1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu một số đặc điểm bệnh cầu trùng bê, nghé ở ba huyện thuộc tỉnh bắc giang và biện pháp phòng trị

122 792 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn I HC THI NGUYấN TRNG I HC NễNG LM GIP MNH HONG Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh cầu trùng bê, nghé ở ba huyện thuộc tỉnh Bắc Giang và biện pháp phòng trị LUN VN THC S KHOA HC NễNG NGHIP Thỏi Nguyờn, nm 2011 S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn I HC THI NGUYấN TRNG I HC NễNG LM GIP MNH HONG Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh cầu trùng bê, nghé ở ba huyện thuộc tỉnh Bắc Giang và biện pháp phòng trị Chuyờn ngnh: TH Y Mó s: 60.62.50 LUN VN THC S KHOA HC NễNG NGHIP NGI HNG DN KHOA HC: PGS.TS. Nguyn Th Kim Lan Thỏi Nguyờn, nm 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn -i- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Các kết quả nghiên cứu trong luận văn là do tôi trực tiếp nghiên cứu dƣới sự hƣớng dẫn của PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Lan và sự giúp đỡ chân tình của các Thầy, Cô Khoa Thú y - Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Chi cục Thú y tỉnh Bắc Giang… Các số liệu và kết quả trình bày trong luận văn này là hoàn toàn trung thực, đƣợc rút ra từ tình hình thực tế của Bắc Giang trong những năm qua và chƣa hề đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, tháng 9 năm 2011 Tác giả luận văn Giáp Mạnh Hoàng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn -ii- LỜI CẢM ƠN Trong suốt 2 năm học tập, với nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ, hƣớng dẫn tận tình của nhiều cá nhân và tập thể, đến nay luận văn của tôi đã đƣợc hoàn thành. Nhân dịp này, cho phép tôi đƣợc tỏ lòng biết ơn và cảm ơn chân thành tới: Cô giáo hƣớng dẫn khoa học: Phó giáo sƣ - Tiến sĩ Nguyễn Thị Kim Lan. Các Thầy, Cô Khoa Thú y - Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội. Những ngƣời thầy uyên bác, mẫu mực, tận tình và chu đáo đã luôn cổ vũ tinh thần, động viên, hƣớng dẫn và chỉ bảo cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, khoa Sau Đại học, Khoa Chăn nuôi - Thú y, các thầy cô giáo đã giúp đỡ, tạo điều kiện để tôi học tập, tiếp thu kiến thức của trƣơng trình học. Ban Lãnh đạo và toàn thể cán bộ Chi cục Thú y Bắc Giang, Trạm Thú y Tân Yên, đồng nghiệp đang làm việc trong lĩnh vực Chăn nuôi - Thú y của tỉnh Bắc Giang. Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép tôi đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, ngƣời thân cùng bạn bè đã động viên giúp đỡ tôi vƣợt qua mọi khó khăn trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu, thực hiện đề tài. Một lần nữa tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn, cảm ơn chân thành tới những tập thể, cá nhân đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành chƣơng trình học tập. Thái Nguyên, tháng 9 năm 2011 Tác giả Giáp Mạnh Hoàng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn -iii- MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU i Chƣơng 1.