1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của bệnh cầu trùng ở thỏ trên địa bàn tỉnh bắc giang

73 519 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 3,57 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM  VŨ THỊ HOÀI THU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ CỦA BỆNH CẦU TRÙNG Ở THỎ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG CHUYÊN NGÀNH : THÚ Y MÃ SỐ : 60.64.01.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS. NGUYỄN HỮU NAM HÀ NỘI – 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Mọi sự giúp đỡ đã được cảm ơn. Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn Vũ Thị Hoài Thu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn khoa học PGS.TS. Nguyễn Hữu Nam đã tận tình hướng dẫn tôi trong quá trình nghiên cứu và xây dựng luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, tập thể các thầy giáo, cô giáo, Ban chủ nhiệm Khoa Thú y – Học viện Nông nghiệp Việt Nam và khoa Chăn nuôi – Thú y – Trường Đại học Nông lâm Bắc Giang đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành luận văn. Chân thành cảm ơn các trại và hộ chăn nuôi thỏ ở địa phương và đội ngũ thú y viên cơ sở trên địa bàn tỉnh Bắc Giang đã tạo mọi điều kiện giúp tôi được thực tập và có được số liệu thực tế để xây dựng luận văn. Nhân dịp này tôi xin trân trọng cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã giúp đỡ, tạo điều kiện, động viên tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này. Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn Vũ Thị Hoài Thu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục biểu đồ vii Danh mục hình vii MỞ ĐẦU 1 1 Đặt vấn đề 1 2 Mục tiêu của đề tài 2 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1 Các giống thỏ đang được nuôi phổ biến ở Việt Nam 3 1.1.1 Các giống thỏ Nội 3 1.1.2 Thỏ New Zealand trắng 3 1.2 Tình hình nghiên cứu bệnh cầu trùng thỏ 4 1.2.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới 4 1.2.2 Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam 5 1.3 Một số đặc điểm sinh lý tiêu hóa của thỏ 6 1.3.1 Đặc điểm cấu tạo cơ quan tiêu hóa 6 1.3.2 Đặc điểm tiêu hóa của thỏ 7 1.4 Bệnh cầu trùng thỏ 8 1.4.1 Định nghĩa bệnh 8 1.4.2 Nguyên nhân 8 1.4.3 Quá trình phát triển của các loại cầu trùng (Quá trình phát triển sinh học) 11 1.4.4 Dịch tễ bệnh cầu trùng thỏ 13 1.4.5 Cơ chế sinh bệnh 14 1.4.6 Triệu chứng lâm sàng 14 1.4.7 Bệnh tích cầu trùng thỏ 15 1.4.8 Chẩn đoán bệnh cầu trùng thỏ 16 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 1.4.9 Phòng và điều trị bệnh cầu trùng thỏ 16 Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2 Địa điểm nghiên cứu 19 2.3 Nội dung nghiên cứu 19 2.4 Phương pháp nghiên cứu 20 2.4.1 Phương pháp lấy mẫu 20 2.4.2 Phương pháp xác định các chỉ tiêu nghiên cứu 20 2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu. 23 Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 Kết quả nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ của bệnh cầu trùng thỏ 24 3.1.1 Tỷ lệ nhiễm cầu trùng trên giống thỏ Nội và thỏ NewZealand tại một số huyện của tỉnh Bắc Giang. 24 3.1.2 Kết quả xác định cường độ nhiễm cầu trùng trên giống thỏ Nội và thỏ New Zealand tại một số huyện của tỉnh Bắc Giang 26 3.1.3 Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng thỏ theo lứa tuổi. 28 3.1.4 Tỷ lệ nhiễm và cường độ nhiễm cầu trùng thỏ theo mùa vụ 35 3.1.5 Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng theo tình trạng vệ sinh thú y 38 3.1.6 Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng thỏ theo trạng thái phân. 41 3.2 Kết quả xác định loài cầu trùng ký sinh ở thỏ 45 3.3 Nghiên cứu một số chỉ tiêu huyết học 47 3.3.1 Nghiên cứu một số chỉ tiêu hệ hồng cầu. 47 3.3.2 Ngiên cứu một số chỉ tiêu hệ bạch cầu. 51 3.4 Kết quả nghiên cứu một số triệu chứng lâm sàng và bệnh tích ở thỏ mắc bệnh cầu trùng 53 3.4.1 Kết quả theo dõi triệu chứng lâm sàng của thỏ mắc bệnh cầu trùng. 53 3.4.2 Bệnh tích của thỏ mắc bệnh cầu trùng 56 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 61 1 Kết luận 61 2 Đề nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC VIẾT TẮT VSTY Vệ sinh thú y VS Vệ sinh SMKT Số mẫu kiểm tra SMN Số mẫu nhiễm TLN Tỷ lệ nhiễm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 1.1 So sánh tỷ lệ dung tích các phần đường tiêu hóa của các gia súc 7 1.2 Thành phần hóa học của hai loại phân thỏ 8 3.1 Tỷ lệ nhiễm nhiễm cầu trùng trên giống thỏ Nội và thỏ New Zealand tại một số huyện của tỉnh Bắc Giang 24 3.2 Cường độ nhiễm cầu trùng thỏ tại một số huyện thuộc tỉnh Bắc Giang 26 3.3 Tỷ lệ nhiễm cầu trùng ở thỏ Nội theo lứa tuổi 29 3.4 Tỷ lệ nhiễm cầu trùng ở thỏ New Zealand theo lứa tuổi 30 3.5 Cường độ nhiễm cầu trùng thỏ theo lứa tuổi tại một số huyện thuộc tỉnh Bắc Giang 31 3.6 Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng thỏ theo mùa vụ 36 3.7 Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng theo tình trạng vệ sinh thú y. 39 3.8 Tỷ lệ nhiễm cầu trùng thỏ theo trạng thái phân 42 3.9 Cường độ nhiễm cầu trùng thỏ theo trạng thái phân 43 3.10 Tổng hợp, định loại thành phần loài cầu trùng ở thỏ 46 3.11 Tỷ lệ nhiễm từng loài cầu trùng đã được phát hiện tại Bắc Giang 47 3.12 Kết quả khảo sát một số chỉ tiêu hệ hồng cầu ở thỏ bị bệnh cầu trùng và thỏ đối chứng. 48 3.13 So sánh số lượng hồng cầu của thỏ bị bệnh cầu trùng và thỏ đối chứng 48 3.14 So sánh giá trị trung bình hàm lượng Hemoglobin (g/l) của thỏ bị bệnh cầu trùng và thỏ đối chứng 49 3.15 So sánh giá trị trung bình lượng huyết sắc tố bình quân trong một hồng cầu ở thỏ bị bệnh cầu trùng và thỏ đối chứng. 50 3.16 Kết quả khảo sát một số chỉ tiêu hệ bạch cầu ở thỏ bị bệnh cầu trùng và thỏ đối chứng. 51 3.17 So sánh số lượng bạch cầu của thỏ bệnh và thỏ đối chứng 52 3.18 Tỷ lệ và những biểu hiện lâm sàng của thỏ nhiễm cầu trùng 54 3.19 Tỷ lệ các bệnh tích đại thể ở cơ quan tiêu hoá của thỏ mắc bệnh cầu trùng 57 3.20 Kết quả xác định bệnh tích vi thể của thỏ nhiễm cầu trùng. 58 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Tên biểu đồ Trang 3.1 Tỷ lệ nhiễm cầu trùng thỏ trên địa bàn tỉnh Bắc Giang 25 3.2 Tỷ lệ nhiễm cầu trùng của hai giống thỏ Nội và thỏ New Zealand theo lứa tuổi 35 3.3 Tỷ lệ nhiễm cầu trùng thỏ theo mùa vụ 38 3.4 Tỷ lệ nhiễm cầu trùng thỏ theo tình trạng vệ sinh thú y 41 3.5 Tỷ lệ nhiễm cầu trùng thỏ theo trạng thái phân 44 3.6a Công thức bạch cầu thỏ bị bệnh cầu trùng 52 3.6b Công thức bạch cầu thỏ đối chứng. 52 DANH MỤC HÌNH STT Tên ảnh Trang 1.1 Hình dạng các Oocyst gây bệnh cầu trùng thỏ 11 1.2 Vị trí ký sinh của các loài cầu trùng thỏ 11 1.3 Vòng đời giống Eimeria ở Thỏ 13 3.1 Gan thỏ bị cầu trùng 56 3.2 Gan, ruột thỏ bị cầu trùng 56 3.3 Noãn nang trên đỉnh lông nhung (H.E 40X) 59 3.4 Noãn nang trong long ống ruột (H.E.20X) 59 3.5 Sung huyết mạch quản ở hạ niêm mạc ruột (H.E 10X) 60 3.6 Thâm nhiễm bạch cầu ái toan (H.E 40X) 60 3.7 Giai đoạn Merogony (H.E 20X) 60 3.8 Các giai đoạn khác nhau của cầu trùng trong giai đoạn biểu mô ruột (H.E 40X) 60 3.9 Hạ niêm mạc thấm nước (H.E 10X) 60 3.10 Noãn nang chuẩn bị bài xuất ra ngoài (H.E 40X) 60 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 1 MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Với xu thế phát triển kinh tế - xã hội, đất nước theo hướng giao lưu, hội nhập trong khu vực và quốc tế, nước ta đã có nhiều chính sách khuyến nông như: Giao đất, giao vườn, khuyến khích nông dân làm kinh tế VAC, VACR nhờ vậy mà nông nghiệp đã và đang đạt được nhiều thành tựu to lớn, góp phần không nhỏ vào công cuộc xây dựng, phát triển đất nước. Trong tình hình chăn nuôi hiện nay, nuôi thỏ là một ngành còn khá mới mẻ, nhưng chiếm một vị trí quan trọng góp phần làm phong phú thêm cho chăn nuôi. Chăn nuôi thỏ cung cấp thực phẩm bổ dưỡng cho con người đồng thời là nguồn cung cấp các sản phẩm phụ như mỡ, da, lông… cho ngành công nghiệp chế biến. Với mô hình trang trại hay gia trại, chăn nuôi thỏ giữ vai trò quan trọng trong việc xoá đói giảm nghèo cho bà con nông dân. Nhiều hộ gia đình đã vươn nên làm giàu b ằng nghề chăn nuôi thỏ. Song, trong nhiều năm qua bệnh dịch vẫn là yếu tố gây thiệt hại đáng kể cho ngành chăn nuôi này. Là một nước nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, Việt Nam có khu hệ ký sinh trùng động vật phong phú và đa dạng, gây ra nhiều bệnh ký sinh trùng cho đàn gia súc, gia cầm, gây thiệt hại đáng kể cho người chăn nuôi trong đó có bệnh cầu trùng (Eimeriosis) ở thỏ. Đề cập đến tác hại của bệnh, Johan và cộng sự (1988) cho biết: Bệnh có thể làm thỏ hấp thu thức ăn kém hơn 7- 8% và tăng trọng thấp hơn 40 -350g trong suốt thời gian vỗ béo, cuối cùng làm thỏ chết. Bệnh cầu trùng thỏ có thể phát sinh thành những ổ dịch lớn. gây ra nhiều thiệt hại về kinh tế cho người chăn nuôi, tỷ lệ thỏ chết lên tới 70-100%. Tuy nhiên, trong những năm gần đây việc nghiên cứu về bệnh cầu trùng thỏ chỉ quan tâm đến cường độ nhiễm, đặc điểm dịch tễ mà ít chú ý đến đặc điểm bệnh lý, biểu hiện lâm sàng của bệnh. Vì vậy, xuất phát từ thực tế đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của bệnh cầu trùng ở thỏ trên địa bàn tỉnh Bắc Giang”. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 2 2. Mục tiêu của đề tài - Xác định tỷ lệ nhiễm cầu trùng trên đàn thỏ nuôi tại một số huyện thuộc tỉnh Bắc Giang. - Làm rõ các đặc điểm bênh lý của bệnh cầu trùng ở thỏ nhằm góp phần hoàn thiện những thông tin về bệnh, cung cấp cơ sở khoa học để xây dựng quy trình chẩn đoán bệnh. [...]... tỉnh Bắc Giang Qua kiểm tra 870 mẫu phân thỏ thu thập ở 3 huyện, thành phố thuộc tỉnh Bắc Giang, kết quả được trình bày ở bảng 3.1 Bảng 3.1 Tỷ lệ nhiễm nhiễm cầu trùng trên giống thỏ Nội và thỏ New Zealand tại một số huyện của tỉnh Bắc Giang Số thỏ Thỏ Nội Địa điểm (huyện) Thỏ New Zealand Số thỏ Tính chung Số thỏ kiểm Số thỏ Tỷ lệ kiểm Số thỏ Tỷ lệ kiểm Số thỏ Tỷ lệ tra nhiễm nhiễm tra nhiễm nhiễm... mắc bệnh cầu trùng phụ thuộc vào độ nhiễm cầu trùng của thỏ mẹ Những thỏ con thuộc nhóm mà thỏ mẹ nhiễm bệnh nhẹ thì tỷ lệ chết là 8% và chỉ thấy 37% số con có trứng cầu trùng; Trong nhóm thỏ mẹ nhiễm bệnh ở mức trung bình thì tỷ lệ chết ở thỏ con là 17,5% và có 78% số con có trùng cầu trùng; Trong nhóm thỏ mẹ nhiễm bệnh ở mức độ nặng thì tỷ lệ chết ở thỏ con lên tới 32% và 100% số con có trứng cầu trùng. .. kết quả này có thể nghiên cứu về bệnh lý và lâm sàng của bệnh để có biện pháp phòng, trị hợp lý Chúng tôi đã đánh giá cường độ nhiễm cầu trùng trên giống thỏ Nội và thỏ New Zeland tại 3 huyện, TP thuộc tỉnh Bắc Giang, kết quả thể hiện ở bảng 3.2 Bảng 3.2 Cường độ nhiễm cầu trùng thỏ tại một số huyện thuộc tỉnh Bắc Giang Địa điểm (huyện) Lục Việt TP Bắc Tính Nam Yên Giang chung Số thỏ nhiễm (con) 83... Page 19 + Định loài cầu trùng ký sinh ở thỏ, xác định thời gian sinh bào tử + Xác định vị trí ký sinh của loài cầu trùng thỏ, xác định tỷ lệ nhiễm các loài cầu trùng đã định loài - Triệu chứng lâm sàng của thỏ nhiễm cầu trùng ở các lứa tuổi trên - Bệnh tích đại thể, bệnh tích vi thể của bệnh cầu trùng - Khảo sát một số chỉ tiêu huyết học cơ bản của thỏ bệnh 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp... Nội và thỏ New Zeland trên địa bàn tỉnh Bắc Giang được chúng tôi minh họa ở biểu đồ 3.1 Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ nhiễm cầu trùng thỏ trên địa bàn tỉnh Bắc Giang Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 25 3.1.2 Kết quả xác định cường độ nhiễm cầu trùng trên giống thỏ Nội và thỏ New Zealand tại một số huyện của tỉnh Bắc Giang Xác định tỷ lệ nhiễm là một chỉ tiêu quan trọng,... Phương pháp xử lý số liệu Xử lý số liệu bằng phương pháp thống kê sinh học, bằng phần mềm Exel và phần mềm Minitab 14 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 23 Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết quả nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ của bệnh cầu trùng thỏ 3.1.1 Tỷ lệ nhiễm cầu trùng trên giống thỏ Nội và thỏ NewZealand tại một số huyện của tỉnh Bắc Giang Qua kiểm... Chăn nuôi – Thú y, trường Đại học Nông lâm Bắc Giang 2.3 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu tình hình nhiễm cầu trùng trên 2 giống thỏ Nội và thỏ New Zealand tại một số huyện của tỉnh Bắc Giang Xác định tỷ lệ nhiễm và cường độ nhiễm cầu trùng theo lứa tuổi, theo mùa vụ, tình trạng vệ sinh thú y và trạng thái phân của thỏ - Xác định loài cầu trùng ký sinh trên thỏ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn... tại các hộ gia đình thuộc 3 huyện thuộc tỉnh Bắc giang (TP Bắc Giang, huyện Việt Yên và huyện Lục Nam) 2.2 Địa điểm nghiên cứu * Địa điểm lấy mẫu: Chúng tôi lựa chọn 3 huyện thuộc tỉnh Bắc Giang TP Bắc Giang, huyện Việt Yên và huyện Lục Nam) Theo số liệu thống kê của Phòng Chăn nuôi, Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bắc Giang đến tháng 12 năm 20011 tổng đàn thỏ của tỉnh là 7.580 con, trong đó: Huyện Việt... cứu tại Việt Nam Do tính chất nguy hiểm của cầu trùng gây ra đối với gia súc, gia cầm nên đã có nhiều nghiên cứu về cầu trùng và bệnh cầu trùng Tuy nhiên những nghiên cứu về bệnh cầu trùng thỏ ở nước ta vẫn còn hạn chế Phạm Hùng (1978) nghiên cứu về bệnh cầu trùng thỏ, tác giả cho biết đã tìm thấy 2 loài E Stiedae và E Perforans ký sinh ở thỏ nuôi tại các tỉnh phía nam (Lương Văn Huấn Và Lê Hữu Khương,... yếu tố stress (nguyên nhân không đặc hiệu) làm thỏ yếu đi từ đó cầu trùng phát triển 3.1.3 Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng thỏ theo lứa tuổi Theo Esther van Praag (2005) tuổi của thỏ là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến tính cảm thụ đối với bệnh cầu trùng Vì vậy, tỷ lệ nhiễm cầu trùng theo lứa tuổi là một chỉ tiêu xác định thỏ ở lứa tuổi nào dễ cảm nhiễm bệnh cầu trùng nhất để có kế hoạch phòng . xuất phát từ thực tế đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của bệnh cầu trùng ở thỏ trên địa bàn tỉnh Bắc Giang . Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận. VŨ THỊ HOÀI THU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ CỦA BỆNH CẦU TRÙNG Ở THỎ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG CHUYÊN NGÀNH : THÚ Y MÃ SỐ : 60.64.01.01 NGƯỜI HƯỚNG. Tình hình nghiên cứu bệnh cầu trùng thỏ 4 1.2.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới 4 1.2.2 Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam 5 1.3 Một số đặc điểm sinh lý tiêu hóa của thỏ 6 1.3.1 Đặc điểm cấu

Ngày đăng: 01/07/2015, 21:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đinh Văn Bình (2003): Kỹ thuật chăn nuôi thỏ Newzealand,. Thỏ California và thỏ lai ở gia đình - NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật chăn nuôi thỏ Newzealand,. Thỏ California và thỏ lai "ở gia đình
Tác giả: Đinh Văn Bình
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2003
2. Trần Mạnh Giang (2006), Sổ tay cán bộ thú y cơ sở, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr 131- 134 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay cán bộ thú y cơ sở
Tác giả: Trần Mạnh Giang
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2006
3. Phạm Khắc Hiếu và Lê Thị Ngọc Diệp (1997). Dược lý học thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược lý học thú y
Tác giả: Phạm Khắc Hiếu và Lê Thị Ngọc Diệp
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1997
4. Lương Văn Huấn và Lê Hữu Khương (1997). Ký sinh và bệnh ký sinh ở gia súc gia cầm, tập II, động vật chân đốt và nguyên bào Carthopoda, Protozoa, NXB viện Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sinh và bệnh ký sinh "ở gia súc gia "cầm, tập II, "động vật chân "đốt và nguyên bào Carthopoda, Protozoa
Tác giả: Lương Văn Huấn và Lê Hữu Khương
Nhà XB: NXB viện Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1997
5. Nguyễn Hữu Hưng, Nguyễn Thị Mỹ An, (2008), “Tình hình nhiễm cầu trùng thỏ tại thành phố Cần Thơ và tỉnh Sóc Trăng”, Tạp trí khoa học thú y, Hội thú y Việt Nam, tập XV số 6- 2008, tr 73- 78 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình nhiễm cầu trùng thỏ tại thành phố Cần Thơ và tỉnh Sóc Trăng”, "Tạp trí khoa học thú y, Hội thú y Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hữu Hưng, Nguyễn Thị Mỹ An
Năm: 2008
6. Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr 24-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sinh trùng thú y
Tác giả: Phạm Văn Khuê, Phan Lục
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1996
7. Kolapxki N.A, Paskin P.I, (1980), Bệnh cầu trùng ở gia súc, gia cầm (Người dịch Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh cầu trùng "ở gia súc, gia cầm
Tác giả: Kolapxki N.A, Paskin P.I
Năm: 1980
9. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Giáo trình ký sinh trùng học thú y (dùng cho bậc cao học), Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr 85 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ký sinh trùng học thú y (dùng cho bậc cao học)
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2008
10. Phan Địch Lân, (1993), Nghiên cứu dịch bệnh và ứng dụng tiến bộ khoa học thú y vào sản xuất phục vụ chương trình lương thực, thực phẩm, Công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật thú y 1990- 1991, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu dịch bệnh và ứng dụng tiến bộ khoa học thú y vào "sản xuất phục vụ chương trình lương thực, thực phẩm, Công trình nghiên cứu khoa "học kỹ thuật thú y 1990- 1991
Tác giả: Phan Địch Lân
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1993
11. Phạm Sỹ Lăng, Tô Long Thành (2006), Bệnh đơn bào ký sinh ở vật nuôi, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr 143- 148 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh đơn bào ký sinh ở vật nuôi
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng, Tô Long Thành
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2006
12. Cao Xuân Ngọc (1997), Giải phẫu bệnh đại cương thú y, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr 9-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải phẫu bệnh "đại cương thú y
Tác giả: Cao Xuân Ngọc
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1997
13. Lê Văn Năm (2006). Bệnh cầu trùng ở gia súc, gia cầm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 7-12, 65-76 Sách, tạp chí
Tiêu đề: cầu trùng ở gia súc, gia cầm
Tác giả: Lê Văn Năm
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2006
14. Nguyễn Quang Sức (1994), Tình hình bệnh ký sinh trùng, phương pháp phòng trừ bệnh ghẻ và bệnh cầu trùng của giống thỏ New- Zealand white nuôi ở Việt Nam, Luận án phó tiến sỹ, Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình bệnh ký sinh trùng, phương pháp phòng trừ bệnh "ghẻ và bệnh cầu trùng của giống thỏ New- Zealand white nuôi ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Quang Sức
Năm: 1994
15. Đỗ Dương Thái, Trịnh Văn Thịnh (1978), Ký sinh trùng ở Việt Nam, tập 4, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, tr 198 – 201 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sinh trùng "ở Việt Nam, tập 4
Tác giả: Đỗ Dương Thái, Trịnh Văn Thịnh
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật
Năm: 1978
16. Almeida AJ, Mayen FL and Oliveira FC (2006). “Species from genus Eimeria observed in domestic rabbits (Oryctolagus cuniculus) feces raised at the Municipality of Campos dos Goytacazes in the State of Rio de Janerio, Brazil”.Rev Bras Parasitol Vet, p6-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Species from genus Eimeria observed in domestic rabbits (Oryctolagus cuniculus) feces raised at the Municipality of Campos dos Goytacazes in the State of Rio de Janerio, Brazil”. "Rev Bras Parasitol Vet
Tác giả: Almeida AJ, Mayen FL and Oliveira FC
Năm: 2006
19. Bhurtei J. E. (1995), Addition details of the life history of E. necatrix, Veterinary Review - Kathmadu, p: 17 - 23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Addition details of the life history of E. necatrix
Tác giả: Bhurtei J. E
Năm: 1995
20. Coudert P, Provot (1988), Lasalocid tolerance for rabbit and activity aganst E.flavescens and E.intestinalis, Pathology Proceedings of 4th WRSA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lasalocid tolerance for rabbit and activity aganst E.flavescens and E.intestinalis
Tác giả: Coudert P, Provot
Năm: 1988
21. Catchpole J and Norton CC (1979). “The species of Eimeria in rabbit for meat production in Britain”, parasitology, 79(2): p49-57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The species of Eimeria in rabbit for meat production in Britain
Tác giả: Catchpole J and Norton CC
Năm: 1979
22. Ellis C.C (1986), "Studies of the viability of the Oocyst of Eimeria tenella, with particular reference to condition of incubation", Cornell Vet (28), p: 267 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Studies of the viability of the Oocyst of Eimeria tenella, with particular reference to condition of incubation
Tác giả: Ellis C.C
Năm: 1986
23. Esther van Praag (2005). “Intestinal parasites of rabbits, coccidiosis”, Copyright 2003-2008 Media-Rabbit.com, p2-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Intestinal parasites of rabbits, coccidiosis”
Tác giả: Esther van Praag
Năm: 2005

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w