta gọi là phổi tuỵ hoá, nhục hoá

Trang 28

* Chẩn đoán

Chẩn đoán lâm sàng: Bệnh thường ở lợn 2 - 5 tháng tuổi, bệnh có triệu chứng hô hấp điển hình, ho vào buổi sáng và tối sau khi vận động, ho khan mạn tính, thở dốc, thở khó, bụng thóp lại khi thở, tần số hô hấp cao Bệnh tích đặc trưng là viêm phổi kính, có vùng gan hoá, nhục hoá đỏ nhạt ở ba thùy (thuỳ tim, thuỳ nhọn, thuỳ hoành)

Cần chẩn đoán phân biệt với một số bệnh có triệu chứng và bệnh tích ở

bộ máy hô hấp: Bệnh cúm lợn, tụ huyết trùng, dịch tả

Việc chẩn đoán bệnh suyễn còn dựa vào các phương pháp như chẩn

đoán vi khuẩn học, chẩn đoán huyết thanh học, chẩn đoán bằng X.quang 2.2.3 Sơ lược về hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn

Đây là bệnh mới và phức tạp, có đặc trưng là gây sảy thai ở giai đoạn cuối, chết thai và thai thô hoặc lợn con sinh ra yếu, bệnh ở hệ hô hấp ở lợn con theo mẹ và cai sữa Bệnh được phát hiện đầu tiên ở Mỹ năm 1987 và được gọi

là “Bệnh thần bí ở lợn” Hội đồng Châu Âu đặt tên là hội chứng hô hấp và sinh sản của lợn Bệnh đó do virus Lelystad gây nên

* Bệnh tích:

ở lợn nái: Viêm niêm mạc tử cung và âm đạo, có tụ huyết và dịch nhày

ở thai sảy và chết lưu không có bệnh tích đại thể và vi thể đặc biệt

Trang 29

ở lợn con và lợn vỗ béo: Viêm tăng sinh tổ chức liên kết phổi nhiều

điểm làm vách phế nang dày lên, giảm sản sinh tế bào lympho trong hạch lâm ba

Lợn đực giống: Viêm dịch hoàn, túi chứa tinh viêm tụ huyết

* Chẩn đoán:

- Chẩn đoán lâm sàng: Lợn nái trong cùng một thời gian biểu hiện hội chứng viêm đường hô hấp và rối loạn sinh sản, bệnh có thể truyền từ lợn mẹ cho lợn con đây chính là căn cứ ban đầu giúp chẩn đoán bệnh

- Chẩn đoán vi sinh vật: Nuôi cấy bệnh phẩm lấy từ lợn bệnh và thai lợn

bị sảy trên các môi trường tế bào có thể phát hiện được virus gây bệnh

2.2.4 Sơ lược về bệnh viêm teo mũi truyền nhiễm của lợn

Bệnh viêm teo mũi là một bệnh truyền nhiễm của loài lợn, thể hiện bằng chứng viêm mũi, kèm theo teo xoang (xương) mũi một bên hoặc hai bên, làm cho mặt méo mó (C.J.Glees, 1986) Bệnh hay xảy ra phổ biến tại các cơ sở chăn nuôi tập trung ở nhiều nước trên thế giới Bệnh được phát hiện ở Châu Âu và Bắc Mỹ

Tác nhân gây bệnh chính là vi khuẩn Bordetella bronchiseptica, vi khuẩn được xác định lần đầu năm1956 (Swirzer) Bệnh sẽ nặng hơn nếu cùng lúc bị nhiễm các loài vi khuẩn như i khuẩn tụ huyết trùng, liên cầu và tụ cầu

* Triệu chứng lâm sàng

Bệnh chỉ xảy ra với lợn con 1 - 3 tháng tuổi Lợn bệnh thể hiện các triệu chứng chảy nước mũi liên tục, lúc đầu nước sau đục như nước cơm, khịt mũi và thở khò khè Vi khuẩn tác động lên niêm mạc mũi, gây viêm mũi tạo ra một lớp màng giả màu vàng Đặc biệt tấm xương sụn mũi cũng bị viêm, phủ lớp bựa vàng thoái hoá, sùi teo lại, không phát triển được và hàm dưới chìa ra, dài hơn hàm trên

do mũi teo và thoái hoá

Biến chứng thường thấy viêm từ mũi lan toả vào phế quản, tạo ra thể viêm phế quản phổi ở lợn con 1 - 3 tuần tuổi, có sự bội nhiễm của các vi khuẩn liên cầu và tụ cầu Nếu không được điều trị kịp thời, lợn bệnh sẽ chết sau một tuần lễ

Trang 30

* Bệnh tích

Mổ khám lợn bệnh, thấy niêm mạc mũi và xương sụn xoang mũi bị viêm có phủ bựa vàng xám, đặc biệt xương sụn mũi thoái hoá, biến dạng, teo lại và làm dưới nhô ra, dài hơn mũi và hàm trên

Nếu lợn bệnh bị viêm phế quản, sẽ thấy các nhánh phế quản và phế nang tụ huyết, có dịch mủ

2.2.5 Sơ lược về bệnh viêm đường hô hấp do Heamophilus

Bệnh viêm đường hô hấp do Heamophilus hay bệnh viêm phổi thể kính

ở lợn được Glasser đầu tiên vào năm 1910 ở Thuỵ Điển Bệnh do một loại vi khuẩn Gram âm sống cộng sinh hoặc hoại sinh ở màng nhày của người và

động vật Phần lớn ở màng nhày đường hô hấp trên và đường sinh dục

Theo Kielstein và cộng sự (1990) bệnh xuất hiện nhiều ở các trại nuôi lợn tập trung với mật độ cao

Bệnh viêm đường hô hấp do Heamophilus thường gây ra thể viêm fibrin

ở màng phổi, phúc mạc, bao tim; phổi viêm thể kính, các khớp viêm có fibrin

Trang 31

Bệnh xảy ra phổ biến ở lợn khi thời tiết thay đổi từ ấm áp sang lạnh ẩm, thường cuối thu sang mùa đông đến đầu mùa xuân Lợn con 2 - 6 tháng tuổi mắc bệnh nhiều hơn lợn trưởng thành Các trại chăn nuôi lợn tập trung bị bệnh nhiều hơn so với lợn chăn nuôi trong gia đình

* Triệu chứng lâm sàng

Thời gian nung bệnh tuỳ thuộc vào sự bội nhiễm các loại vi khuẩn khác, nhưng trung bình từ 3 - 5 ngày, lợn thường viêm phế quản, sau đó đến phổi và màng phổi

Lợn mang bệnh thể cấp tính và thứ cấp tính, thể hiện triệu chứng, lợn sốt cao 41 - 42oC, có triệu chứng thần kinh, kêu rên, co giật chân, con vật chảy nước mũi, nước mắt liên tục Các niêm mạc mũi và niêm mạc mắt đỏ sẫm thời kì đầu, sau đó có dịch mủ và bọt khí chảy ra ở mũi Lợn thở khó khăn, phải ngồi như chó, há mồm để thở ở lợn con thường thấy hiện tượng da tím đỏ từng mảng do phổi bị thương không hấp thu được ôxy và thiếu ôxy trong máu Các cơn ho ở lợn tăng dần và ngày một nặng thêm Các trường hợp viêm phổi và màng phổi có thể xảy ra các biến chứng sau:

Nhiễm trùng huyết hoặc phổi bị viêm dính vào lồng ngực bị xơ hoá, đôi khi có tích nước màu hồng trong lồng ngực

* Bệnh tích

Bên trong phế quản lớn và các nhánh khí quản nhỏ có huyết chứa dịch nhầy có lẫn máu Chùm hạch phế quản và phổi sưng thũng, cắt ngang thấy tụ huyết, xuất huyết đỏ Cắt ngang các thuỳ phổi thấy tổ chức viêm Những trường hợp nặng thấy màng phổi dính vào xoang ngực, xơ hoá, có dịch đỏ trong xoang ngực Bao tim cũng bị viêm xơ Các trường hợp nhiễm trùng huyết thấy máu đỏ sẫm và chậm đông, tụ huyết và xuất huyết ở các phủ tạng

* Chẩn đoán

Kiểm tra bệnh sử và dịch tễ: Bệnh thường ở lợn 2 - 6 tháng tuổi, hay xảy ra ở các cơ sở nuôi lợn tập trung với mật độ cao, thời tiết thay đổi tạo điều kiện cho bệnh phát sinh, khi nhập lợn mới vào đàn lợn cũ

Trang 32

Dựa vào triệu chứng lâm sàng: Lợn sốt cao 41 - 42oC, ở thể cấp tính làm lợn chết đột ngột, lợn bệnh thở khó, ho ướt, khi ho có dịch, bọt khí lẫn máu chảy ra từ mũi

Dựa vào bệnh tích đại thể và vi thể: Khi mổ khám thấy màng phổi viêm dính sợi huyết có nhiều dịch, lẫn máu Phổi màu sẫm, vùng viêm rõ ranh giới

và cứng lại Xoang ngực có dịch màu đỏ Khí quản, phế quản chứa dịch nhày, bọt khí lẫn máu Quan sát mô bệnh học thấy viêm dính màng phổi kèm theo viêm phổi có xuất huyết, hoại tử, hiện tượng cục máu đông gây nghẽn mạch ở cả mao mạch đường hô hấp

2.2.7 Sơ lược về bệnh giả dại ở lợn

Bệnh giả dại là một bệnh truyền nhiễm của loại lợn do suis herpesvirus gây nên Với biểu hiện nổi bật là ở hệ thống thần kinh, hô hấp và sinh sản A.Aujezky đ1 phát hiện ra bệnh này vào năm 1902 ở Hungari trên bò và chó,

đặt tên là bệnh “Giả dại” vì hầu hết các loài mắc bệnh đều có triệu chứng ngứa ngáy và tự cắn xé mình Lợn thường 4 - 5 tuần tuổi mắc bệnh nhưng không có triệu chứng này mặc dù lợn là ký chủ tự nhiên của virus, các động vật mắc bệnh đều có độ mẫn cảm cao, tỷ lệ chết có thể lên đến 100%

* Triệu chứng lâm sàng

Thời gian nung bệnh từ 3 - 4 ngày, có thể kéo dài triệu chứng lâm sàng biểu hiện biến đổi theo lứa tuổi lợn

- ở lợn con: Sốt cao 41oC và thường chết bất ngờ Con vật buồn tẻ, bỏ

ăn, có thể nôn và ỉa chảy Co giật, run rảy, bốn chân đạp như bơi, lợn con dưới

2 tuần tuổi tỷ lệ chết tới 100%

- Lợn trưởng thành: Thường ít bị bệnh hơn Lợn nái nhiễm vào thời kỳ mới chửa có thể động dục trở lại cho thai bị chết và hấp thụ lại Lợn nái nhiễm

ở thưòi kỳ chửa giữa kỳ có thể sảy thai gỗ, nhiễm ở thời kỳ cuối kỳ sảy thai hoặc đẻ con yếu và con chết sau khi sinh Lợn đực giống có triệu chứng lừ đừ,

bỏ ăn, ho nhẹ, dịch hoàn sưng, lượng tinh dịch giảm

Trang 33

* Bệnh tích

Có những điểm hoại tử trắng ở gan lách Phổi xung huyết, phù, thùy tim

và thuỳ đỉnh có các vệt màu đỏ xẫm Những vùng ngứa có bệnh tích viêm hoặc hoại tử hoặc tróc da, mất thịt do lợn tự cắn xé

Bên trong có tụ máu và thẩm xuất huyết ở màng n1o, niêm mạc dạ dày, tá tràng và cơ tim Hệ thần kinh trung ương mềm sớm hơn nhưng không phải do thối giữa

Trong thể quá cấp tính có viêm màng n1o, có những điểm xuất huyết trong

óc, tủy

* Chẩn đoán

Chẩn đoán lâm sàng: Căn cứ theo các dấu hiệu lâm sàng ở lợn con (giả dại), lợn nái (sảy thai) và quá trình lưu hành của ổ dịch, các động vật cảm nhiễm

2.2.8 Sơ lược về bệnh cúm lợn

Bệnh cúm lợn là một bệnh truyền nhiễm đường hô hấp gây ra do một virus kết hợp vi khuẩn Hemophilus influenzae suis Shope (1931) Virus có trong phổi, hạch phổi và các chất bài tiết từ phổi ở lợn ốm và lợn khỏi bệnh bên ngoài (vật mang virus) Điều này giải thích sự truyền bệnh từ thế hệ này sang thế hệ khác Betts, (1952)

Lợn khỏi bệnh cúm có thể sản sinh kháng thể trung hoà virus cúm Shope, (1931, 1932), Rensen buch và Shope (1939), cho nên có thể làm phản ứng trung hoà trên cơ thể chuột bạch để gây bệnh

Trên thế giới bệnh thường gặp ở các nước Châu Âu, ở úc; Châu Mỹ và một số nước Châu á

ở Việt Nam bệnh thường xảy ra về mùa đông ở lợn con dưới 2 tháng nhưng nhìn chung bệnh chưa được nghiên cứu kỹ

Bệnh xảy ra về mùa đông thì tỷ lệ chết cao hơn (60-80%) còn về mùa

hè (10%) trong điều kiện nuôi dưỡng chăm sóc kém

Trang 34

Virus có sức đề kháng với sức lạnh, mẫn cảm với sự sấy khô nhiệt độ thường và với các tác nhân ngoại cảnh khác Virus cúm lợn con khi có sự kết hợp với vi khuẩn Hemophilus influenzae suis thì bệnh mới rõ ràng

* Triệu chứng lâm sàng

Thời kỳ nung bệnh của lợn từ 2 - 7 ngày Lợn con 2 - 4 tháng tuổi hoặc sau cai sữa khi mắc bệnh có triệu chứng ủ rũ, kém ăn, viên cata kết mạc mắt, chảy nước mắt, sốt nhẹ 39,5 - 40,5oC Sốt lên xuống thất thường, ít khi quá

41oC hắt hơi sau đó ho, ho khan từng cơn đồng thời con vật thở nhanh và khó, ngồi thở như chó ngồi, có khi phải thở thể bụng do viêm cuồng phổi

Có khi có triệu chứng ở da: Nổi mẩn đỏ ở da tai, da chân và da ở một số khác tím bầm Có triệu chứng tiêu hoá: Đi tháo nhiều hoặc trái lại đi táo phân rắn như hòn bi dính máu

Nếu có vi khuẩn kết hợp vào thì viêm khớp xương đầu gối, mụn mủ trên da Nếu ghép thêm vi khuẩn tụ huyết trùng có triệu chứng tụ huyết trùng mạn tính

đỏ hoặc xám, phế quản và phế nang chứa một tương dịch Xung quanh phế quản và mạch quản có thấm tế bào như lâm ba cầu, bạch cầu đa nhân

Bệnh tích cũ gồm những ổ cazein (b1 đậu) hoặc mủ, có khi có hang do tác

động của tạp khuẩn kế phát với những biến chứng: Viêm màng phổi, viêm ngoại tâm mạc…

Thể mạn tính, vùng phổi bị viêm có giới hạn rõ ràng với vùng phổi khoẻ ở lợn

bú mẹ có triệu chứng hạch phế quản sưng Ngoài bệnh tích viêm đầy, hạch màng treo ruột sưng

Trang 35

* Chẩn đoán:

- Chẩn đoán lâm sàng: Bệnh cúm lợn thường phát sinh ở lợn 4 - 6 tuần tuổi

về mùa đông Có triệu chứng ho xuất hiện khi vận động, ho co giật từng cơn, con vật chậm lớn, đàn con phát triển không đồng đều, có bệnh tích viêm phế quản - phổi cata

Cần chẩn đoán phân biệt với một số bệnh như dịch tả lợn, tụ huyết trùng, suyễn lợn

+ Dịch tả lợn sốt cao 41 - 42,5oC giữ vững 4 - 5 ngày liền (bệnh cúm lợn sốt thất thường và không ổn định)

+ Tụ huyết trùng lợn có triệu chứng và bệnh tích ở đường hô hấp (phổi

có những vùng bị gan hoá cứng ở sâu trong phổi và phía sau, đường tiêu hoá viêm dạ dày và ruột thuỷ thũng ở hầu)

+ Bệnh suyễn lợn có triệu chứng và bệnh tích ở đường hô hấp (viêm nhục hoá tuỵ tạng hoá ở các thuỳ đỉnh, thuỳ tim, thuỳ hoành cách mô), thở khó, thở thóp bụng, tần số hô hấp cao 80 - 200 có khi cao hơn trong 1 phút 2.2.9 Sơ lược về bệnh liên cầu khuẩn ở lợn (Streptococcal diseases)

Nhóm cầu khuẩn gây bệnh hầu hết ở các loài vật kể cả ở người Panin, (1992) với các thể viêm khớp, viêm vú, ỉa chảy, viêm nội tâm mạc Bergdoll (1970); Evan (1983)

ở lợn ngoài những thể bệnh ở đường sinh sản Sihvonen (1988), đường hô hấp Vecht (1983), viêm hạch dưới hàm Meleer (1983), thể đặc biệt quan tâm là thể nhiễm trùng huyết, viêm n1o, viêm khớp do Streptococcus suis và một số loài khác gây nên Hoddman (1980)

Bệnh thường xảy ra vào mùa xuân là lúc điều kiện chăn nuôi bất lợi cho lợn nhưng thuận lợi cho sự phát triển của liên cầu khuẩn Erickson (1984)

Bệnh có khắp nơi trên thế giới ở Việt Nam bệnh cũng xảy ra phổ biến

ở lợn nuôi tập trung và gia đình

Trang 36

Bệnh liên cầu khuẩn ở lợn do vi khuẩn Streptococcus suis gây ra Vi khuẩn bắt màu Gram dương, hình tròn, nhỏ hơn 1àm Vi khuẩn thường

đứng từng đôi hoặc từng chuỗi dài, đặc biệt trong môi trường nuôi cấy không sinh hơi

Streptococcus suis nhiễm vào lợn ở tất cả các lứa tuổi nhưng hầu hết các

ca xảy ra giữa 3 và 12 tuần tuổi và đặc biệt sau khi lợn cai sữa được dồn đàn

Cách lây truyền Streptococcus suis giữa các đàn qua việc nhập lợn mang mầm bệnh, ruồi và thịt lợn chết cũng vận chuyển vi khuẩn

* Triệu chứng lâm sàng

Mặc dù lợn có thể mắc bệnh từ lúc sinh ra đến khi trưởng thành, song dịch bệnh Streptococcus suis thường xảy ra ở lợn con vừa cai sữa Hiện tượng viêm n1o thường thấy ở lợn con sau cai sữa, nó có thể chiếm 1-5% trong đàn Viêm màng n1o có thể gây chết bất ngờ hoặc co giật ở lợn trong 3 tuần đầu cai sữa Tuy nhiên bị viêm màng n1o do Streptococcus suis thường tiến triển:

Ăn kém, da đỏ, sốt, ủ rũ, mất thăng bằng, liệt, co giật

Nhiễm trùng máu do Streptococcus suis ở lợn con thường ít thấy, tuy nhiên một số đàn giảm tỷ lệ đẻ từ 85% xuống còn 70% Trong giai đoạn 3 tháng phân lập được Streptococcus suis từ phôi thai chết lưu cũng như từ tử cung lợn nái bị nhiễm bệnh Viêm phổi do Streptococcus suis thường ở lợn 4 tuần tuổi, song cũng xảy ra ở lợn vỗ béo Vi khuẩn Streptococcus thường phối hợp với các

vi khuẩn khác như Pasteurella multocida, Actinobacillus pleupromoniae hoặc các

vi khuẩn khác gây bệnh

* Chẩn đoán

Một trong những cách tốt nhất để đạt được chẩn đoán chính xác là nuôi cấy tổ chức n1o của lợn ốm hoặc chết Phản ứng về độ mẫn cảm kháng khuẩn trên vi khuẩn phân lập được chỉ ra cách điều trị tốt nhất

