nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh giun đũa bê, nghé ở huyện nghĩa đàn và quỳ hợp tỉnh nghệ an và biện pháp phòng, trị

96 841 3
nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh giun đũa bê, nghé ở huyện nghĩa đàn và quỳ hợp tỉnh nghệ an và biện pháp phòng, trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TƢ TRỌNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH GIUN ĐŨA BÊ, NGHÉ Ở HUYỆN NGHĨ A ĐÀ N VÀ QUỲ HỢ P TỈNH NGHỆ AN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG, TRỊ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên - 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TƢ TRỌNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH GIUN ĐŨA BÊ, NGHÉ Ở HUYỆN NGHĨ A ĐÀ N VÀ QUỲ HỢ P TỈNH NGHỆ AN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG, TRỊ Chuyên ngành: Thú y M s : 60 62 50 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣờ i hƣớ ng dẫ n khoa họ c: TS. Nguyễn Văn Quang Thái Nguyên - 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu thực sự của tôi. Các kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực, chƣa hề sử dụng cho bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việ c hoàn thành luận văn đều đã đƣợc cảm ơn. Các thông tin, tài liệu trình bày trong luận văn này đã đƣợc ghi rõ nguồn gốc. Tác giả Nguyễn Tƣ Trọ ng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập và thực hiện đề tài này, tôi đã nhận đƣợc sự quan tâm, chỉ bảo, hƣớng dẫn, giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè; sự động viên khích lệ của gia đình để tôi hoàn thành luận văn này. Nhân dịp này tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: TS. Nguyễ n Văn Quang đã tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành luận văn này. Đồng thời tôi cũng xin trân trọng cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Lan đã đóng góp ý kiến và giúp đỡ nhiệt tình để tôi hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu của mình. Lnh đo Công ty , Ban quả n lý trang trạ i bò sƣ̃ a - Công ty Cổ phầ n thƣ̣ c phẩ m sƣ̃ a TH đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài. Tôi xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Nguyễn Tƣ Trọ ng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i MC LC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục i Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt iii Danh mục các bảng iv Danh mục các hình v MỞ ĐẦ U 1 CHƢƠNG I - TỔ NG QUAN TÀ I LIỆ U 3 1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 3 1.1.1 Đặc điểm sinh học của giun đũa ký sinh ở bê, nghé 3 1.1.2. Dịch tễ học của bệnh giun đũa bê, nghé 11 1.1.3. Đặc điểm bệnh lý và lâm sàng của bệnh giun đũa bê, nghé 14 1.1.4. Chẩn đoán bệnh giun đũa bê, nghé 18 1.1.5. Biện pháp phòng trị bệnh. 19 1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC 21 1.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc 21 1.2.2. Tình hình nghiên cứu ở nƣớc ngoài 23 CHƢƠNG II. ĐỐI TƢỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1. ĐỐI TƢỢNG VÀ VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 28 2.2. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 28 2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 29 2.3.1. Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh giun đũa bê, nghé ở hai huyện của tỉnh Nghệ An. 29 2.3.2. Bệnh lý và lâm sàng của bê, nghé bị bệnh giun đũa 29 2.3.3. Nghiên cứu biện pháp phòng, trị bệnh giun đũa bê, nghé 30 2.4. BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii 2.4.1. Bố trí điều tra và phƣơng pháp nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh giun đũa bê, nghé ở hai huyện của tỉnh Nghệ An 30 2.4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu bệnh lý và lâm sàng của bê, nghé bị bệnh giun đũa 36 2.4.3. Bố trí thí nghiệm và phƣơng pháp nghiên cứu biện pháp phòng trị bệnh đũa bê, nghé 37 2.5. PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 39 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢ O LUẬ N 43 3.1. Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh giun đũa bê, nghé ở hai huyện thuộc tỉnh Nghệ An 43 3.1.1. Nghiên cứu tình hình nhiễm giun đũa bê, nghé 43 3.1.2. Nghiên cứu sự phát triển của trứng giun đũa bê nghé và sự tồn tại của trứng có sức gây bệnh ở ngoại cảnh 55 3.2. Biểu hiện lâm sàng của bệnh giun đũa bê, nghé 62 3.2.1. Ảnh hƣởng của giun đũa trong hội chứng tiêu chảy của bê, nghé 62 3.2.2. T lệ bê nghé có biểu hiện lâm sàng khi bị bệnh giun đũa 65 3.3. Nghiên cứu và đề xuất quy trình phòng trị bệnh giun đũa bê nghé 66 3.3.1. Khả năng diệt trứng và trứng giun đũa bê, nghé có sức gây bệnh của thuốc sát trùng 66 3.3.2. Nghiên cứu công thức ủ phân có khả năng sinh nhiệt cao để diệt trứng giun đũa bê nghé 68 3.3.3. Hiệu lực thuốc tẩy giun đũa bê, nghé 72 3.3.4. Đề xuất quy trình phòng trị bệnh giun đũa cho bê, nghé 74 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 77 1. KẾT LUẬN 77 2. ĐỀ NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AS : Ánh sáng cs : cộng sự Nxb : Nhà xuất bản TT : Thể trọ ng TN : Thí nghiệm g : gam Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1. T lệ và cƣờng độ nhiễm giun đũa ở bê , nghé tại hai huyệ n Nghĩa Đà n và Qu Hợp. 43 Bảng 3.2. T lệ và cƣờng độ nhiễm giun đũa bê nghé theo mùa vụ 45 Bảng 3.3. T lệ và cƣờng độ nhiễm giun đũa bê nghé theo tuổi. 47 Bảng 3.4. T lệ và cƣờng độ nhiễm giun đũa bê nghé theo địa hình 50 Bảng 3.5. T lệ và cƣờng độ nhiễm giun đũa bê nghé theo tính biệt 51 Bảng 3.6. T lệ và cƣờng độ nhiễm giun đũa bê nghé theo tình trạng vệ sinh trong chăn nuôi. 52 Bảng 3.7. T lệ và cƣờng độ nhiễm giun đũa ở bê và nghé 54 Bảng 3.8. Tình trạng ô nhiễm trứng giun đũa bê nghé ở chuồng trại và khu vực xung quanh chuồng trâu, bò. 55 Bảng 3.9. Sự phát tán trứng giun đũa bê nghé ở khu vực bãi chăn thả trâu, bò. 56 Bảng 3.10. Sự phát triển của trứng giun đũa bê, nghé trong phân thành trứng có sức gây bệnh. 59 Bảng 3.11. Khả năng tồn tại của trứng giun đũa bê, nghé có sức gây bệnh trong phân. 61 Bảng 3.12. T lệ và cƣờng độ nhiễm giun đũa ở bê, nghé bình thƣờng và tiêu chảy. 63 Bảng 3.13. T lệ bê nghé có biểu hiện lâm sàng của bệnh giun đũa . 65 Bảng 3.14. Khả năng diệt trứng và trứng giun đũa bê, nghé có sức gây bệnh của thuốc sát trùng. 67 Bảng 3.15. Sự tăng nhiệt và tác dụng diệt trứng giun đũa bê nghé của công thức ủ 1 68 Bảng 3.16. Sự tăng nhiệt và tác dụng diệt trứng giun đũa bê nghé của công thức ủ 2 69 Bảng 3.17. Sự tăng nhiệt và tác dụng diệt trứng giun đũa bê nghé của công thức ủ 3 70 Bảng 3.18. Tổng hợp khả năng sinh nhiệt và tác dụng diệt trứng giun đũa bê nghé của 3 công thức ủ 71 Bảng 3.19. Hiệu lực của một số thuốc tẩy giun đũa bê, nghé. 73 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC HÌ NH Hình 1.1. Cấ u tạ o giun đũ a bê nghé Neoascaris vitulorum 4 Hình 1.2. Sơ đồ vò ng đờ i củ a Neoascaris vitulorum 8 Hình 3.1. Biể u đồ t lệ nhiễm giun đũa bê nghé theo mùa vụ trong năm 47 Hình 3.2. Biểu đồ t lệ nhiễm giun đũ a