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. CẦU TRÙNG KÝ SINH Ở BÊ, NGHÉ 3 1.1.1. Thành phần loài cầu trùng bê, nghé 3 1.1.2. Đặc điểm hình thái, kích thƣớc các loài cầu trùng 4 1.1.3. Cấu trúc của Oocyst cầu trùng 6 1.1.4. Chu kỳ sinh học của cầu trùng bê, nghé 8 1.1.5. Tính chuyên biệt của cầu trùng 11 1.1.6. Những yếu tố ảnh hƣởng đến tình hình nhiễm cầu trùng ở gia súc, gia cầm 12 1.2. BỆNH CẦU TRÙNG BÊ, NGHÉ 20 1.2.1. Những thiệt hại về kinh tế do bệnh cầu trùng gây ra 21 1.2.2. Dịch tễ học của bệnh cầu trùng bê nghé. 22 1.2.3. Cơ chế sinh bệnh 23 1.2.4. Triệu chứng của bê, nghé bị bệnh cầu trùng 25 1.2.5. Bệnh tích của bê, nghé bị bệnh cầu trùng 27 1.2.6. Miễn dịch trong bệnh cầu trùng 28 1.2.7. Chẩn đoán bệnh cầu trùng bê, nghé 33 1.2.8. Phòng, trị bệnh cầu trùng cho bê, nghé 35 1.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC 42 1.3.1. Tình hình nghiên cứu bệnh cầu trùng ở nƣớc ngoài 42 1.3.2. Tình hình nghiên cứu bệnh cầu trùng bê, nghé trong nƣớc 44 Chƣơng 2. NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 47 2.1. ĐỐI TƢỢNG VÀ VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 47 2.2. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 48 2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 48 S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn -iv- 2.3.1. Nghiờn cu mt s c im dch t bnh cu trựng bờ, nghộ ba huyn thuc tnh Bc Giang 48 2.3.1.1. T l v cng nhim cu trựng bờ, nghộ 48 2.3.1.2. Nghiờn cu s ụ nhim Oocyst cu trựng bờ, nghộ ngoi cnh . 49 2.3.2. Nghiờn cu c im bnh lý, lõm sng ca bnh cu trựng bờ, nghộ . 49 2.3.3. Nghiờn cu bin phỏp phũng, tr cu trựng cho bờ, nghộ 49 2.4. B TR TH NGHIM V PHNG PHP NGHIấN CU 49 2.4.1. B trớ iu tra v phng phỏp xỏc nh tỡnh hỡnh nhim cu trựng bờ, nghộ 49 2.4.2. Phng phỏp theo dừi v xỏc nh t l nhim cu trựng theo tui bờ, nghộ 52 2.4.3. Phng phỏp theo dừi v xỏc nh t l nhim cu trựng theo mựa v 53 2.4.4. B trớ theo dừi s ụ nhim Oocyst cu trựng bờ, nghộ chung nuụi, khu vc xung quanh chung nuụi bờ, nghộ v khu vc bói chn th 54 2.4.5. B trớ xỏc nh vai trũ ca cu trựng trong hi chng tiờu chy bờ, nghộ 55 2.4.6. B trớ theo dừi biu hin lõm sng ch yu ca bờ, nghộ b bnh cu trựng 56 2.4.7. Phng phỏp xột nghim mỏu ca bờ, nghộ b bnh cu trựng v bờ, nghộ khe 56 2.4.8. B trớ thớ nghim xỏc nh cụng thc phõn cú kh nng sinh nhit tt dit Oocyst cu trựng 57 2.4.9. Phng phỏp ỏnh giỏ hiu lc ca thuc tr cu trựng bờ, nghộ 58 2.4.10. Phng phỏp xỏc nh an ton ca thuc 59 2.4.11. xut quy trỡnh phũng tr tng hp bnh cu trựng bờ, nghộ 59 2.5. PHNG PHP X Lí S LIU 59 Ch-ơng 3. kết quả và thảo luận 63 3.1. CC LOI CU TRNG Kí SINH Bấ, NGHẫ TI TNH BC GIANG 63 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn -v- 3.2. TỶ LỆ VÀ CƢỜNG ĐỘ NHIỄM CẦU TRÙNG TẠI MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG 65 3.3. TỶ LỆ VÀ CƢỜNG ĐỘ NHIỄM CẦU TRÙNG THEO TUỔI BÊ, NGHÉ 68 3.4. TỶ LỆ VÀ CƢỜNG ĐỘ NHIỄM CẦU TRÙNG BÊ, NGHÉ THEO MÙA VỤ 70 3.5. NGHIÊN CỨU SỰ Ô NHIỄM OOCYST CẦU TRÙNG Ở NGOẠI CẢNH 72 3.6. NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ, LÂM SÀNG CỦA BỆNH CẦU TRÙNG BÊ, NGHÉ 75 3.6.1. Vai trò của cầu trùng trong hội chứng tiêu chảy ở bê, nghé 75 3.6.2. Tỷ lệ bê nghé có biểu hiện lâm sàng của bệnh cầu trùng 78 3.6.3. Sự thay đổi một số chỉ số máu của bê, nghé bị bệnh cầu trùng 80 3.7. NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ BỆNH CẦU TRÙNG 86 3.7.1. Nghiên cứu công thức ủ phân để tăng khả năng sinh nhiệt 86 3.7.2. Hiệu lực của thuốc trị cầu trùng bê, nghé 91 3.7.3. Một số chỉ tiêu sinh lý trƣớc và sau khi dùng thuốc 93 3.7.3. Đề xuất biện pháp phòng trị bệnh cầu trùng cho bê, nghé 94 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 96 