5.1. Kết luận
Từ những nghiên cứu đ1 đạt đ−ợc, chúng tôi rút ra một số kết luận sau: 1. Tỷ lệ mắc nhóm bệnh phổi ở các lứa tuổi trong thời gian theo dõi có sự biến động khác nhau. Lợn 4 - 9 tuần tuổi có tỷ lệ mắc bệnh cao nhất 13,88 ± 1,89 (%), tỷ lệ giảm dần ở các lứa tuổi tiếp theo. Vì vậy trong chăn nuôi lợn siêu nạc, cần đặc biệt chú ý phòng chống bệnh phổi ở lợn cai sữa và lợn choai.
2. Lợn nạc đ−ợc nuôi trong chuồng kín và áp dụng ph−ơng thức " cùng vào - cùng ra", mật độ chăn nuôi th−a, luân chuyển hợp lý, nh− trại ông Đẩu, bà Thủy có tỷ lệ mắc bệnh phổi thấp hơn trại ông Cơ và trại ông Sơn là các trại nuôi bằng chuồng bán kín, chuồng hở.
3. Số l−ợng hồng cầu, hàm l−ợng huyết sắc tố và tỷ khối huyết cầu của lợn mắc bệnh phổi đều giảm so với lợn khoẻ. Số l−ợng bạch cầu và tỷ lệ bạch cầu trung tính, bạch cầu ái toan tăng lên rõ rệt.
Hàm l−ợng Protein tổng số của lợn bệnh giảm, đặc biệt là l−ợng albumin giảm và β globumin tăng làm cho tỷ lệ A/G giảm rõ rệt.
4. Khi mắc nhóm bệnh phổi có triệu chứng: lợn gầy, da khô, lông xù, ủ rũ, ho, khó thở, da tím tái,… Bệnh tích đại thể chủ yếu bao gồm: tim, gan, thận, lách, ruột, nặng nhất ở phổi.
5. Biến đổi bệnh lý vi thể: Phổi bị xung huyết, xuất huyết, Phổi có sự thâm nhiễm tế bào viêm, thoái hoá tế bào, phổi bị hoại tử tế bào; huyết khối nhỏ trong lòng mạch quản; tăng sinh tế bào xơ; tăng sinh các nang lympho; lông rung phế quản bị phá huỷ. Hạch phổi xuất huyết, thâm nhiễm tế bào; Gan tụ huyết, thoái hoá tế bào, thận, thoái hoá tế bào.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ------ vi
5.2. Đề nghị
1. Đề nghị tiếp tục điều tra, khảo chi tiết đặc điểm dịch tễ của lợn mắc nhóm bệnh phổi tại các trang trại chăn nuôi ở các khu vực khác nhau để tìm ra nguyên nhân chính, các thiệt hại mà bệnh gây ra.
2. Tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về các khía cạnh, nguyên nhân gây lên nhóm bệnh của lợn ở từng giai đoạn phát triển. Để xây dựng hoàn thiện các quy trình phòng trị nhóm bệnh này.
3. Tiếp tục nghiên cứu thêm về những biến đổi đại thể, vi thể của lợn mắc nhóm bệnh phổi từ đó có bức tranh hoàn chỉnh về tổn th−ơng bệnh lý của lợn mắc nhóm bệnh phổi.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ------ vii Tài liệu tham khảo
A/ Tài liệu trong n−ớc
1. Trần Cừ, Cù Xuân Dần (1976), sinh lý học gia súc NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 2. Đinh Văn Chỉnh, Đặng Vũ Bình, Trần Xuân Việt, Vũ Ngọc Sơn. Năng
xuất sinh sản của lợn Landrace, Yorkshire nuôi tại trung tâm giống gia súc Hà Tây. Kỷ yếu kết quả nghiên cứu khoa học chăn nuôi thú y, 1991- 1995 Tr−ờng ĐH Nông nghiệp I
3. Phạm Văn Chức (1997). Cơ chế kháng khuẩn việc phối hợp kháng sinh trong thú y. Tạp chí KHKT thú y-tập 6, số 3/1997.
4. Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Ph−ơng (1996). Bệnh gia súc non tập II, NXB Nông nghiệp Hà Nội.
5. Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Ph−ợng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996). Bệnh ở lợn nái và lợn con. NXB Nông nghiệp Hà Nội.
6. Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp(1997), D−ợc lý học Thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
7. Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp, Trần Thị Lộc (1998). Stress trong đời sống con ng−ời và vật nuôi. NXB Nông nghiệp, Hà Nội 1998.
8. Phạm Khắc Hiếu, Bùi Thị Tho (1999). Một số kết quả nghiên cứu tình hình kháng kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh trong Thú Y. kết quả nghiên cứu KHKT khoa Chăn nuôi Thú y. NXB Nông nghiệp.
9. Phan Lục, Phạm văn Khuê (1996): Giáo trình ký sinh trùng Thú y - NXB Nông nghiệp, Hà Nội 1996 trang 172 - 175.
10. Hồ Văn Nam(1982), Giáo trình chẩn đoán bệnh không lây ở gia súc, NXB Nông nghiệp Hà Nội
11. Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Phạm Ngọc Thanh (1997) Giáo trình chẩn đoán lâm sàng thú y, NXB Nông nghiệp Hà Nội
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ------ viii
12. Nguyễn Ngọc Nhiên, Kh−ơng Bích Ngọc (1994). Bệnh đ−ờng hô hấp trong chăn nuôi lợn công nghiệp. Tạp chí khoa học thú y tập 1 số 4 năm 1994, trang 42 – 46.
13. Nguyễn Ngọc Nhiên, Nguyễn Thị Nội, Kh−ơng Bích Ngọc (1994). Nghiên cứu chế tạo vaccin phòng hội chứng ho thở truyền nhiễm ở lợn và kết quả áp dụng trong sản xuất. Tạp chí khoa học - công nghệ và quản lý kỹ thuật 9/1994, trang 356 – 357
14. Nguyễn Ngọc Nhiên, Lê Văn Tạo, Nguyễn Đức L−u (1994). Sử dụng Thiamulin để điều trị bệnh suyễn lợn. Tạp chí khoa học – công nghệ và quản lý kinh tế 12/1994, trang 462.
15. Võ Văn Ninh trong “Kinh nghiệm nuôi heo” NXB trẻ, thỏng 5năm 2000
16. Nguyễn Thị Nội, Nguyễn Ngọc Nhiên. Một số vi khuẩn th−ờng gặp trong bệnh ho thở truyền nhiễm của lợn. Công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật 1990 -1991. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, trang 70 – 76. 17. Nguyễn Thị Nội, Nguyễn Ngọc Nhiên (1994). Kết quả phòng và trị hội
chứng ho thở truyền nhiễm của giống Móng Cái trong 2 năm 1992 – 1993. Tạp chí khoa học – công nghệ và quản lý kỹ thuật 7/1994, trang 275 – 276.
18. Nguyễn Vĩnh Ph−ớc, Hồ Đình Chúc, Đặng Thế Huỳnh, Đặng Văn Hạnh (1978). Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc. Nhà xuất bản Nông nghiệp 1978, trang 303 – 324.
19. Nguyễn Vĩnh Ph−ớc (1978). Vi sinh vật học thú y tập 2 NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp Hà Nội.
20. Nguyễn Vĩnh Ph−ớc (1980). Vi sinh vật học ứng dụng trong chăn nuôi, NXB Nông nghiệp.
21. Nguyễn Nh− Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan H−ơng (1997), Giáo trình vi sinh vật thú y, NXB Nông mghiệp, Hà Nội.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ------ ix
22. Lê Khắc Thận: Giáo trình bệnh nội khoa và bệnh kí sinh trùng Thú y NXB Nông thôn Hà Nội 1964.
23. Trịnh Văn Thịnh : Bệnh lợn ở Việt Nam.NXB KHKT, Hà Nội -1985 24. Nguyễn Viết Thọ, Nguyễn Xuân Thiều dịch. Kỹ thuật cơ bản của phòng
xét nghiệm. Nhà xuất bản Y học 1980, trang134 – 183.
25. Nguyễn Xuân Tịnh, Tiết Hồng Ngân, Nguyễn Bá Mùi, Lê Mộng Loan(1996). Sinh lý học gia súc. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
26. Bạch Quốc Tuyên. Huyết học. Nhà xuất bản y học 1980, trang 55 – 59; 79 – 80. 27. Phùng Thị Vân, Trần Thị Hồng, Hoàng Thị Phi Ph−ợng, Lê Thế Tuấn (2000). " Nghiên cứu khả năng sinh sản của lợn nái Yorkshire và Landrace phối chéo giống, đặc điểm sinh sản của lợn nái F1 (LY) và F1 (YL)x Đực Duroc". Báo cáo khoa học viện chăn nuôi, phần chăn nuôi gia súc 1999-2000, trang 196-206.
28. Đỗ Đức Việt(1994), Một số chỉ tiêu sinh lý, hình thái máu của một số giống lợn ở vùng đồng bằng sông Hồng, Luận án Phó tiến sỹ khoa học Nông nghiệp, Hà Nội.
B/ Tài liệu n−ớc ngoài
29. Aus AID Gift from the of Australia March, 1996. Respiratorcystem Diseaes of Swwine, p 147 – 150.
30. Bergeys: Mannal of Determinative Bacteriology Baillier. Tindall and Cox.Jtd 1957.
31. Bush, J.A; Berlin, N.I; Jensen, W.N; Bill, A.B and Witrobe, M.M.(1995) Erythocyte life span in growing swine as determined by glycine, J.Exp.Med.
32. Bush, J.A., W.N., Wintrobe, M.M: Blood volume Studises in nomal and Anemic Swine. Am. J. physiol., 1995, p 181 – 192.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ------ x
34. Essentials of veterinary Microbiology Copyright 1995 Williams and wikkins, Rosetrece corporate centrer Building 21400 North providence Rd, suite 5025. Media PA 19063 - 2043. A waverly company 1995.
35. Chung, W. B., Backtrom, L. And Collins, M. T (1992). Swine pneumoniae Pasteurellosis studies. Prodcceding of 12 th IPVS Congress (Inter. Pig. Vet. SOC Congress), p 160.
36. Coles: Clinical Vet. Patho. 1967
37. Craft, W. A., and moe, L. H: Statistical olservations involving weight, Hemoglobin and the proportion of white blood cells in pig, J.Am - Vet. MA., 1994, p 14 – 18.
38. Embert H. Coles, DVM, M.S. W.B. saunder. company. philadelphia and London
39. Friendship, R. M; Lumsden, J. H; memillan, I.; and Winson, M. R. 1984. Hematology and bio chemistry reference values for ontario swine. Can J Comp meel, p 48.
40. Head, depart of patho., parasitology and public health; college of Vet. Me. Kansas state. uni. Manhattan, Kansas
41. Luke, D (1993), The differenetial Leukocyte Count in the normal pig, J. Comp. path and Thearp, p 63
42. Nilson O.etal. Epidemiology of porcine Neonatal Steatorr hoea in swedenI. Prevalence and clinical significame of cocidal and Rotaviral infection. Scan S.of vet Science, 1984.
43. Pert, K., Frei. F., and Herz, A: Osmotic fragility of Red Blood cells of yoang and Mature Domestic and laboratory Awmal. J. Vet. Res., 1964, p 25.
44. Schmidt, D. A.(1986), Swine hematology in swine in biomedical reseach. New york.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ------ xi
45. Switzes, W. P. and Ross, B. F (1975). Mycoplasma diseases. In diseases of swine 4thded. Ed. H. W. Pune and AD Leman Ames Iowa State umi, press, p 741 – 764.
46. Waxleri G.L… and Drees D.T: Enteric Colibacilosin in gnotobiotic swiner an electron microcopic Stydy. Am.J.Vet.Res, 1970.