bê, nghé theo lứa tuổi 49 Hình 3.3. Biể u đồ t lệ nhiễm giun đũa bê nghé theo tình trạng vệ sinh tron g chăn nuôi. 53 Hình 3.4. Biể u đồ t lệ nhiễm giun đũa ở bê, nghé bình thƣờng và tiêu chảy 64 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong nhƣ̃ ng năm gầ n đây việ c phá t triể n đà n trâu , bò về cả số lƣợng lẫ n chấ t lƣợ ng là mộ t vấ n đề quan trọ ng , nhằ m đá p ƣ́ ng nhu cầ u thƣ̣ c phẩ m cho ngƣờ i tiêu dù ng , ổn định nền kinh tế , góp phần nâng cao đời sống xã hộ i. Tuy nhiên, các bệnh xảy ra ở lƣ́ a tuổ i bê , nghé đã gây ảnh hƣởng rất lớn đến công tác phát triển chăn nuôi trâu bò , trong đó phả i kể đế n bệ nh giun đũ a bê nghé . Bệnh giun đũ a bê nghé nó i riêng và bệ nh ký sinh trùng nói chung không gây thành ổ dịch lớn nhƣ các bệnh do vi khuẩn và virus, nhƣng nó thƣờng kéo dài âm ỉ, làm giảm năng suất chăn nuôi, ảnh hƣởng đến khả năng sinh trƣởng và phát triển của bê nghé . Theo Trịnh Văn Thịnh và cs (1982) [28], giun đũa Neoascaris vitulorum gây tiêu chảy chiếm t lệ cao trong tổng số bê nghé sinh ra, t lệ chết có thể tới 38,97% trong tổng số bê nghé bị bệnh. Bệnh giun đũa là bệnh khá phổ biến ở bê nghé của nƣớc ta. Bệnh thƣờng phát vào vụ đông - xuân, ở bê nghé dƣới 3 tháng tuổi. Bê nghé ở miền núi nhiễm giun đũa cao hơn trung du và đồng bằng. Theo Nguyễn Thị Kim Lan và cs (1999) [9], Phan Địch Lân và cs (2005) [11], bệnh do giun Neoascaris vitulorum gây ra, chúng ký sinh trong ruột non của bê nghé và gây ra các tác hại nhƣ: gây tổn thƣơng ruộ t non, một số cơ quan (gan, phổi,…) do ấu trùng di hành, giun lấy chất dinh dƣỡng làm cho bê nghé gầy còm, chậm lớn. Ngoài ra, giun đũa còn tiết độc tố làm cho bê nghé bị trúng độc, sốt cao, ỉa chảy, gầy sút và dễ chết nếu không đƣợc điều trị kịp thời. Nghệ An là một tỉnh có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển chăn nuôi trâu bò, bê, nghé. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, việc nghiên cứu [...]... Thái và Trịnh Văn Thịnh (1978) [23] thấy, tỷ lệ nghé ốm do giun đũa chiếm tới 38 - 44% so với số nghé đẻ ra, số nghé chết về bệnh chiếm tới 25 50% số nghé ốm Nhƣ vậy, mỗi năm số nghé chết về giun đũa chiếm 20% số nghé đẻ ra 1.1.3 Đặc điểm bệnh lý và lâm sàng của bệnh giun đũa bê, nghé 1.1.3.1 Cơ chế sinh bệnh Khi bê nghé nuốt phải trứng giun đũa có sức gây bệnh, sau 43 ngày có thể thấy giun đũa trƣởng... sinh trung, tƣ đo anh hƣơng đên đăc điêm dị ch tê cua bênh ̀ ̉ ́ ̀ ̀ ́ ̉ ̉ ́ ̣ ̉ ̃ ̉ ̣ Xuất phát từ nhu cầu cấp thiết của thực tế chăn nuôi ở tỉnh Nghệ An và nhƣng vân đê đê câp ơ trên , chúng tôi thực hiện đề tài: Nghiên cứu đặc ̃ ́ ̀ ̀ ̣ ̉ điểm dịch tễ bệnh giun đũa bê, nghé ở huyện Nghĩa Đàn và Quỳ Hợp - tỉnh Nghệ An và biện pháp phòng trị 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu để bổ sung những... ngày thứ 43 thấy một giun trƣởng thành và 8 giun con 1.1.2 Dịch tễ học của bệnh giun đũa bê, nghé Bệnh giun đũa bê nghé do Neoascaris vitulorum gây ra, thƣờng xảy ra hầu khắp các nơi trên thế giới Travassos và Lacombe (1959) đa điều tra ở Braxin và cho biết, giun ̃ đua Neoascaris vitulorum là loại phổ biến ở nghé, ít thấy hơn ở bê ̃ Swain G.D (1987) [53] cho biết, đã kiểm tra 12 nghé ở Ấn Độ, thấy 4 con... về đặc điểm dịch tễ học của bệnh giun đũa bê nghé trong điêu kiên sinh thai hiên nay ̀ ̣ ́ ̣ - Xây dựng quy trình phòng chông bệnh giun đũa bê nghé để hạn chế tỷ ́ lệ nhiễm giun đũa, giảm thiệt hại do bệnh giun đũa gây ra, góp phần phát triển chăn nuôi trâu bò 3 