1. Kết luận 96 2. Đề nghị 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 I. Tài liệu tiếng Việt 98 II. Tài liệu dịch từ tiếng nƣớc ngoài 102 III. Tài liệu tiếng Anh 102 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn -vi- DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Cs : Cộng sự g : Gam Nxb : Nhà xuất bản Spp. : Species E. : Eimeria TT : Thể trọng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn -vii- DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1. Các loài cầu trùng ký sinh ở bê, nghé tại tỉnh Bắc Giang 63 Bảng 3.2. Tỷ lệ nhiễm cầu trùng bê, nghé tại một số địa phƣơng 65 Bảng 3.3. Tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm cầu trùng theo tuổi bê, nghé 68 Bảng 3.4. Tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm cầu trùng theo mùa vụ 70 Bảng 3.5. Sự ô nhiễm Oocyst cầu trùng ở chuồng và khu vực xung quanh chuồng nuôi bê, nghé 73 Bảng 3.6. Sự ô nhiễm Oocyst cầu trùng ở khu vực bãi chăn thả bê, nghé 74 Bảng 3.7. Tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm cầu trùng ở bê, nghé bình thƣờng và tiêu chảy 76 Bảng 3.8. Tỷ lệ và những biểu hiện lâm sàng của bê, nghé bị bệnh cầu trùng 79 Bảng 3.9. Số lƣợng hồng cầu, bạch cầu và hàm lƣợng huyết sắc tố của bê, nghé khoẻ và bê, nghé bị bệnh cầu trùng 81 Bảng 3.10. Công thức bạch cầu của bê, nghé khoẻ và bê, nghé bị bệnh cầu trùng 84 Bảng 3.11. Khả năng sinh nhiệt và tác dụng diệt Oocyst của công thức ủ I 87 Bảng 3.12. Khả năng sinh nhiệt và tác dụng diệt Oocyst của công thức ủ II 88 Bảng 3.13. Khả năng sinh nhiệt và tác dụng diệt Oocyst của công thức ủ III 89 Bảng 3.14. Đánh giá khả năng sinh nhiệt và tác dụng diệt Oocyst của 3 công thức ủ 90 Bảng 3.15. Hiệu lực của ba loại thuốc trị cầu trùng ở bê 91 Bảng 3.16. Hiệu lực của ba loại thuốc trị cầu trùng ở nghé 92 Bảng 3.17. Một số chỉ tiêu sinh lý của bê, nghé trƣớc và sau khi dùng thuốc 93 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn -viii- DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1. Chu kỳ sinh học của cầu trùng bê nghé 11 Hình 1.2. Hình thái học của Schizont, Merozoit và Gametocyst 11 Hình 3.1. Biểu đồ tỷ lệ nhiễm cầu trùng bê, nghé ở 3 huyện của tỉnh 66 Bắc Giang 66 Hình 3.2. Biểu đồ tỷ lệ nhiễm cầu trùng bê, nghé theo lứa tuổi 69 Hình 3.3. Biểu đồ tỷ lệ nhiễm cầu trùng bê, nghé theo mùa vụ trong năm 71 Hình 3.4. Biểu đồ tỷ lệ nhiễm cầu trùng ở bê, nghé bình thƣờng và bê, nghé tiêu chảy 78 Hình 3.5. Biểu đồ số lƣợng hồng cầu, bạch cầu của bê, nghé khoẻ và bê, nghé bị bệnh cầu trùng 82 Hình 3.6. Biểu đồ tỷ lệ các loại bạch cầu của bê, nghé khoẻ và bê, nghé bị bệnh cầu trùng 85 [...]... tỉnh Bắc Giang, chúng tôi thực hiện đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh cầu trùng bê, nghé ở ba huyện thuộc tỉnh Bắc Giang và biện pháp phòng trị Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn -2- 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ của bệnh cầu trùng bê, nghé ở ba huyện thuộc tỉnh Bắc Giang - Nghiên cứu bệnh học bệnh cầu trùng bê, nghé - Nghiên. .. Nghiên cứu thử nghiệm biện pháp phòng trị bệnh cầu trùng cho bê, nghé - Đề xuất quy trình phòng trị bệnh cầu trùng cho bê, nghé 3 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Kết quả của đề tài là những thông tin khoa học về đặc điểm dịch tễ và lâm sàng bệnh cầu trùng ở bê, nghé tại một số địa phƣơng của tỉnh Bắc Giang, đồng thời có cơ sở khoa học để xây dựng quy trình phòng trị bệnh cầu. .. trâu, bò và mở đƣờng cho các mầm bệnh khác xâm nhập Ở Việt Nam, trong những năm gần đây đã có một vài công trình nghiên cứu về tình hình nhiễm cầu trùng bê, nghé Đó là công trình của Nguyễn Đức Tân và cs (2005) [28]; Lâm Thị Thu Hƣơng (2006) [10], song những công trình nghiên cứu về bệnh cầu trùng bê, nghé còn quá ít, nội dung nghiên cứu còn rất tản mạn, chƣa đầy đủ và hệ thống Bắc Giang là một tỉnh miền... và thuốc tẩy giun, sán chƣa đem lại hiệu quả triệt để trong nhiều trƣờng hợp bệnh Trong khi đó, việc nghiên cứu về tình hình nhiễm cầu trùng bê, nghé và vai trò của cầu trùng trong hội chứng tiêu chảy ở bê, nghé tại Bắc Giang và nhiều tỉnh khác chƣa đƣợc chú ý, vì vậy cũng chƣa có quy trình phòng trị cầu trùng cho bê, nghé có hiệu quả Xuất phát từ nhu cầu cấp bách của thực tế chăn nuôi trâu, bò ở tỉnh. .. -3- Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CẦU TRÙNG KÝ SINH Ở BÊ, NGHÉ 1.1.1 Thành phần loài cầu trùng bê, nghé Cầu trùng là động vật đơn bào có hình tròn, hình trứng, hình bầu dục (phụ thuộc vào từng loài cầu trùng) Cầu trùng ký sinh chủ yếu ở tế bào biểu mô ruột của nhiều loài gia súc, gia cầm và cả ở ngƣời Phân loại cầu trùng ở gia súc, gia cầm, chủ yếu dựa vào đặc điểm về hình thái, kích thƣớc, màu sắc,... định, thiệt hại do bệnh cầu trùng ở bò hàng năm lên tới 3,8 triệu đô la Bệnh tiến triển nặng nhất vào mùa xuân và mùa hè, tỷ lệ chết có thể từ 10 - 80% Theo mức độ thiệt hại, tác giả xếp bệnh cầu trùng bê ở Canada vào hàng thứ ba Glawischnig (1971) cho rằng, ở Úc, trong số các bệnh ký sinh trùng nhiễm ở thời kỳ nuôi ngoài đồng cỏ thì bệnh cầu trùng bê đứng hàng đầu Ở Anh, bệnh cầu trùng gây ra hội chứng... vật mang trùng tự nhiên Một số tác giả cho rằng, động vật non đang trong thời kỳ sinh trƣởng mạnh dễ nhiễm cầu trùng, bệnh phát triển nhanh và nặng nề hơn so với động vật trƣởng thành (Nguyễn Đức Lƣu, Nguyễn Hữu Vũ, 2004 [24]) Một số kết quả nghiên cứu cho thấy, bệnh cầu trùng Isospora suis chủ yếu xảy ra ở lợn sữa Ở Australia, tỷ lệ nhiễm cầu trùng ở lợn sữa là 53,8% (Driesen và cs 1993 [56]) Ở Hà Lan,... cách sinh bệnh trên, các tác giả đã đến kết luận: phải xem bệnh cầu trùng nhƣ là một bệnh toàn thân, chứ không chỉ riêng một cơ quan có loài cầu trùng này hay loài cầu trùng khác ký sinh 1.2.4 Triệu chứng của bê, nghé bị bệnh cầu trùng Kolapxki N A và cs (1980) [47] cho biết: Thời kỳ nung bệnh kéo dài từ 2 - 3 tuần Bệnh diễn ra ở các thể cấp tính, á cấp tính hay mãn tính Điều đó phụ thuộc vào trạng... nuôi bò, số liệu ƣớc tính thiệt hại về kinh tế trong năm 1993 là 200 triệu đô la 1.2.2 Dịch tễ học của bệnh cầu trùng bê nghé Bệnh thƣờng gặp ở tất cả các châu lục trên thế giới Bệnh cầu trùng thƣờng phát sinh khi vi phạm chế độ nuôi dƣỡng, đặc biệt là khi di chuyển bê nghé từ chuồng nuôi ra đồng cỏ và ngƣợc lại Nghiên cứu về mùa phát sinh bệnh cầu trùng, Joyner L P và cs (1966) [68] cho biết: bệnh thƣờng... cái (70,5% so với 61,5%) 1.2.3 Cơ chế sinh bệnh Tác động gây bệnh của cầu trùng phụ thuộc chủ yếu vào số lƣợng cầu trùng xâm nhập vào cơ thể, số lƣợng tế bào biểu mô đƣờng tiêu hoá bị chúng ký sinh và phá huỷ Phạm Văn Khuê và cs (1996) [12] cho biết, cầu trùng xâm nhập vào tế bào biểu mô ruột gây tổn thƣơng lan tràn niêm mạc ruột, từ đó một số lƣợng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên . Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ của bệnh cầu trùng bê, nghé ở ba huyện thuộc tỉnh Bắc Giang. - Nghiên cứu bệnh học bệnh cầu trùng bê, nghé. - Nghiên cứu thử nghiệm biện pháp phòng trị bệnh cầu. TRNG I HC NễNG LM GIP MNH HONG Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh cầu trùng bê, nghé ở ba huyện thuộc tỉnh Bắc Giang và biện pháp phòng trị Chuyờn ngnh: TH Y Mó s: 60.62.50 . HC NễNG LM GIP MNH HONG Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh cầu trùng bê, nghé ở ba huyện thuộc tỉnh Bắc Giang và biện pháp phòng trị LUN VN THC S KHOA HC NễNG NGHIP

Ngày đăng: 19/09/2014, 19:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Tích Cảnh, Hoàng Hƣng Tiến, Võ Huy Hạng (1996), Nghiên cứu sản xuất vắc xin chống bệnh cầu trùng gà bằng phương pháp chiếu xạ vật lý và kỹ thuật hạt nhân, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sản xuất vắc xin chống bệnh cầu trùng gà bằng phương pháp chiếu xạ vật lý và kỹ thuật hạt nhân
Tác giả: Trần Tích Cảnh, Hoàng Hƣng Tiến, Võ Huy Hạng
Nhà XB: Nxb Khoa học và kỹ thuật
Năm: 1996
2. Phạm Đức Chương, Cao Văn, Từ Quang Hiển, Nguyễn Thị Kim Lan (2003), Giáo trình Dược lý học Thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.157 - 168, 251 - 259 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Dược lý học Thú y
Tác giả: Phạm Đức Chương, Cao Văn, Từ Quang Hiển, Nguyễn Thị Kim Lan
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2003
3. Bạch Mạnh Điều (1999), “Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học và biện pháp phòng trị bệnh cầu trùng gà tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia súc và động vật mới nhập (1989 - 1999), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.558 - 566 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học và biện pháp phòng trị bệnh cầu trùng gà tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương”, "Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia súc và động vật mới nhập (1989 - 1999)
Tác giả: Bạch Mạnh Điều
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1999
4. Bạch Mạnh Điều (2004), Bệnh cầu trùng gia cầm và giải pháp phòng trị cầu trùng cho gà, bồ câu nuôi tại một số khu vực thuộc các tỉnh phía Bắc, Luận án Tiến sĩ nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh cầu trùng gia cầm và giải pháp phòng trị cầu trùng cho gà, bồ câu nuôi tại một số khu vực thuộc các tỉnh phía Bắc
Tác giả: Bạch Mạnh Điều
Năm: 2004
5. Giang Hoàng Hà, Nguyễn Thị Giang Thanh, Đào Thị Hà Thanh (2008), “Tình hình nhiễm ký sinh trùng đường tiêu hoá của bò sữa tại Hà Nội và vùng phụ cận”, Khoa học kỹ thuật thú y, 15(2), tr. 58 - 62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình nhiễm ký sinh trùng đường tiêu hoá của bò sữa tại Hà Nội và vùng phụ cận”, "Khoa học kỹ thuật thú y
Tác giả: Giang Hoàng Hà, Nguyễn Thị Giang Thanh, Đào Thị Hà Thanh
Năm: 2008
6. Lê Minh Hà, Lê Ngọc Mỹ, Norma Gracia, EP Morcira (2000), “Tình hình nhiễm ký sinh trùng đường tiêu hoá trên Brahman”, Khoa học kỹ thuật thú y, (1), tr. 53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình nhiễm ký sinh trùng đường tiêu hoá trên Brahman”, "Khoa học kỹ thuật thú y
Tác giả: Lê Minh Hà, Lê Ngọc Mỹ, Norma Gracia, EP Morcira
Năm: 2000
7. Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp (1997), Dược lý học thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược lý học thú y
Tác giả: Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1997
8. Nguyễn Xuân Hoạt, Phạm Đức Lộ (1980), Tổ chức phôi thai học, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, tr. 162, 172, 184 - 185 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức phôi thai học
Tác giả: Nguyễn Xuân Hoạt, Phạm Đức Lộ
Nhà XB: Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1980
10. Lâm Thị Thu Hương (2006), “Tình hình nhiễm Eimeria và Cryptosporidium trên bê sữa nuôi tại khu vực TPHCM và tỉnh Đồng Nai”, Khoa học kỹ thuật thú y, 10(1), tr. 29 - 35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình nhiễm "Eimeria" và Cryptosporidium trên bê sữa nuôi tại khu vực TPHCM và tỉnh Đồng Nai”, "Khoa học kỹ thuật thú y
Tác giả: Lâm Thị Thu Hương
Năm: 2006
11. Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Lê Đức, Trần Khắc Tiệp, Cái Văn Tranh (1996), Phương pháp phân tích đất, nước, phân bón và cây trồng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp phân tích đất, nước, phân bón và cây trồng
Tác giả: Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Lê Đức, Trần Khắc Tiệp, Cái Văn Tranh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
12. Phạm Văn Khuê, Phan Lục, 1996, Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 318 - 329 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sinh trùng thú y
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
13. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1999), Giáo trình ký sinh trùng thú y (Giáo trình dùng cho bậc Đại học), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 207 - 215 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ký sinh trùng thú y (Giáo trình dùng cho bậc Đại học)
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1999
14. Nguyễn Thị Kim Lan, Trần Thu Nga (2005), “Tình trạng ô nhiễm cầu trùng lợn ở khu vực chuồng nuôi và thời gian phát triển của Oocyst tới giai đoạn cảm nhiễm”, Khoa học kỹ thuật thú y, 12(5), tr. 45 - 59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình trạng ô nhiễm cầu trùng lợn ở khu vực chuồng nuôi và thời gian phát triển của "Oocyst" tới giai đoạn cảm nhiễm”, "Khoa học kỹ thuật thú y
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan, Trần Thu Nga
Năm: 2005
15. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Ký sinh trùng học thú y (Giáo trình dùng cho bậc Cao học), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 277 - 302 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sinh trùng học thú y
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2008
16. Nguyễn Thị Kim Lan (2011), Những bệnh ký sinh trùng phổ biến ở gia cầm, lợn và loài nhai lại Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bệnh ký sinh trùng phổ biến ở gia cầm, lợn và loài nhai lại Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2011
17. Nguyễn Ngọc Lanh (1982), Tìm hiểu miễn dịch học (tập I), Nxb Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu miễn dịch học (tập I)
Tác giả: Nguyễn Ngọc Lanh
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 1982
18. Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân (1997), Cẩm nang bệnh lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang bệnh lợn
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1997
19. Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Đăng Khải, Bạch Đăng Phong, Phan Địch Lân, Chu Văn Thanh, Nguyễn Hữu Vũ (2002), Một số bệnh mới do ký sinh trùng - nấm và độc tố nấm - bệnh sinh sản ở gia súc - gia cầm nhập nội và biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 40 - 49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số bệnh mới do ký sinh trùng - nấm và độc tố nấm - bệnh sinh sản ở gia súc - gia cầm nhập nội và biện pháp phòng trị
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Đăng Khải, Bạch Đăng Phong, Phan Địch Lân, Chu Văn Thanh, Nguyễn Hữu Vũ
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2002
20. Phạm Sỹ Lăng (2003), “Một số bệnh truyền nhiễm và ký sinh trùng thông thường gặp gây hại cho bò sữa và biện pháp phòng trị”, Khoa học kỹ thuật thú y, 10(1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số bệnh truyền nhiễm và ký sinh trùng thông thường gặp gây hại cho bò sữa và biện pháp phòng trị"”, Khoa học kỹ thuật thú y
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng
Năm: 2003
21. Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân (2004), Bệnh ký sinh trùng ở gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 5 - 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh ký sinh trùng ở gia cầm
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2004

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Chu kỳ sinh học của cầu trùng bê nghé - nghiên cứu một số đặc điểm bệnh cầu trùng bê, nghé ở ba huyện thuộc tỉnh bắc giang và biện pháp phòng trị
Hình 1.1. Chu kỳ sinh học của cầu trùng bê nghé (Trang 21)
Hình 1.2. Hình thái học của Schizont, Merozoit và Gametocyst - nghiên cứu một số đặc điểm bệnh cầu trùng bê, nghé ở ba huyện thuộc tỉnh bắc giang và biện pháp phòng trị
Hình 1.2. Hình thái học của Schizont, Merozoit và Gametocyst (Trang 21)
Hình thái và màu sắc - nghiên cứu một số đặc điểm bệnh cầu trùng bê, nghé ở ba huyện thuộc tỉnh bắc giang và biện pháp phòng trị
Hình th ái và màu sắc (Trang 73)
Bảng 3.3. Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng theo tuổi bê, nghé - nghiên cứu một số đặc điểm bệnh cầu trùng bê, nghé ở ba huyện thuộc tỉnh bắc giang và biện pháp phòng trị
Bảng 3.3. Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng theo tuổi bê, nghé (Trang 78)
Hình 3.2. Biểu đồ tỷ lệ nhiễm cầu trùng bê, nghé theo lứa tuổi - nghiên cứu một số đặc điểm bệnh cầu trùng bê, nghé ở ba huyện thuộc tỉnh bắc giang và biện pháp phòng trị
Hình 3.2. Biểu đồ tỷ lệ nhiễm cầu trùng bê, nghé theo lứa tuổi (Trang 79)
Bảng 3.4. Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng theo mùa vụ - nghiên cứu một số đặc điểm bệnh cầu trùng bê, nghé ở ba huyện thuộc tỉnh bắc giang và biện pháp phòng trị
Bảng 3.4. Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng theo mùa vụ (Trang 80)
Hình 3.3. Biểu đồ tỷ lệ nhiễm cầu trùng bê, nghé theo mùa vụ trong năm - nghiên cứu một số đặc điểm bệnh cầu trùng bê, nghé ở ba huyện thuộc tỉnh bắc giang và biện pháp phòng trị
Hình 3.3. Biểu đồ tỷ lệ nhiễm cầu trùng bê, nghé theo mùa vụ trong năm (Trang 81)
Bảng 3.5. Sự ô nhiễm Oocyst cầu trùng ở chuồng và khu vực xung quanh  chuồng nuôi bê, nghé - nghiên cứu một số đặc điểm bệnh cầu trùng bê, nghé ở ba huyện thuộc tỉnh bắc giang và biện pháp phòng trị
Bảng 3.5. Sự ô nhiễm Oocyst cầu trùng ở chuồng và khu vực xung quanh chuồng nuôi bê, nghé (Trang 83)
Hình 3.4. Biểu đồ tỷ lệ nhiễm cầu trùng ở bê, nghé bình thường và bê, nghé    tiêu chảy - nghiên cứu một số đặc điểm bệnh cầu trùng bê, nghé ở ba huyện thuộc tỉnh bắc giang và biện pháp phòng trị
Hình 3.4. Biểu đồ tỷ lệ nhiễm cầu trùng ở bê, nghé bình thường và bê, nghé tiêu chảy (Trang 88)
Bảng 3.8. Tỷ lệ và những biểu hiện lâm sàng của bê, nghé bị   bệnh cầu trùng - nghiên cứu một số đặc điểm bệnh cầu trùng bê, nghé ở ba huyện thuộc tỉnh bắc giang và biện pháp phòng trị
Bảng 3.8. Tỷ lệ và những biểu hiện lâm sàng của bê, nghé bị bệnh cầu trùng (Trang 89)
Bảng 3.9. Số lƣợng hồng cầu, bạch cầu và hàm lƣợng huyết sắc tố của bê,  nghé khoẻ và bê, nghé bị bệnh cầu trùng - nghiên cứu một số đặc điểm bệnh cầu trùng bê, nghé ở ba huyện thuộc tỉnh bắc giang và biện pháp phòng trị
Bảng 3.9. Số lƣợng hồng cầu, bạch cầu và hàm lƣợng huyết sắc tố của bê, nghé khoẻ và bê, nghé bị bệnh cầu trùng (Trang 91)
Bảng 3.10. Công thức bạch cầu của bê, nghé khoẻ và bê, nghé                   bị bệnh cầu trùng - nghiên cứu một số đặc điểm bệnh cầu trùng bê, nghé ở ba huyện thuộc tỉnh bắc giang và biện pháp phòng trị
Bảng 3.10. Công thức bạch cầu của bê, nghé khoẻ và bê, nghé bị bệnh cầu trùng (Trang 94)
Hình 3.6. Biểu đồ tỷ lệ các loại bạch cầu của bê, nghé khoẻ và bê, nghé bị  bệnh cầu trùng - nghiên cứu một số đặc điểm bệnh cầu trùng bê, nghé ở ba huyện thuộc tỉnh bắc giang và biện pháp phòng trị
Hình 3.6. Biểu đồ tỷ lệ các loại bạch cầu của bê, nghé khoẻ và bê, nghé bị bệnh cầu trùng (Trang 95)
Bảng 3.11. Khả năng sinh nhiệt và tác dụng diệt Oocyst của công thức ủ I - nghiên cứu một số đặc điểm bệnh cầu trùng bê, nghé ở ba huyện thuộc tỉnh bắc giang và biện pháp phòng trị
Bảng 3.11. Khả năng sinh nhiệt và tác dụng diệt Oocyst của công thức ủ I (Trang 97)
Bảng 3.12. Khả năng sinh nhiệt và tác dụng diệt Oocyst của công thức ủ II - nghiên cứu một số đặc điểm bệnh cầu trùng bê, nghé ở ba huyện thuộc tỉnh bắc giang và biện pháp phòng trị
Bảng 3.12. Khả năng sinh nhiệt và tác dụng diệt Oocyst của công thức ủ II (Trang 98)
Bảng 3.13. Khả năng sinh nhiệt và tác dụng diệt Oocyst của công thức ủ III - nghiên cứu một số đặc điểm bệnh cầu trùng bê, nghé ở ba huyện thuộc tỉnh bắc giang và biện pháp phòng trị
Bảng 3.13. Khả năng sinh nhiệt và tác dụng diệt Oocyst của công thức ủ III (Trang 99)
Bảng 3.14. Đánh giá khả năng sinh nhiệt và tác dụng diệt Oocyst            của 3 công thức ủ - nghiên cứu một số đặc điểm bệnh cầu trùng bê, nghé ở ba huyện thuộc tỉnh bắc giang và biện pháp phòng trị
Bảng 3.14. Đánh giá khả năng sinh nhiệt và tác dụng diệt Oocyst của 3 công thức ủ (Trang 100)
Bảng 3.15. Hiệu lực của 3 loại thuốc trị cầu trùng ở bê   Tên thuốc - nghiên cứu một số đặc điểm bệnh cầu trùng bê, nghé ở ba huyện thuộc tỉnh bắc giang và biện pháp phòng trị
Bảng 3.15. Hiệu lực của 3 loại thuốc trị cầu trùng ở bê Tên thuốc (Trang 101)
Bảng 3.16. Hiệu lực của 3 loại thuốc trị cầu trùng ở nghé   Tên thuốc - nghiên cứu một số đặc điểm bệnh cầu trùng bê, nghé ở ba huyện thuộc tỉnh bắc giang và biện pháp phòng trị
Bảng 3.16. Hiệu lực của 3 loại thuốc trị cầu trùng ở nghé Tên thuốc (Trang 102)
Bảng 3.17. Một số chỉ tiêu sinh lý của bê, nghé trước và sau khi           dùng thuốc - nghiên cứu một số đặc điểm bệnh cầu trùng bê, nghé ở ba huyện thuộc tỉnh bắc giang và biện pháp phòng trị
Bảng 3.17. Một số chỉ tiêu sinh lý của bê, nghé trước và sau khi dùng thuốc (Trang 103)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w