Trang 37

2.3 Cấu tạo tổ chức một số cơ quan

2.3.1 Cấu tạo và chức năng của phổi

* Cấu tạo của phổi

Phổi là cơ quan trao đổi khí giữa tế bào và môi trường, cung cấp oxi thái khí cacbonic Nó nằm trong xoang ngực, trước cơ hoành, áp sát cạnh tim

Cơ quan hô hấp làm nhiệm vụ trao đổi khí từ tổ chức liên kết dưới phế mạc, có những bức ngăn đi vào trong mô và chia nó thành nhiều tiêu thùy phổi

được cấu tạo bởi nhiều tiểu thuỳ phổi Mỗi tiểu thuỳ đính vào một tiểu phế quản bằng vách ngăn liên kết chứa các phế quản và mạch máu Mỗi tiểu thuỳ phổi là một khối đa diện tạo nên bởi:

Những phế nang có thành là một biểu mô lát đơn rất dẹt, cách nhau bởi

1 vách gian phế nang mỏng chứa lưới mao mạch hô hấp, sợi chun hoặc sợi cơ trơn Lớp biểu mô phế nang có 2 lớp: lớp biểu mô phế nang và lớp nội bì với vách ngăn của không khí có trong phế nang với máu; giữa các phế nang co gi1n đàn hồi bằng mô liên kết, do đó phổi có tính đàn hồi Mặt trong thành lồng ngực được lót bởi lớp biểu mô trơn gọi là màng phổi áp suất trong xoang màng phổi thấp hơn áp suất không khí ngoài

Những ống dẫn khí: Đoạn đầu bộ phận hô hấp là các tiểu phế quản chính thức, có lớp biểu mô đơn trụ, có hai loại tế bào Tế bào trụ có lông rung

và tế bào hình đài, lớp đệm chứa các sợn liên kết, mạch quản, những sợi thần kinh và các tế bào lympho Tiếp theo là các phế quản tận thông với chùm phế nang Tiểu phế quản tận là những ống d1n khí nhỏ nhất ở trong các tiểu thuỳ phổi; thành ống là biểu mô phủ đơn lát, lót ngoài bởi lớp đệm chứa các sợi chun và ít sợi cơ trơn Mỗi tiểu thùy phổi chứa 50-100 phế quản tận Tiếp theo phế quản tận là ống phế nang, tức là những sống có một d1y túi có thể ví với những túi của một tuyến nào đó, các túi ấy gọi là phế nang

Phế nang: Các chùm phế nang là những túi đựng không khí thuộc nhu mô phổi, thành ống là biểu mô hô hấp tạo thành bởi tế bào dẹt, bề mặt phủ lớp

Trang 38

dịch tác dụng hoà tan không khí Xen giữa 2 túi có vách liên kết gian phế nang chứa một lưới mao mạch hô hấp, những sợi cơ trơn, sợi chun, sợi lưới, những

đại thực bào Thành của phế nang rất mỏng và ẩm, do đó các phân tử khí dễ dàng đi qua để vào mao mạch Phế nang là nơi trao đổi khí chính ở phổi Lót ở trong lồng phế nang là một biểu mô lót đặc biệt

Ngoài biểu mô và lưới mao quản ra, thành phế nang còn gồm một màng mỏng có những tế bào thực bào, nhân của tế bào tổ chức liên kết và một lưới sợi chun rất phong phú Chính nhờ lưới sợi chun này mà phế nang và phổi, toàn bộ nói chung mới có tính chất đàn hồi Các phế nang có thể có các lỗ thông với nhau Trường hợp khi thủng các lỗ thông ấy rất to

Mạch quản thần kinh: Mạch quản ở phổi phân thành hai hệ thống: Hệ dinh dưỡng và hệ cơ năng

+ Dinh dưỡng: Động mạch phế quản nhỏ, vì chỉ phân phối cho các phế quản, các mạch quản và các tổ chức liên kết dưới phế nang Tĩnh mạch dừng lại ở các phế quản, trước động mạch phế quản nhiều

+ Cơ năng: Động mạch phổi đi theo các phế quản cũng chia nhánh như phế quản và cùng với nó chui vào trong tiểu thuỳ phổi ở một vài loài gia súc như bò, chuột lang, động mạch phổi có một d1y cơ thắt như là một chuỗi hạt Sau đó động mạch chia thành một lưới mao quản xung quanh phế nang, tiếp hợp với hệ lưới của động mạch cơ năng, rồi mới chui vào các phế nang tạo ra một hệ lưới phế nang

Động mạch phổi mang máu đen từ hệ tim lên, máu ấy phế nang trao đổi khí thành máu đỏ Máu đỏ tập trung về các tĩnh mạch chạy ở xung quanh các tiểu thuỳ phổi, rồi hợp nhau lại đi về rốn phổi, rồi về tim

Lâm ba quản chạy ở xung quanh các tiểu thùy ở bò, lâm ba quản rất to, thành những túi, những hồ lâm ba và tiểu thuỳ có thể trượt qua lại trên nhau được

Thần kinh tạo thành những lưới xung quanh các phế quản và tận cùng ở các phế nang

Trang 39

* Chức năng của phổi:

Phổi có thể coi là một vùng của lớp da ngoài tụt xuống lớp sâu để thực hiện chức năng trao đổi khí cho máu Cơ năng đó muốn thực hiện được tốt, cần phải có hai điều kiện: Vùng da đó phải có một diện tích lớn và phải mỏng Xét ở các loài

động vật ta thấy cả hai điều kiện đó đều có cả, nhưng ở mỗi loài có khác nhau, ở

động vật tiếp tục nó tụt xuống thành những khí quản và các khí quản ấy dẫn không khí đến tận các tế bào

ở cá, lớp da nhăn gấp lại thành những cái mang và ở mang ấy, các mao quản mang máu chỉ cách môi trường nước xung quanh bởi một biểu mô rất mỏng

ở động vật có xương sống, phổi chỉ là cái gấp nếp của lớp da trong (yết hầu) vì xét về bào thai học, trước hết thuộc về ống tiêu hoá, về sau mới biệt hoá thành cơ quan hô hấp

Phổi có nhiều phế nang nên có một diện tích rất rộng: ở bò, ngựa 500m2, ở người 160m2 Hệ mao quản ở phổi là hệ thống phong phú nhất trong cơ thể, và biểu mô bao phủ trên các mao quản ấy là loại đặc biệt (tế bào mỏng, dẹp, chỉ thành 1 phiến bào tương)

Ngoài chức năng hô hấp, biểu mô phổi còn có khả năng thực bào, nuốt ngoại vật (bụi, than…), tiêu hoá chất mỡ Nó đẩy các ngoại vật ấy ra ngoài mũi, hay trao lại cho các bạch cầu để đem đến các hạch lâm ba

2.3.2 Cấu tạo và chức năng của hạch lâm ba

* Cấu tạo của hạch lâm ba

Hạch lâm ba thường có hình tròn hoặc hình bầu dục, chúng được bao bọc bởi một lớp màng mỏng ở phía lưng của hạch có những ống gọi là ống vào, ở rốn của hạch có rốn gọi là ống ra Hạch được chia làm hai miền, miền

vỏ ở ngoài miền tuỷ ở trong nhưng ở lợn thì ngược lại

Miền vỏ: Gồm hai phần, phần có nang kín lâm ba và phần xoang miền vỏ

Trang 40

Nang kín lâm ba: Thường có hình cầu, trên tiêu bản thường thấy hình tròn hoặc hình bầu dục bắt màu xanh, giữa nang kín lâm ba các tế bào xếp thưa và bắt màu nhạt hơn người ta gọi là trung tâm sinh trưởng hay trung tâm phản ứng Gọi là trung tâm sinh trưởng vì ở đây là nơi sản xuất, biệt hoá tế bào lâm ba cầu Gọi là trung tâm phản ứng vì xảy ra các phản ứng tiêu diệt vi khuẩn, dị vật

Xoang miền vỏ: Là xoang nằm cạnh miền vỏ hoặc nằm giữa vỏ hạch với các nang kín lâm ba, ở trên tiêu bản nó có màu sáng trắng, trong những xoang này chứa tế bào tổ chức

Miền tuỷ: Nằm ở phía bên trong gần phía rốn của hạch gồm 2 thành phần đó là thừag nang và xoang miền tuỷ

Thừng nang: Là những ống quăn vặn, ở phía bên trong chứa toàn bộ các lâm ba cầu đ1 được biệt hoá ở miền vỏ, ống này tập trung lại đổ ra những ống

ra của hạch Trên tiêu bản tổ chức học thừng nang là những tế bào bắt màu xanh

Xoang miền tuỷ: Là xoang nằm bên cạnh thừng nang, chứa tế bào

tổ chức

* Chức năng của hạch lâm ba

Hạch lâm ba là khí quan tạo huyết đồng thời cũng là khí quan tạo lâm

ba cầu Đặc biệt nó là tiền đề để tiêu diệt vi khuẩn và dị vật Dùng hạch lâm

ba người ta có thể khám sống, kiểm dịch sát sinh

Ngày đăng: 08/08/2013, 21:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng I: Các bệnh gây khó thở ở lợn - [Luận văn]nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý chủ yếu của nhóm bệnh phổi ở lợn siêu nạc
ng I: Các bệnh gây khó thở ở lợn (Trang 24)
Bảng 4.1. kết quả theo dõi tỷ lệ nhiễm nhóm bệnh phối tại trại chăn nuôi - [Luận văn]nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý chủ yếu của nhóm bệnh phổi ở lợn siêu nạc
Bảng 4.1. kết quả theo dõi tỷ lệ nhiễm nhóm bệnh phối tại trại chăn nuôi (Trang 49)
Kết quả ở bảng 4.1 đ−ợc thể hiện ở biểu đồ 4.1a; 4.1b - [Luận văn]nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý chủ yếu của nhóm bệnh phổi ở lợn siêu nạc
t quả ở bảng 4.1 đ−ợc thể hiện ở biểu đồ 4.1a; 4.1b (Trang 49)
Qua bảng 4.1 cho thấy tỷ lệ mắc nhóm bệnh phổi của lợn tại trại Ông Cơ ở giai đoạn từ 4 - 9 tuần tuổi là cao nhất 11,46 ± 0,44%, tiếp theo 10,67 ±  0,73% (giai đoạn 10 - 14 tuần tuổi ) - [Luận văn]nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý chủ yếu của nhóm bệnh phổi ở lợn siêu nạc
ua bảng 4.1 cho thấy tỷ lệ mắc nhóm bệnh phổi của lợn tại trại Ông Cơ ở giai đoạn từ 4 - 9 tuần tuổi là cao nhất 11,46 ± 0,44%, tiếp theo 10,67 ± 0,73% (giai đoạn 10 - 14 tuần tuổi ) (Trang 50)
Bảng 4.2. kết quả theo dõi tỷ lệ mắc nhóm bệnh phối tại trại chăn nuôi - [Luận văn]nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý chủ yếu của nhóm bệnh phổi ở lợn siêu nạc
Bảng 4.2. kết quả theo dõi tỷ lệ mắc nhóm bệnh phối tại trại chăn nuôi (Trang 51)
Qua bảng 4.2 cho thấy tỷ lệ mắc nhóm bệnh phổi của lợn tại trại nhà ông - [Luận văn]nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý chủ yếu của nhóm bệnh phổi ở lợn siêu nạc
ua bảng 4.2 cho thấy tỷ lệ mắc nhóm bệnh phổi của lợn tại trại nhà ông (Trang 52)
Bảng 4.3. kết quả theo dõi tỷ lệ mắc nhóm bệnh phối tại trại chăn nuôi - [Luận văn]nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý chủ yếu của nhóm bệnh phổi ở lợn siêu nạc
Bảng 4.3. kết quả theo dõi tỷ lệ mắc nhóm bệnh phối tại trại chăn nuôi (Trang 53)
Qua bảng 4.3 cho thấy: ở trại Ông Sơn có tỷ lệ lợn mắc nhóm bệnh phổi t−ơng đối cao ở hầu hết các nhóm lợn - [Luận văn]nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý chủ yếu của nhóm bệnh phổi ở lợn siêu nạc
ua bảng 4.3 cho thấy: ở trại Ông Sơn có tỷ lệ lợn mắc nhóm bệnh phổi t−ơng đối cao ở hầu hết các nhóm lợn (Trang 54)
Qua bảng 4.4, cho thấy tỷ lệ mắc nhóm bệnh phổi của lợn trại nhà bà Thuỷ qua 4 tháng theo dõi ở các nhóm lợn khác nhau mắc nhóm bệnh phổi theo tỷ lệ  mắc là khác nhau - [Luận văn]nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý chủ yếu của nhóm bệnh phổi ở lợn siêu nạc
ua bảng 4.4, cho thấy tỷ lệ mắc nhóm bệnh phổi của lợn trại nhà bà Thuỷ qua 4 tháng theo dõi ở các nhóm lợn khác nhau mắc nhóm bệnh phổi theo tỷ lệ mắc là khác nhau (Trang 56)
Kết quả của bảng 4.5 đ−ợc thể hiện ở biểu đồ 4.5a và 4.5b. - [Luận văn]nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý chủ yếu của nhóm bệnh phổi ở lợn siêu nạc
t quả của bảng 4.5 đ−ợc thể hiện ở biểu đồ 4.5a và 4.5b (Trang 57)
Bảng 4.5. kết quả so sánh tỷ lệ mắc nhóm bệnh phối tại 4 trại chăn nuôi - [Luận văn]nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý chủ yếu của nhóm bệnh phổi ở lợn siêu nạc
Bảng 4.5. kết quả so sánh tỷ lệ mắc nhóm bệnh phối tại 4 trại chăn nuôi (Trang 57)
Qua bảng 4.5 khi so sánh chúng tôi nhận thấy tỷ lệ mắc nhóm bệnh phổi ở các nhóm lợn của 4 trại có sự khác biệt rõ rệt  - [Luận văn]nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý chủ yếu của nhóm bệnh phổi ở lợn siêu nạc
ua bảng 4.5 khi so sánh chúng tôi nhận thấy tỷ lệ mắc nhóm bệnh phổi ở các nhóm lợn của 4 trại có sự khác biệt rõ rệt (Trang 58)
Qua bảng 4.6 và biểu đồ 4.6a cho thấy ở trại ông Cơ có 3,484 con mắc nhóm bệnh phổi, hầu hết các nhóm lợn đều mắc bệnh phổi - [Luận văn]nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý chủ yếu của nhóm bệnh phổi ở lợn siêu nạc
ua bảng 4.6 và biểu đồ 4.6a cho thấy ở trại ông Cơ có 3,484 con mắc nhóm bệnh phổi, hầu hết các nhóm lợn đều mắc bệnh phổi (Trang 63)
Qua bảng 4.7 và biểu đồ 4.7a cho thấy ở trại ông Đẩu có tổng số 3,287 con mắc nhóm bệnh phổi,các nhóm lợn hầu hết đều mắc các bệnh phổi - [Luận văn]nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý chủ yếu của nhóm bệnh phổi ở lợn siêu nạc
ua bảng 4.7 và biểu đồ 4.7a cho thấy ở trại ông Đẩu có tổng số 3,287 con mắc nhóm bệnh phổi,các nhóm lợn hầu hết đều mắc các bệnh phổi (Trang 65)
Qua bảng 4.8 và biểu đồ 4.8a cho thấy ở trại ông Sơn có tổng số 3709 con mắc nhóm bệnh phổi, các nhóm lợn đều mắc bệnh phổi - [Luận văn]nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý chủ yếu của nhóm bệnh phổi ở lợn siêu nạc
ua bảng 4.8 và biểu đồ 4.8a cho thấy ở trại ông Sơn có tổng số 3709 con mắc nhóm bệnh phổi, các nhóm lợn đều mắc bệnh phổi (Trang 67)
Qua bảng 4.9 và biểu đồ 4.9a cho thấy ở trại bà Thuỷ có tổng số 1,162 con mắc nhóm bệnh phổi, các nhóm lợn đều mắc bệnh phổi - [Luận văn]nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý chủ yếu của nhóm bệnh phổi ở lợn siêu nạc
ua bảng 4.9 và biểu đồ 4.9a cho thấy ở trại bà Thuỷ có tổng số 1,162 con mắc nhóm bệnh phổi, các nhóm lợn đều mắc bệnh phổi (Trang 69)
Bảng 4.10: Kết quả tổng hợp tỷ lệ mắc các bệnh phổi ở4 trang trại. - [Luận văn]nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý chủ yếu của nhóm bệnh phổi ở lợn siêu nạc
Bảng 4.10 Kết quả tổng hợp tỷ lệ mắc các bệnh phổi ở4 trang trại (Trang 70)
Qua bảng 4.10 và biểu đồ 4.10a chúng tôi nhận thấy tỷ lệ mắc bệnh phổi có sự khác biệt ở từng trại và từng bệnh - [Luận văn]nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý chủ yếu của nhóm bệnh phổi ở lợn siêu nạc
ua bảng 4.10 và biểu đồ 4.10a chúng tôi nhận thấy tỷ lệ mắc bệnh phổi có sự khác biệt ở từng trại và từng bệnh (Trang 71)
Qua bảng 4.11, chúng tôi đ1 tiến hành quan sát theo dõi tỉ mỉ ở 150 con lợn theo các lứa tuổi khác nhau - [Luận văn]nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý chủ yếu của nhóm bệnh phổi ở lợn siêu nạc
ua bảng 4.11, chúng tôi đ1 tiến hành quan sát theo dõi tỉ mỉ ở 150 con lợn theo các lứa tuổi khác nhau (Trang 73)
Qua bảng 4.12 cho thấy: Lợn bị mắc nhóm bệnh phổi có bệnh tích đại thể ở phổi nh− phổi s−ng to, phổi tụ máu đỏ sẫm, xuất huyết phổi, phổi hoại tử  viêm dính, mặt cắt phổi −ớt, tích n−ớc xoang ngực và xoang bao tim, viêm  màng phổi, tổn th−ơng hạch phổi - [Luận văn]nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý chủ yếu của nhóm bệnh phổi ở lợn siêu nạc
ua bảng 4.12 cho thấy: Lợn bị mắc nhóm bệnh phổi có bệnh tích đại thể ở phổi nh− phổi s−ng to, phổi tụ máu đỏ sẫm, xuất huyết phổi, phổi hoại tử viêm dính, mặt cắt phổi −ớt, tích n−ớc xoang ngực và xoang bao tim, viêm màng phổi, tổn th−ơng hạch phổi (Trang 75)
Bảng 4.13. Bệnh tích đại thể ở một số cơ quan của lợn bệnh - [Luận văn]nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý chủ yếu của nhóm bệnh phổi ở lợn siêu nạc
Bảng 4.13. Bệnh tích đại thể ở một số cơ quan của lợn bệnh (Trang 76)
Kết quả khảo sát một số chỉ tiêu hệ hồng cầu đ−ợc trình bày ở bảng 4.16. - [Luận văn]nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý chủ yếu của nhóm bệnh phổi ở lợn siêu nạc
t quả khảo sát một số chỉ tiêu hệ hồng cầu đ−ợc trình bày ở bảng 4.16 (Trang 86)
Bảng 4.18. Kết quả khảo sát hàm l−ợng protein của lợn bệnh - [Luận văn]nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý chủ yếu của nhóm bệnh phổi ở lợn siêu nạc
Bảng 4.18. Kết quả khảo sát hàm l−ợng protein của lợn bệnh (Trang 91)
Một số hình ảnh bệnh tích đại thể của lợn mắc bệnh phổi - [Luận văn]nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý chủ yếu của nhóm bệnh phổi ở lợn siêu nạc
t số hình ảnh bệnh tích đại thể của lợn mắc bệnh phổi (Trang 94)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w