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 3.1 Ý nghĩa khoa học Kết quả của đề tài làm hoàn thiện hơn những thông tin khoa học về bệnh giun đũa bê nghé. .. của tỉnh Nghệ An, đồng thời là cơ sở khoa học để xây dựng quy trình phòng trị bệnh giun đũa cho bê nghé 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết quả của đề tài là cơ sở để khuyến cáo ngƣời chăn nuôi trâu bò áp dụng biện pháp phòng trị bệnh giun đũa cho bê nghé, nhằm hạn chế tỷ lệ nhiễm giun đũa, hạn chế thiệt hại do giun đũa gây ra, góp phần nâng cao hiệu quả chăn nuôi, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. .. giun đũa Neoascaris vitulorum ở bê nghé dựa vào triệu chứng lâm sàng, các thông tin về dịch tễ học, xét nghiệm mẫu phân bê nghé bằng phƣơng pháp Fulleborn để tìm trứng giun đũa, kết hợp mô kham ̉ ́ kiểm tra bệnh tích ở ruột non cho phép chẩn đoán chính xác bênh ̣ * Đối với bê nghé sống: Theo nhiều tác giả, việc chẩn đoán bệnh giun đũa Neoascaris vitulorum ở bê nghé có thể căn cứ vào những đặc điểm dịch. .. rƣỡi không phát bệnh nữa, có trƣờng hợp khi đến tuổi ấy nghé tự tống giun ra ngoài Theo Trịnh Văn Thịnh (1962) [26], qua điều tra trên 32 xã thuộc nhiều tỉnh miền núi và trung du miền bắc nƣớc ta, nghé ốm do bệnh giun đũa chiếm 39,1%, nghé chết chiếm 38,7% so với số nghé ốm Đặc biệt bệnh chỉ phổ biến trên đàn trâu sinh sản ở miền núi và trung du, ở vùng đồng bằng bệnh giảm rõ rệt Theo Trịnh Văn Thịnh... 30 - 40% mắc giun đũa, nhƣng triệu chứng lâm sàng không rõ nhƣ ở nghé, số chết rất ít Theo Nguyễn Văn Thiện và cs (1977) [24], bê nghé từ 15 - 60 ngày tuổi hay mắc bệnh ỉa cứt trắng, bệnh thƣờng hay gặp nhất ở miền núi Phạm Văn Khuê và cs (1981) [7] cho biết, bệnh giun đũa bê nghé khá phổ biến ở các tỉnh miền núi phía bắc Theo Nguyễn Bá Phụ (1992), ở Việt Bắc bê nghé thƣờng mắc bệnh giun đũa từ 30 -... đoán xác định bệnh giun đũa bê nghé Theo Usanakorkul S (1987), khoảng 10 - 30% nghé ở Thái Lan bị chết trƣớc khi chúng đƣợc cai sữa Hầu hết chúng bị chết bởi nguyên nhân là ký sinh trùng Nghé nhiễm bệnh giun đũa và giun lƣơn qua đƣờng sữa Trứng của giun đũa có trong phân bê nghe từ 21 - 131 ngày tuổi Cƣờng độ nhiễm ́ cao nhất trong khoảng 21 - 35 ngày Khi có số lƣợng giun lớn bê nghé bệnh có triệu... bản để sơ bộ chẩn đoán bệnh Triệu chứng lâm sàng đáng chú ý nhƣ: phân màu trắng rất thối, nếu bệnh nặng bê nghé ỉa vọt cần câu, phân dính ở xung quang hậu môn và khuỷu chân là những dấu hiệu hết sức quan trọng để chẩn đoán bệnh giun đũa bê nghé Tuy nhiên, nếu chỉ dựa vào triệu chứng lâm sàng, đặc điểm dịch tễ học của bệnh thì chƣa chẩn đoán chính xác đƣợc bệnh gì, vì có rất nhiều bệnh ký sinh trùng có . điều tra và phƣơng pháp nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh giun đũa bê, nghé ở hai huyện của tỉnh Nghệ An 30 2.4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu bệnh lý và lâm sàng của bê, nghé bị bệnh giun đũa 36. TƢỢNG VÀ VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 28 2.2. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 28 2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 29 2.3.1. Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh giun đũa bê, nghé ở hai huyện của tỉnh Nghệ An. 29. 2.3.2. Bệnh lý và lâm sàng của bê, nghé bị bệnh giun đũa 29 2.3.3. Nghiên cứu biện pháp phòng, trị bệnh giun đũa bê, nghé 30 2.4. BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 Số hóa bởi Trung

Ngày đăng: 19/09/2014, 19:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan