1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh cầu trùng đường tiêu hoá thỏ ở thành phố hải phòng và biện pháp phòng trị

104 680 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRƢƠNG THỊ TÍNH “NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH CẦU TRÙNG ĐƢỜNG TIÊU HÓA THỎ Ở THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ” Chuyên ngành: Thú y Mã số: 60 62 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Minh Thái Nguyên, 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa hề sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn này đã được cảm ơn. Các thông tin, tài liệu trình bày trong bài luận văn đều được ghi rõ nguồn gốc. Thái Nguyên ngày 20 tháng 10 năm 1011 Tác giả Trƣơng Thị Tính Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 LỜI CẢM ƠN Trong suốt 2 năm học tập, với nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của nhiều cá nhân và tập thể, đến nay luận văn của tôi đã hoàn thành. Nhân dịp này, cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn và cảm ơn chân thành tới cô giáo hướng dẫn TS. Lê Minh đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Tôi xin chân trọng cảm ơn sự giúp đỡ to lớn về cơ sở vật chất của khoa Chăn nuôi Thú y – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, Khoa Sau Đại học Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã giúp đỡ tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trường. Tôi xin chân trọng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình cán bộ trạm thú y và nhân dân của các huyện Thuỷ Nguyên, Tiên Lãng, Kiến Thuỵ, Vĩnh Bảo…TP. Hải Phòng đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Trong quá trình thực hiện đề tài tôi cũng nhận được sự quan tâm, động viên sâu sắc của gia đình và bạn bè. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành trước mọi sự giúp đỡ quý báu đó. Thái Nguyên, tháng 10 năm 2011 Tác giả Trương Thị Tính Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1. Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng ở thỏ tại một số địa phương của thành phố Hải Phòng 55 Bảng 3.2. Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng thỏ theo lứa tuổi 59 Bảng 3.3. Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng thỏ theo mùa vụ 62 Bảng 3.4. Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng thỏ theo tình trạng vệ sinh thú y 64 Bảng 3.5. Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng ở thỏ bình thường và thỏ bị tiêu chảy 66 Bảng 3.6. Các loài cầu trùng ký sinh ở thỏ tại thành phố Hải Phòng 68 Bảng 3.7. Tỷ lệ nhiễm từng loài cầu trùng đã được phát hiện tại thành phố Hải Phòng 70 Bảng 3.9. Sự ô nhiễm Oocyst cầu trùng ở nền chuồng nuôi thỏ 74 Bảng 3.10. Sự ô nhiễm Oocyst cầu trùng ở mẫu đất khu vực xung quanh chuồng và lồng nuôi thỏ 75 Bảng 3.11. Thời gian Oocyst phát triển thành Oocyst có sức bệnh trong phân thỏ 77 Bảng 3.12. Thời gian sống của Oocyst cầu trùng thỏ có sức gây bệnh trong phân ở ngoại cảnh 79 Bảng 3.13. Tỷ lệ và các triệu chứng lâm sàng của thỏ nhiễm cầu trùng 81 Bảng 3.14. Tỷ lệ thỏ có bệnh tích do cầu trùng gây ra 83 Bảng 3.14. Thử nghiệm thuốc điều trị bệnh cầu trùng cho thỏ 85 Bảng 3.15. Hiệu lực của thuốc trị cầu trùng cho thỏ trên diện rộng 86 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Ý nghĩa khoa học 2 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Cầu trùng giống eimeria ký sinh ở thỏ 3 1.1.1. Thành phần loài cầu trùng thỏ 3 1.1.2. Đặc điểm, hình thái, kích thước các loài cầu trùng thỏ đã được nghiên cứu 4 1.1.3. Cấu trúc của Oocyst cầu trùng 8 1.1.4. Vòng đời phát triển của cầu trùng thỏ 10 1.1.5. Cơ chế sinh bệnh 13 1.1.6. Tính chuyên biệt của cầu trùng 15 1.1.6. Tính chuyên biệt của cầu trùng 16 1.1.7. Dịch tễ học bệnh cầu trùng 18 1.1.7.1. Thời tiết, khí hậu ảnh hưởng đến sức sống của Oocyst cầu trùng 18 1.1.8. Miễn dịch học trong bệnh cầu trùng 23 1.2. Bệnh cầu trùng ở thỏ 29 1.2.1. Những thiệt hại kinh tế do cầu trùng gây ra 29 1.2.2. Dịch tễ học của bệnh cầu trùng thỏ 30 1.2.3. Đường truyền lây 32 1.2.4. Cơ chế sinh bệnh của cầu trùng thỏ 32 1.2.5. Triệu chứng và bệnh tích của bệnh cầu trùng thỏ 34 1.2.6. Chẩn đoán bệnh cầu trùng 36 1.2.7. Phòng và điều trị bệnh cầu trùng thỏ 37 1.3. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 40 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.3.1. Tình hình nghiên cứu trong nước 40 1.3.2. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài 41 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 2.1. Đối tượng và vật liệu nghiên cứu 42 2.2. Địa điểm, thời gian nghiên cứu 42 2.3. Nội dung nghiên cứu 43 2.3.1. Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh cầu trùng thỏ ở một số huyện của thành phố Hải Phòng 43 2.3.2. Xác định thành phần loài cầu trùng ký sinh ở thỏ của thành phố Hải Phòng 43 2.3.3. Nghiên cứu Oocyst cầu trùng thỏ ở ngoại cảnh 43 2.3.4. Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh cầu trùng thỏ 43 2.3.5. Nghiên cứu biện pháp phòng trị bệnh cầu trùng cho thỏ 43 2.4. Phương pháp nghiên cứu 44 2.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm 44 2.4.2.6. Phương pháp xác định hiệu lực thuốc điều trị cầu trùng cho thỏ 52 2.5. Phương pháp xử lý số liệu 53 2.5.1. Đối với các tính trạng định tính như: tỷ lệ nhiễm, cường độ nhiễm Oocyst cầu trùng, hiệu lực của thuốc được tính theo công thức 53 2.5.2. Đối với các tính trạng định lượng như: số lượng Oocyst cầu trùng được tính theo công thức 54 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 55 3.1. Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ của bệnh cầu trùng thỏ 55 3.1.1. Tỷ lệ nhiễm và cường độ nhiễm cầu trùng ở thỏ nuôi tại một số địa phương thuộc thành phố Hải Phòng 55 3.1.2. Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng theo lứa tuổi thỏ 59 3.1.3. Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng theo mùa vụ 62 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.1.4. Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng thỏ theo tình trạng vệ sinh thú y 63 3.1.5. Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng ở thỏ theo trạng thái phân 66 3.2. Xác định loài cầu trùng ký sinh ở thỏ tại thành phố hải phòng 67 3.2.1. Xác định thành phần loài cầu trùng ký sinh ở thỏ của thành phố Hải Phòng 67 3.2.2. Xác địnhtỷ lệ nhiễm theo loài cầu trùng ở thỏ 70 3.3. Nghiên cứu sự ô nhiễm oocyst cầu trùng thỏ ở ngoại cảnh 71 3.3.1. Sự ô nhiễm Oocyst cầu trùng ở đáy lồng nuôi thỏ 71 3.3.1. Sự ô nhiễm Oocyst cầu trùng ở nền chuồng nuôi thỏ 73 3.3.3. Sự ô nhiễm Oocyst cầu trùng ở mẫu đất khu vực xung quanh chuồng và lồng nuôi thỏ 75 3.3.4. Thời gian Oocyst cầu trùng phát triển thành Oocyst có sức gây bệnh trong phân ở ngoại cảnh 77 3.3.4.Thời gian sống của Oocyst cầu trùng thỏ có sức gây bệnh trong phân ở ngoại cảnh 78 3.4. Tỷ lệ thỏ có triệu chứng lâm sàng và bệnh tích của bệnh cầu trùng 81 3.4.1. Tỷ lệ thỏ có biểu hiện lâm sàng trong số thỏ nhiễm cầu trùng 81 3.4.2. Bệnh tích của thỏ mắc bệnh cầu trùng 82 3.4.3. Biện pháp phòng, trị bệnh cầu trùng cho thỏ 84 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thỏ là loài động vật cung cấp nhiều nguồn sản phẩm hàng hoá có giá trị. Thịt thỏ là loại thực phẩm dễ tiêu hoá, thơm ngon, có hàm lượng protein cao (21,5%), mỡ thấp (6,5 - 7,7%), lại có tác dụng điều dưỡng một số bệnh cho con người. Lông, da thỏ là nguồn nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu như mũ, áo len, đồ trang sức và mỹ nghệ, ngoài ra thỏ còn là động vật được sử dụng nhiều trong thí nghiệm (Nguyễn Quang Sức, (1994) [28]. Chăn nuôi thỏ có ý nghĩa kinh tế - xã hội quan trọng. - Thỏ mắn đẻ, lại không tranh chấp lương thực với người, có thể tận dụng nguồn thức ăn tự nhiên và phụ phẩm nông nghiệp để sản xuất ra những mặt hàng quý giá. - Nuôi thỏ không cần nhiều vốn đầu tư, có thể sử dụng được nguồn nhiên liệu sẵn có ở địa phương, tạo thêm việc làm đem lại hiệu quả kinh tế cao cho nhân dân…Nuôi thỏ không những góp phần cải thiện bữa ăn mà còn có thể giúp người nông dân thoát nghèo. Song song với những ưu điểm đó thì những bệnh tật ở thỏ cũng gây thiệt hại đáng kể, trong đó cầu trùng là một bệnh phổ biến nhất. Bệnh do đơn bào giống Eimeria gây nên, các triệu chứng điển hình của bệnh là giảm ăn, suy nhược, rối loạn tiêu hóa, viêm mũi, viêm mí mắt, thiếu máu (Lê Văn Năm, 2006 [24]). Đánh giá về tác hại của bệnh, Johan và cs (1988) [53] cho biết: “Bệnh có thể làm thỏ hấp thụ thức ăn kém hơn 7 - 8% và tăng trọng thấp hơn 40 - 350g trong suốt thời gian vỗ béo, cuối cùng làm thỏ chết”. Bệnh cầu trùng thỏ có thể phát sinh thành những ổ dịch lớn có tính chất hủy diệt gây ra những thiệt hại to Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 lớn về kinh tế cho người chăn nuôi, tỷ lệ chết lên tới 70 - 100% (Phạm Sỹ Lăng, 2006) [16]. Những năm gần đây, nghề chăn nuôi thỏ ở Hải Phòng khá phát triển. Trong khi đó việc nghiên cứu về tình hình nhiễm cầu trùng thỏ và vai trò của cầu trùng trong hội chứng tiêu chảy ở thỏ tại Hải Phòng chưa được chú ý, vì vậy cũng chưa có biện pháp phòng trị cầu trùng cho thỏ. Xuất phát từ nhu cầu cấp bách của thực tế chăn nuôi thỏ ở thành phố Hải phòng chúng tôi nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh cầu trùng đường tiêu hoá thỏ ở thành phố Hải Phòng và biện pháp phòng trị”. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu bệnh cầu trùng đường tiêu hoá thỏ để có cơ sở khoa học đề xuất biện pháp phòng trị bệnh cầu trùng thỏ ở các huyện, quận của thành phố Hải Phòng có hiệu quả cao, từ đó xây dựng quy trình phòng trị bệnh cầu trùng cho thỏ. 3. Ý nghĩa khoa học * Ý nghĩa khoa học Đây là công trình đầu tiên nghiên cứu về bệnh cầu trùng thỏ ở thành phố Hải Phòng. * Ý nghĩa thực tiễn của đề tài Xây dựng được quy trình phòng trị bệnh cho thỏ có hiệu quả. Từ đó, góp phần hạn chế tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng ở thỏ, góp phần nâng cao năng suất chăn nuôi thỏ. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU Cầu trùng là động vật đơn bào có hình tròn, hình trứng, hình bầu dục (phụ thuộc vào từng loài cầu trùng). Cầu trùng ký sinh chủ yếu ở tế bào biểu mô ruột của nhiều loài gia súc, gia cầm và cả ở người. Phân loại cầu trùng ở gia súc, gia cầm chủ yếu dựa vào đặc điểm về hình thái, kích thước, màu sắc, vị trí ký‎ sinh, thời gian sinh bào tử [75]. 1.1. Cầu trùng giống eimeria ký sinh ở thỏ 1.1.1. Thành phần loài cầu trùng thỏ Theo Kolapxki N. A., Paskin P. I. (1980) [39], vị trí của cầu trùng trong hệ thống động vật nguyên sinh như sau: Ngành Protozoa Lớp Sporozoa Lớp phụ Coccidiomorpha Bộ Coccidia Họ Eimeridae Giống Eimeria Loài Eimeria stiedae (Lindemann, 1864) Eimeria perforans (Leuckart, 1879) Eimeria media (Kessel, 1929) Eimeria magna (Perard, 1925) Eimeria irresidua (Kessel và Jankiewicz, 1931) Eimeria coecicola (Cheissin, 1947) Eimeria intestinalis (Kheisin, 1948) Eimeria exigua (Yakimoff, 1934) Giống Isospora [...]... miễn dịch của vật nuôi với bệnh cầu trùng là hỗn hợp nhiều mặt của miễn dịch tế bào và miễn dịch dịch thể Miễn dịch tế bào đóng vai trò chính trong việc chống lại cầu trùng và sự tương hỗ giữa tế bào bạch cầu ở ruột với cầu trùng Đây là đặc trưng cho đáp ứng miễn dịch cầu trùng Hệ thống miễn dịch hỗn hợp ở ruột bao gồm: các tế bào thực thể, các tế bào điều hòa miễn dịch và các tế bào hiệu ứng miễn dịch. .. tất cả thỏ đều có triệu chứng bệnh cầu trùng cấp tính Những thí nghiệm trên chứng tỏ rằng nếu đưa vào cơ thể thỏ lần đầu tiên một lượng nhỏ nang trứng cầu trùng thì bệnh tiến triển không có triệu chứng, thỏ tạo được miễn dịch và sau đó không mắc bệnh Miễn dịch đặc hiệu chỉ tạo ra sự đối với loài cầu trùng đã gây trước đó cho thỏ Tuy nhiên, nhiều quan sát trong các cơ sở nuôi thỏ cho thấy nhiều thỏ, theo... riêng Cầu trùng là một trong những nguyên nhân gây tiêu chảy cho thỏ Bệnh xảy ra không thành ổ dịch lớn như các bệnh truyền nhiễm ở các loài động vật khác, nhưng bệnh thường kéo dài, giảm tăng trọng, khó phát hiện và khó điều trị, có thể gây chết hàng loạt (Catchpole J và Norton C C 1979) [46] Theo Nguyễn Chu Chương, (2007) [3], thỏ rất dễ bị mắc cầu trùng và chết vì bệnh này, nhất là thỏ mới đẻ và thỏ. .. “trí nhớ miễn dịch để khi cầu trùng xâm nhập vào lần sau thì kháng thể được sinh ra nhanh hơn và nhiều hơn Đây chính là cơ sở để chế tạo vắc xin phòng bệnh cầu trùng Các tế bào lympho T sinh ra lymphokin để tiêu diệt cầu trùng, một số có vai trò trong điều hòa miễn dịch, một số nguyên bào lympho T mẫn cảm cũng trở thành “tế bào nhớ” 1.1.8.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến đáp ứng miễn dịch cầu trùng Tyzzer... phương pháp sinh thiết làm các tiêu bản tế bào ruột Kết quả là những bê đã gây miễn dịch (bê thí nghiệm) bệnh cầu trùng không tái phát, còn bê đối chứng (không được gây miễn dịch) bệnh cầu trùng đã phát ra Điều đó cho thấy, gây nhiễm Oocyst ở bê đã tạo cho chúng hình thành miễn dịch, nhờ vậy ngăn cản khả năng xâm nhiễm các phân đoạn cầu trùng loại sau đó Vấn đề miễn dịch trong bệnh cầu trùng thỏ chưa... (1997) [30] bệnh cầu trùng xảy ra quanh năm, nhưng thường tập trung vào các tháng nóng ẩm trong năm (mùa xuân và mùa hè) Ở thời điểm này, điều kiện thời tiết, khí hậu rất thuận lợi cho Oocyst cầu trùng tồn tại và phát triển ở ngoại cảnh và lây nhiễm cho đàn gà Môi trường ẩm ướt và nhiệt độ ôn hòa là những điều kiện rất thuận lợi cho sự phát triển của cầu trùng Ở mùa xuân và mùa hè, gà bị nhiễm cầu trùng. .. W (1930) ủng hộ quan điểm đó và giải thích tính không nhiễm bệnh của thỏ là nhờ nhiễm bệnh nhiều lần và sau đó trở thành thỏ mang trùng (Dẫn theo Kolapxki N A., Paskin P I 1980) [38] Vì có nhiều ý kiến chưa thống nhất trong vấn đề miễn dịch trong bệnh cầu trùng của thỏ, nên Beier T V (1962) đã làm thí nghiệm rõ ràng với 2 loài cầu trùng E.magna và E.intestinalis Nếu nhiễm cho thỏ một liều nhỏ (10.000)... loài cầu trùng phòng bệnh cho gà lúc 6 ngày tuổi không gây phản ứng đối với gà, sau 10 ngày cho bảo hộ 100% khi công cường độc Khả năng bảo hộ an toàn vẫn duy trì ở thời điểm sau khi phòng 36 ngày (đối với gà 42 ngày tuổi) 1.2 Bệnh cầu trùng ở thỏ 1.2.1 Những thiệt hại kinh tế do cầu trùng gây ra Bệnh cầu trùng gây thiệt hại vô cùng to lớn cho ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm nói chung và chăn nuôi thỏ. .. (tỷ lệ nhiễm cao ở 15 - 56 ngày tuổi) Nguyễn Hữu Hưng và cs (2008) [11], nghiên cứu về ảnh hưởng của lứa tuổi thỏ đến tỷ lệ nhiễm cầu trùng cho biết: mọi lứa tuổi thỏ đều nhiễm noãn nang cầu trùng, trong đó tỷ lệ và cường độ nhiễm cao nhất ở thỏ từ 1 - 2 tháng tuổi (100%) và 2 - 3 tháng tuổi (94,37%), sau đó giảm dần theo lứa tuổi và thấp nhất ở thỏ 24 tháng tuổi (28,57%) Lê Minh và cs (2008) [18],... loại cầu trùng Kết quả là trong cơ thể của cùng một con thỏ đã khỏi bệnh sẽ có một số loài cầu trùng xâm nhập Vì thế, những thỏ đã khỏi bệnh sẽ có miễn dịch với bệnh cầu trùng (Dẫn theo Kolapxki N A., Paskin P I 1980) [38] Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 26 1.1.8.2 Tính đặc hiệu của miễn dịch cầu trùng Eimeria Tyzzer E E (1929) [69] đã xác định rằng tính đặc . trùng đường tiêu hoá thỏ ở thành phố Hải Phòng và biện pháp phòng trị . 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu bệnh cầu trùng đường tiêu hoá thỏ để có cơ sở khoa học đề xuất biện pháp phòng trị bệnh. 2.3.3. Nghiên cứu Oocyst cầu trùng thỏ ở ngoại cảnh 43 2.3.4. Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh cầu trùng thỏ 43 2.3.5. Nghiên cứu biện pháp phòng trị bệnh cầu trùng cho thỏ 43 2.4. Phương pháp nghiên. dung nghiên cứu 43 2.3.1. Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh cầu trùng thỏ ở một số huyện của thành phố Hải Phòng 43 2.3.2. Xác định thành phần loài cầu trùng ký sinh ở thỏ của thành phố Hải Phòng

Ngày đăng: 19/09/2014, 19:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đinh Văn Bình, Ngô Tiến Dũng (2005), Kỹ thuật nuôi và phòng bệnh cho thỏ ở nông hộ, Nxb Lao động xã hội, tr. 76 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nuôi và phòng bệnh cho thỏ ở nông hộ
Tác giả: Đinh Văn Bình, Ngô Tiến Dũng
Nhà XB: Nxb Lao động xã hội
Năm: 2005
2. Phạm Văn Chức, Trần Tích Cảnh (1991), nghiên cứu và thử nghiệm sản xuất vaccin phòng chống cầu trùng gà bằng phương pháp chiếu xạ gamma, Báo cáo khoa học kỹ thuật thú y các tỉnh phía Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: sản xuất vaccin phòng chống cầu trùng gà bằng phương pháp chiếu xạ gamma
Tác giả: Phạm Văn Chức, Trần Tích Cảnh
Năm: 1991
3. Nguyễn Chu Chương (2007), Hỏi đáp về nuôi thỏ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 107 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi đáp về nuôi thỏ
Tác giả: Nguyễn Chu Chương
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2007
4. Bạch Mạnh Điều (1999), “Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học và biện pháp phòng trị bệnh cầu trùng gà tại trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương”. Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia súc và động vật mới nhập (1989 – 1999), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 558 – 566 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học và biện pháp phòng trị bệnh cầu trùng gà tại trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương”. "Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia súc và động vật mới nhập (1989 – 1999)
Tác giả: Bạch Mạnh Điều
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1999
5. Bạch Mạnh Điều và cs (2001), “Tình hình nhiễm cầu trùng ở bồ câu nuôi tập trung và kết quả điều trị”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Hội thú y Việt Nam, tập VIII, (số 1), tr. 50 - 53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình nhiễm cầu trùng ở bồ câu nuôi tập trung và kết quả điều trị”, "Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Hội thú y Việt Nam
Tác giả: Bạch Mạnh Điều và cs
Năm: 2001
6. Bạch Mạnh Điều (2004), Bệnh cầu trùng gia cầm và các giải pháp phòng trị cầu trùng cho gà, bồ câu nuôi tại một số khu vực thuộc các tỉnh phía Bắc, Luận án tiến sỹ nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh cầu trùng gia cầm và các giải pháp phòng trị cầu trùng cho gà, bồ câu nuôi tại một số khu vực thuộc các tỉnh phía Bắc
Tác giả: Bạch Mạnh Điều
Năm: 2004
7. Nguyễn Quốc Doanh và cs viện thú y (2010), “ Tình hình nhiễm cầu trùng ở chó nghiệp vụ, thử nghiệm một số điều trị”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Hội thú y Việt Nam, tập XVII, (số 1), tr. 58 – 61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình nhiễm cầu trùng ở chó nghiệp vụ, thử nghiệm một số điều trị”, "Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Hội thú y Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Quốc Doanh và cs viện thú y
Năm: 2010
8. Hoàng Văn Dư, Nguyễn Quang Tuyên, Nguyễn Quốc Doanh (2010), “Tình hình nhiễm cầu trùng trên đàn thỏ nuôi tại một số huyện tỉnh Bắc Giang”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Hội thú y Việt Nam, tập XVII, (số 5), tr. 24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình nhiễm cầu trùng trên đàn thỏ nuôi tại một số huyện tỉnh Bắc Giang”, "Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Hội thú y Việt Nam
Tác giả: Hoàng Văn Dư, Nguyễn Quang Tuyên, Nguyễn Quốc Doanh
Năm: 2010
9. Nguyễn Văn Hoàn (1981), Hỏi đáp về nuôi thỏ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 92 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi đáp về nuôi thỏ
Tác giả: Nguyễn Văn Hoàn
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1981
10. Lương Văn Huấn và Lê Hữu Khương (1997), Ký sinh và bệnh ký sinh ở gia súc, gia cầm, Nxb Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 369 - 375 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sinh và bệnh ký sinh ở gia súc, gia cầm
Tác giả: Lương Văn Huấn và Lê Hữu Khương
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 1997
11. Nguyễn Hữu Hưng, Nguyễn Thị Mỹ An (2008), Tình hình nhiễm cầu trùng thỏ tại thành phố Cần Thơ và tỉnh Sóc Trăng”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Hội thú y Việt Nam, tập XV, số 6, tr. 73 - 78 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Hội thú y Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hữu Hưng, Nguyễn Thị Mỹ An
Năm: 2008
12. Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 24 - 25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sinh trùng thú y
Tác giả: Phạm Văn Khuê, Phan Lục
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1996
13. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1999), Giáo trình ký sinh trùng thú y, tr. 215 - 219 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ký sinh trùng thú y
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên
Năm: 1999
14. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Giáo trình ký sinh trùng học thú y (dùng cho bậc cao học), Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 85 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ký sinh trùng học thú y (dùng cho bậc cao học)
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiệp
Năm: 2008
15. Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân (2004), Bệnh ký ‎ sinh trùng ở gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 5-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh ký" ‎" sinh trùng ở gia cầm
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2004
16. Phạm Sỹ Lăng, Tô Long Thành (2006), Bệnh đơn bào ký sinh ở vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 143-148 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh đơn bào ký sinh ở vật nuôi
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng, Tô Long Thành
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2006
17. Nguyễn Ngọc Lanh (1982), Tìm hiểu miễn dịch học (tập 1), Nxb Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu miễn dịch học (tập 1)
Tác giả: Nguyễn Ngọc Lanh
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 1982
18. Lê Minh, Nguyễn Thị Kim Lan, Lương Tố Thu (2008), “Một số đặc điểm dịch tễ bệnh cầu trùng lợn ở một số huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Hội thú y Việt Nam, tập XV, số 2, tr. 63 - 67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm dịch tễ bệnh cầu trùng lợn ở một số huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên”, "Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Hội thú y Việt Nam
Tác giả: Lê Minh, Nguyễn Thị Kim Lan, Lương Tố Thu
Năm: 2008
19. Lê Minh, Nguyễn Thị Kim Lan, La Văn Công (2009), “Nghiên cứu thử nghiệm biện pháp phòng bệnh cầu trùng lợn, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Hội thú y Việt Nam, tập XVI, số 1, tr. 47 - 52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thử nghiệm biện pháp phòng bệnh cầu trùng lợn, "Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Hội thú y Việt Nam
Tác giả: Lê Minh, Nguyễn Thị Kim Lan, La Văn Công
Năm: 2009
20. Nguyễn Ngọc Nam, Nguyễn Quang Sức, Phạm Thị Nga (1983), Hướng dẫn nuôi thỏ thịt, Nxb Nông Nghiệp, tr. 53 – 54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn nuôi thỏ thịt
Tác giả: Nguyễn Ngọc Nam, Nguyễn Quang Sức, Phạm Thị Nga
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 1983

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2. Vị trí ký sinh của các loài cầu trùng trên thỏ  (Sophia Renaux, 2001) [71] - nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh cầu trùng đường tiêu hoá thỏ ở thành phố hải phòng và biện pháp phòng trị
Hình 1.2. Vị trí ký sinh của các loài cầu trùng trên thỏ (Sophia Renaux, 2001) [71] (Trang 14)
Hình 1.1. Hình thái các Oocyst gây bệnh cầu trùng thỏ  (Sophia Renaux, 2001) [71] - nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh cầu trùng đường tiêu hoá thỏ ở thành phố hải phòng và biện pháp phòng trị
Hình 1.1. Hình thái các Oocyst gây bệnh cầu trùng thỏ (Sophia Renaux, 2001) [71] (Trang 14)
Hình 1.2. Cấu tạo noãn nang Oocyst - nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh cầu trùng đường tiêu hoá thỏ ở thành phố hải phòng và biện pháp phòng trị
Hình 1.2. Cấu tạo noãn nang Oocyst (Trang 16)
Hình 1.3. Vòng đời Eimeria ở thỏ  1. Giai đoạn sinh sản vô tính (Schizogony) - nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh cầu trùng đường tiêu hoá thỏ ở thành phố hải phòng và biện pháp phòng trị
Hình 1.3. Vòng đời Eimeria ở thỏ 1. Giai đoạn sinh sản vô tính (Schizogony) (Trang 17)
Hình 1.4: Thời gian phát dục của cầu trùng Eimeria stiedai - nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh cầu trùng đường tiêu hoá thỏ ở thành phố hải phòng và biện pháp phòng trị
Hình 1.4 Thời gian phát dục của cầu trùng Eimeria stiedai (Trang 21)
Bảng 3.1. Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng ở thỏ tại   một số địa phương của thành phố Hải Phòng - nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh cầu trùng đường tiêu hoá thỏ ở thành phố hải phòng và biện pháp phòng trị
Bảng 3.1. Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng ở thỏ tại một số địa phương của thành phố Hải Phòng (Trang 62)
Hình  3.1  và  3.2  minh  họa  thêm  cho  những  kết  quả  mà  chúng  tôi  đã  trình bày ở bảng 3.1 - nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh cầu trùng đường tiêu hoá thỏ ở thành phố hải phòng và biện pháp phòng trị
nh 3.1 và 3.2 minh họa thêm cho những kết quả mà chúng tôi đã trình bày ở bảng 3.1 (Trang 64)
Hình 3.2. Biểu đồ về cường độ nhiễm cầu trùng ở thỏ tại 6 địa  phươngthuộc thành phố Hải Phòng - nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh cầu trùng đường tiêu hoá thỏ ở thành phố hải phòng và biện pháp phòng trị
Hình 3.2. Biểu đồ về cường độ nhiễm cầu trùng ở thỏ tại 6 địa phươngthuộc thành phố Hải Phòng (Trang 65)
Bảng 3.2. Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng thỏ theo lứa tuổi - nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh cầu trùng đường tiêu hoá thỏ ở thành phố hải phòng và biện pháp phòng trị
Bảng 3.2. Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng thỏ theo lứa tuổi (Trang 66)
Hình 3.3. Đồ thị minh họa tỷ lệ nhiễm cầu trùng theo tuổi thỏ - nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh cầu trùng đường tiêu hoá thỏ ở thành phố hải phòng và biện pháp phòng trị
Hình 3.3. Đồ thị minh họa tỷ lệ nhiễm cầu trùng theo tuổi thỏ (Trang 68)
Bảng 3.3. Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng thỏ theo mùa vụ - nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh cầu trùng đường tiêu hoá thỏ ở thành phố hải phòng và biện pháp phòng trị
Bảng 3.3. Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng thỏ theo mùa vụ (Trang 69)
Hình 3.4. Biểu đồ về tỷ lệ nhiễm cầu trùng ở thỏ theo mùa vụ  3.1.4. Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng thỏ theo tình trạng vệ sinh thú y - nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh cầu trùng đường tiêu hoá thỏ ở thành phố hải phòng và biện pháp phòng trị
Hình 3.4. Biểu đồ về tỷ lệ nhiễm cầu trùng ở thỏ theo mùa vụ 3.1.4. Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng thỏ theo tình trạng vệ sinh thú y (Trang 70)
Bảng 3.4. Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng thỏ theo tình trạng   vệ sinh thú y - nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh cầu trùng đường tiêu hoá thỏ ở thành phố hải phòng và biện pháp phòng trị
Bảng 3.4. Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng thỏ theo tình trạng vệ sinh thú y (Trang 71)
Hình 3.5. Biểu đồ về tỷ lệ nhiễm cầu trùng ở thỏ theo tình trạng vệ sinh thú y - nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh cầu trùng đường tiêu hoá thỏ ở thành phố hải phòng và biện pháp phòng trị
Hình 3.5. Biểu đồ về tỷ lệ nhiễm cầu trùng ở thỏ theo tình trạng vệ sinh thú y (Trang 72)
Bảng 3.5. Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng ở thỏ bình thường và thỏ bị  tiêu chảy - nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh cầu trùng đường tiêu hoá thỏ ở thành phố hải phòng và biện pháp phòng trị
Bảng 3.5. Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng ở thỏ bình thường và thỏ bị tiêu chảy (Trang 73)
Bảng 3.7. Tỷ lệ nhiễm từng loài cầu trùng đã được phát hiện tại thành phố  Hải Phòng - nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh cầu trùng đường tiêu hoá thỏ ở thành phố hải phòng và biện pháp phòng trị
Bảng 3.7. Tỷ lệ nhiễm từng loài cầu trùng đã được phát hiện tại thành phố Hải Phòng (Trang 77)
Bảng 3.8. Sự ô nhiễm Oocyst cầu trùng ở đáy lồng nuôi thỏ - nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh cầu trùng đường tiêu hoá thỏ ở thành phố hải phòng và biện pháp phòng trị
Bảng 3.8. Sự ô nhiễm Oocyst cầu trùng ở đáy lồng nuôi thỏ (Trang 79)
Bảng 3.9. Sự ô nhiễm Oocyst cầu trùng ở nền chuồng nuôi thỏ - nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh cầu trùng đường tiêu hoá thỏ ở thành phố hải phòng và biện pháp phòng trị
Bảng 3.9. Sự ô nhiễm Oocyst cầu trùng ở nền chuồng nuôi thỏ (Trang 81)
Bảng 3.10. Sự ô nhiễm Oocyst cầu trùng ở mẫu đất khu vực   xung quanh chuồng và lồng nuôi thỏ - nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh cầu trùng đường tiêu hoá thỏ ở thành phố hải phòng và biện pháp phòng trị
Bảng 3.10. Sự ô nhiễm Oocyst cầu trùng ở mẫu đất khu vực xung quanh chuồng và lồng nuôi thỏ (Trang 82)
Bảng 3.11. Thời gian Oocyst phát triển thành Oocyst có sức bệnh trong  phân thỏ - nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh cầu trùng đường tiêu hoá thỏ ở thành phố hải phòng và biện pháp phòng trị
Bảng 3.11. Thời gian Oocyst phát triển thành Oocyst có sức bệnh trong phân thỏ (Trang 84)
Bảng 3.12. Thời gian sống của Oocyst cầu trùng thỏ có sức gây bệnh trong  phân ở ngoại cảnh - nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh cầu trùng đường tiêu hoá thỏ ở thành phố hải phòng và biện pháp phòng trị
Bảng 3.12. Thời gian sống của Oocyst cầu trùng thỏ có sức gây bệnh trong phân ở ngoại cảnh (Trang 86)
Bảng 3.14. Tỷ lệ thỏ có bệnh tích do cầu trùng gây ra - nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh cầu trùng đường tiêu hoá thỏ ở thành phố hải phòng và biện pháp phòng trị
Bảng 3.14. Tỷ lệ thỏ có bệnh tích do cầu trùng gây ra (Trang 90)
Bảng 3.14. Thử nghiệm  thuốc điều trị bệnh cầu trùng cho thỏ - nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh cầu trùng đường tiêu hoá thỏ ở thành phố hải phòng và biện pháp phòng trị
Bảng 3.14. Thử nghiệm thuốc điều trị bệnh cầu trùng cho thỏ (Trang 92)
Bảng 3.15. Hiệu lực của thuốc trị cầu trùng cho thỏ trên diện rộng - nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh cầu trùng đường tiêu hoá thỏ ở thành phố hải phòng và biện pháp phòng trị
Bảng 3.15. Hiệu lực của thuốc trị cầu trùng cho thỏ trên diện rộng (Trang 93)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN