Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh giun tròn đường tiêu hóa ở lợn nuôi tại một số xã thuộc huyện Trà Lĩnh - tỉnh Cao Bằng và sử dụng thuốc Levamisol điều trị.

74 534 0
Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh giun tròn đường tiêu hóa ở lợn nuôi tại một số xã thuộc huyện Trà Lĩnh - tỉnh Cao Bằng và sử dụng thuốc Levamisol điều trị.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NÔNG THỊ THU HÀ Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH GIUN TRỊN ĐƯỜNG TIÊU HĨA Ở LỢN NUÔI TẠI MỘT SỐ XÃ THUỘC HUYỆN TRÀ LĨNH - TỈNH CAO BẰNG VÀ SỬ DỤNG THUỐC LEVAMISOL ĐIỀU TRỊ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Chăn ni Thú y Khoa : Chăn ni Thú y Khố học : 2010 - 2014 Thái Nguyên, năm 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NÔNG THỊ THU HÀ Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH GIUN TRỊN ĐƯỜNG TIÊU HĨA Ở LỢN NI TẠI MỘT SỐ XÃ THUỘC HUYỆN TRÀ LĨNH - TỈNH CAO BẰNG VÀ SỬ DỤNG THUỐC LEVAMISOL ĐIỀU TRỊ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Chăn nuôi Thú y Khoa : Chăn nuôi Thú y Khoá học : 2010 - 2014 Giảng viên hướng dẫn: ThS La Văn Công Khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Quá trình thực tập quan trọng với sinh viên trước trường, giúp cho sinh viên củng cố lại kiến thức học, tiếp cận với thực tiễn sản xuất, nhờ nỗ lực thân giúp đỡ thầy cơ, gia đình, bạn bè em hoàn thành đợt thực tập tốt nghiệp Xuất phát từ lịng kính trọng em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y thầy cô giáo khoa tận tình bảo tạo điều kiện giúp đỡ em suốt thời gian thực tập tốt nghiệp Đặc biệt với lòng biết ơn chân thành em xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo ThS La Văn Công ân cần bảo tận tình trực tiếp hướng dẫn em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể ban lãnh đạo Chi cục Thú y tỉnh Cao Bằng, Trạm Thú y huyện Trà Lĩnh cán kĩ thuật tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình thực tập Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ khích lệ em suốt q trình nghiên cứu để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nơng Thị Thu Hà LỜI NĨI ĐẦU Thực tập tốt nghiệp chiếm vị trí quan trọng trình học tập sinh viên Đây khoảng thời gian để sinh viên củng cố hệ thống lại toàn kiến thức học, giúp sinh viên tiếp cận với thực tiễn, vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sản xuất từ nâng cao trình độ chun mơn, tay nghề thân Đồng thời tạo cho tác phong làm việc đắn, tính sáng tạo lịng u nghề, chuẩn bị hành trang vững cho sinh viên trước trường Xuất phát từ sở trên, trí nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, môn bệnh động vật - Khoa Chăn nuôi Thú y với giúp đỡ giáo viên hướng dẫn ThS La Văn Công tiếp nhận sở Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh giun trịn đường tiêu hóa lợn nuôi số xã thuộc huyện Trà Lĩnh - tỉnh Cao Bằng sử dụng thuốc Levamisol điều trị” Vì khả thời gian có hạn nên khơng thể tránh sai sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn bè để khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1 Những lồi giun trịn tìm thấy đường tiêu hóa lợn huyện Trà Lĩnh - tỉnh Cao Bằng 52 Bảng 4.2 Tỷ lệ nhiễm chung lồi giun trịn đường tiêu hóa lợn huyện Trà Lĩnh - tỉnh Cao Bằng (Qua xét nghiệm phân) 53 Bảng 4.3 Tỷ lệ nhiễm chung lồi giun trịn đường tiêu hóa lợn huyện Trà Lĩnh - tỉnh Cao Bằng (Qua mổ khám) 54 Bảng 4.4 Cường độ nhiễm chung lồi giun trịn đường tiêu hóa lợn huyện Trà Lĩnh - tỉnh Cao Bằng (Qua xét nghiệm phân) 56 Bảng 4.5 Tỷ lệ nhiễm giun trịn đường tiêu hóa lợn xã thuộc huyện Trà Lĩnh - tỉnh Cao Bằng 57 Bảng 4.6 Tỷ lệ nhiễm giun trịn đường tiêu hóa theo lứa tuổi lợn (qua xét nghiệm phân) 60 Bảng 4.7 Tỷ lệ nhiễm giun tròn đường tiêu hóa lợn theo tình trạng vệ sinh thú y 61 Bảng 4.8 Tỷ lệ nhiễm giun trịn đường tiêu hóa lợn theo tháng năm (Qua xét nghiệm phân) 63 Bảng 4.9 Tỷ lệ nhiễm giun tròn đường tiêu hóa theo phương thức chăn ni (qua xét nghiệm phân) 65 Bảng 4.10 Sự lưu hành trứng số giun tròn đường tiêu hóa lợn cặn chuồng, xung quanh chuồng nuôi, vườn bãi trồng thức ăn 56 Bảng 4.11 Hiệu lực thuốc Levamisol 68 Bảng 4.12 Độ an toàn thuốc Levamisol điều trị bệnh giun tròn lợn 69 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 1: Vòng đời giun đũa lợn 23 Sơ đồ 2: Vòng đời giun lươn 24 Sơ đồ 3: Vòng đời giun kết hạt 26 Sơ đồ 4: Vịng đời giun tóc lợn 27 DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT A suum : Ascaris suum S ransomi : Strongyloides ransomi T suis : Trichocephalus suis O dentatum : Oesophagostomum dentatum Cs : Cộng VSTY : Vệ sinh thú y TT : Thể trọng TACN : Thức ăn chăn nuôi KST : Ký sinh trùng Nxb : Nhà xuất Cm : Centimet Kg : Kilogam % : Tỷ lệ phần trăm < : Nhỏ > : Lớn ≤ : Nhỏ MỤC LỤC Trang Phần 1: MỞ ĐẦU 11 1.1 Đặt vấn đề 11 1.2 Mục đích nghiên cứu 12 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 12 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 12 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 12 Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 13 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 13 2.1.1 Giun tròn ký sinh đường tiêu hóa lợn 13 2.1.1.1 Vị trí giun trịn ký sinh đường tiêu hóa lợn hệ thống phân loại động vật 13 2.1.1.2 Thành phần giun trịn ký sinh đường tiêu hóa lợn 16 2.1.2 Đặc điểm chung số lồi giun trịn ký sinh đường tiêu hóa lợn 16 2.1.2.1 Hình thái giun trịn 16 2.1.2.2 Cấu tạo giun tròn 17 2.1.2.3 Sức đề kháng giun tròn 19 2.1.3 Đặc điểm hình thái, kích thước số lồi giun trịn ký sinh đường tiêu hóa lợn 20 2.1.3.1 Giun đũa lợn (Ascaris suum) 20 2.1.3.2 Giun lươn lợn (Strongyloides ransomi) 21 2.1.3.3 Giun tóc (Trichocephalus suis) 21 2.1.3.4 Giun kết hạt (Oesophagostomum dentatum) 22 2.1.4 Vịng đời số lồi giun trịn ký sinh đường tiêu hóa lợn 22 2.1.4.1 Vòng đời giun đũa lợn 22 2.1.4.2 Vòng đời giun lươn lợn 24 2.1.4.3 Vòng đời giun kết hạt 26 2.1.4.4 Vịng đời giun tóc 27 2.1.5 Bệnh giun trịn đường tiêu hóa lợn 28 2.1.5.1 Dịch tễ học số bệnh giun trịn đường tiêu hóa lợn 28 2.1.5.2 Cơ chế sinh bệnh giun trịn đường tiêu hóa gây lợn 30 2.1.5.3 Triệu chứng bệnh tích bệnh giun trịn đường tiêu hóa lợn 33 2.1.5.4 Chẩn đốn bệnh giun trịn đường tiêu hóa lợn 35 2.1.5.5 Biện pháp phòng trị giun trịn đường tiêu hóa lợn 36 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 39 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 39 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 42 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44 3.1 Đối tượng nghiên cứu vật liệu nghiên cứu 44 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 44 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu 44 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 44 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 44 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 44 3.3 Nội dung nghiên cứu 45 3.3.1 Điều tra tình hình dịch tễ bệnh giun trịn đường tiêu hóa lợn số xã thuộc huyện Trà Lĩnh - tỉnh Cao Bằng 45 3.3.2 Sự nhiễm trứng số lồi giun trịn đường tiêu hóa lợn ngoại cảnh 45 3.3.3 Hiệu lực thuốc Levamisol điều trị bệnh giun trịn đường tiêu hóa lợn 45 3.4 Phương pháp nghiên cứu 45 3.4.1 Phương pháp lấy mẫu 45 3.4.2 Phương pháp xét nghiệm mẫu 46 3.4.3 Phương pháp mổ khám 48 3.4.4 Phương pháp thu giữ ngâm giữ giun tròn 48 3.4.5 Sử dụng Levamisol điều trị bệnh giun tròn số hộ gia đình ni lợn huyện Trà Lĩnh - tỉnh Cao Bằng 49 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 50 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 52 4.1 Tình hình nhiễm giun trịn ký sinh lợn số xã thuộc huyện Trà Lĩnh tỉnh Cao Bằng 52 4.1.1 Thành phần loài giun trịn ký sinh đường tiêu hóa lợn huyện Trà Lĩnh tỉnh Cao Bằng 52 4.1.3 Cường độ nhiễm chung lồi giun trịn đường tiêu hóa lợn huyện Trà Lĩnh - tỉnh Cao Bằng 55 4.1.4 Tỷ lệ nhiễm giun trịn đường tiêu hóa lợn số xã thuộc huyện Trà Lĩnh tỉnh Cao Bằng 57 4.1.5 Tỷ lệ nhiễm giun tròn đường tiêu hóa theo lứa tuổi lợn 59 4.1.6 Tỷ lệ nhiễm giun tròn đường tiêu hóa lợn huyện Trà Lĩnh - tỉnh Cao Bằng theo tình trạng vệ sinh thú y 61 4.1.7 Tỷ lệ nhiễm giun trịn đường tiêu hóa lợn số xã thuộc huyện Trà Lĩnh - tỉnh Cao Bằng theo tháng năm 63 4.1.8 Tỷ lệ nhiễm giun trịn đường tiêu hóa theo phương thức chăn nuôi lợn huyện Trà Lĩnh - tỉnh Cao Bằng 65 4.2 Nghiên cứu ô nhiễm trứng giun trịn đường tiêu hóa lợn ngoại cảnh 66 4.3 Dùng thuốc điều trị bệnh giun tròn cho lợn số xã thuộc huyện Trà Lĩnh tỉnh Cao Bằng 68 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 70 5.1 Kết luận 70 5.2 Tồn 70 5.3 Đề nghị 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 Bảng 4.6 Tỷ lệ nhiễm giun trịn đường tiêu hóa theo lứa tuổi lợn (qua xét nghiệm phân) Số Số Tuổi mẫu Tỷ lệ mẫu lợn kiểm nhiễm nhiễm (tháng) tra (%) (mẫu) (mẫu) ≤2 131 70 Tỷ lệ nhiễm lồi giun trịn A suum S ransomi T suis O dentatum n 53,43 13 % 9,92 n % 12 9,16 n % n % 10 7,63 6,11 > - 182 132 72,53 88 48,35 74 40,66 66 36,26 29 15,93 > - 161 102 63,35 50 31,96 38 23,60 32 19,88 38 23,60 >6 118 38 32,20 18 15,25 5,08 6,79 24 20,34 Tính chung 592 342 57,78 169 28,54 130 21,96 116 19,59 99 16,72 Bảng 4.6 cho thấy: Về tỷ lệ nhiễm chung, lợn tất lứa tuổi nhiễm giun trịn đường tiêu hố Nhưng lợn nhiễm cao lứa tuổi > - tháng, lợn ≤ tháng tuổi lợn > tháng tuổi nhiễm với tỷ lệ thấp Về tỷ lệ nhiễm theo loài: - Lợn ≤ tháng tuổi nhiễm loài A suum với tỷ lệ thấp 9,92%, tăng lên lứa tuổi > - tháng tuổi (48,35%), lứa tuổi > - tháng tuổi tỷ lệ giảm dần (31,96%) > tháng tuổi giảm 15,25% - Lợn nhiễm S ransomi cao > - tháng tuổi (40,66%) giảm dần theo tuổi lợn - Lợn nhiễm T suis cao > - tháng tuổi (36,26%) giảm dần tuổi lợn tăng lên - Lợn tháng tuổi nhiễm O dentatum thấp (6,11%), tăng dần lên theo lứa tuổi lợn Theo Phan Địch Lân cs (2005) [7], tuổi gia súc yếu tố ảnh hưởng tới tính cảm thụ bệnh giun sán Vì tỷ lệ nhiễm giun sán theo tuổi tiêu xác định gia súc lứa tuổi dễ bị cảm nhiễm bệnh giun sán để có kế hoạch phòng trị bệnh tốt Theo Trịnh Văn Thịnh cs (1978) [17], gia súc non thường nhiễm giun sán nhiều giun trưởng thành Giai đoạn lợn cịn theo mẹ, quan miễn dịch chưa hồn thiện, chúng tiếp nhận kháng thể từ sữa đầu lợn mẹ, nên thời gian đầu sau sinh chúng có lượng kháng thể định chống lại mầm bệnh Mặt khác bú sữa chưa ăn nên điều kiện nhiễm giun trịn đường tiêu hóa hạn chế Ở lứa tuổi - tháng tuổi, lợn cai sữa tự lập việc lấy thức ăn nước uống Giai đoạn chúng động, thể giai đoạn sinh trưởng mạnh, nhu cầu ăn uống tăng cao Vì hội tiếp xúc với trứng ấu trùng giun tăng lên, dẫn đến tỷ lệ nhiễm giun tròn tăng cao Từ tháng tuổi trở hệ thần kinh quan miễn dịch thể hoàn thiện, sức đề kháng cao nên khả cảm nhiễm giun trịn đường tiêu hóa giảm dần 4.1.6 Tỷ lệ nhiễm giun trịn đường tiêu hóa lợn huyện Trà Lĩnh - tỉnh Cao Bằng theo tình trạng vệ sinh thú y Ảnh hưởng tình trạng vệ sinh thú y đến tỷ lệ nhiễm giun tròn đường tiêu hóa lợn thể qua bảng 4.7 Bảng 4.7 Tỷ lệ nhiễm giun trịn đường tiêu hóa lợn theo tình trạng vệ sinh thú y Tình trạng VSTY Số mẫu kiểm tra (mẫu) Số mẫu nhiễm (mẫu) Tỷ lệ nhiễm (%) n % n % n % n % Kém 238 180 75,63 96 40,33 66 27,73 64 26,89 54 22,68 Trung bình 263 134 50,95 61 23,19 54 20,53 47 17,87 38 14,44 Tốt 91 28 30,77 12 13,19 10 10,99 5,49 7,69 Tính chung 592 342 57,78 169 28,54 130 21,96 116 19,59 99 16,72 A suum Tỷ lệ nhiễm lồi giun trịn S ransomi T suis O dentatum Qua bảng 4.7 cho thấy, tỷ lệ nhiễm giun trịn tình trạng vệ sinh khác khác Kết bảng 4.7 cho thấy: + Về tỷ lệ nhiễm chung: có 342/592 mẫu nhiễm, chiếm tỷ lệ 57,78% Ở tình trạng vệ sinh có 180 mẫu nhiễm tổng 238 mẫu kiểm tra, chiếm 75,63% Ở tình trạng vệ sinh trung bình có 263 mẫu kiểm tra có 134 mẫu nhiễm, chiếm 50,95% Ở tình trạng vệ sinh tốt tổng số mẫu kiểm tra 91 mẫu 28 mẫu nhiễm, chiếm tỷ lệ 30,77% Qua ta thấy tình trạng vệ sinh yếu tố chủ yếu ảnh hưởng tới tỷ lệ nhiễm giun trịn Những nơi tình trạng vệ sinh khả trứng ấu trùng giun phát triển mạnh, dẫn đến tỷ lệ nhiễm giun nơi vệ sinh cao (75,63%) + Về tỷ lệ nhiễm lồi Ở tình trạng vệ sinh tỷ lệ nhiễm A suum 40,33%; S ransomi 27,73%; T suis 26,89%; O dentatum 22,68% Ở tình trạng vệ sinh trung bình tỷ lệ nhiễm A suum 23,19%; S ransomi 20,53%; T suis 17,87%; O dentatum 14,44% Ở tình trạng vệ sinh tốt tỷ lệ nhiễm A suum 13,19%; S ransomi 10,99%; T suis 5,49% O dentatum 7,69% Như vậy, công tác vệ sinh có ý nghĩa quan trọng việc hạn chế lây lan, phát tán mầm bệnh giun tròn đường tiêu hóa lợn nói riêng loại bệnh ký sinh trùng gây hại cho lợn nói chung Để làm tốt công tác vệ sinh thú y, người chăn nuôi phải thường xuyên phải quét dọn chuồng trại, khu vực xung quanh chuồng nuôi, phân, chất độn chuồng cần phải tập trung ủ, dụng cụ chăn nuôi phải rửa phơi khô sau sử dụng 4.1.7 Tỷ lệ nhiễm giun trịn đường tiêu hóa lợn số xã thuộc huyện Trà Lĩnh - tỉnh Cao Bằng theo tháng năm Để xác định tỷ lệ nhiễm giun trịn đường tiêu hố lợn huyện Trà Lĩnh - tỉnh Cao Bằng theo tháng năm, tiến hành kiểm tra xã địa bàn huyện vào tháng (tháng 2, 3, 4, 5), kết thu thể bảng 4.8 Bảng 4.8 Tỷ lệ nhiễm giun tròn đường tiêu hóa lợn theo tháng năm (Qua xét nghiệm phân) Tháng Số Số mẫu Tỷ lệ mẫu kiểm nhiễm nhiễm (%) tra (mẫu) (mẫu) Tỷ lệ nhiễm loài giun tròn A suum S ransomi T suis O dentatum n % n % n % n % 5,07 138 54 39,13 30 21,74 17 12,32 25 18,11 162 77 47,53 36 22,22 28 17,28 20 12,35 23 14,20 120 87 62,15 49 40,83 30 25,00 22 25,29 31 25,83 172 124 62,4 54 31,39 55 31,98 49 28,49 38 22,04 592 342 57,78 169 28,54 130 21,96 116 19,59 99 16,72 Tính chung Từ bảng 4.8 cho thấy: Với tổng số mẫu kiểm tra 592 mẫu, có 342 mẫu nhiễm, chiếm tỷ lệ 57,78% Tỷ lệ nhiễm loài giun theo tháng sau: Tháng với số mẫu kiểm tra 138 có 54 mẫu nhiễm, chiếm 39,13%: A suum có 30 mẫu nhiễm, chiếm 21,74%; S ransomi có 17 mẫu nhiễm, chiếm 12,32%; T.suis có 25 mẫu nhiễm, chiếm 18,11%; O dentatum có mẫu nhiễm, chiếm 5,07% Tháng với số mẫu kiểm tra 162 có 77 mẫu nhiễm, chiếm 47,53%: A suum có 36 mẫu nhiễm, chiếm 22,22%; S ransomi có 28 mẫu nhiễm, chiếm 17,28%; T suis có 20 mẫu nhiễm, chiếm 12,35%; O dentatum có 23 mẫu nhiễm, chiếm 14,20% Tháng với số mẫu kiểm tra 120 có 87 mẫu nhiễm, chiếm 62,15%: A suum có 49 mẫu nhiễm, chiếm 40,83%; S ransomi có 30 mẫu nhiễm, chiếm 25,00%; T suis có 22 mẫu nhiễm, chiếm 25,29%; O dentatum có 31 mẫu nhiễm, chiếm 25,83% Tháng với số mẫu kiểm tra 172 có 124 mẫu nhiễm chiếm 62,4%: A suum có 54 mẫu nhiễm, chiếm 31,39%; S ransomi có 55 mẫu nhiễm, chiếm 31,98%; T suis có 49 mẫu nhiễm, chiếm 28,49%; O dentatum có 38 mẫu nhiễm, chiếm 22,09% Tỷ lệ nhiễm chung tháng thấp nhất, tăng dần tháng 3, tháng tháng cao với tỷ lệ nhiễm gần tương đương (62,15% 62,4%) Nguyên nhân dẫn tới khác biệt là: Nhiệt độ tháng Cao Bằng cịn lạnh, khơ nên trứng lồi giun phát triển Sang tháng nhiệt độ tăng dần lên, nhiên cịn khơ, tỷ lệ nhiễm trứng giun tăng dần lên Tháng 4, tháng thời tiết chuyển sang mùa hè, nhiệt độ tăng lên cao nóng, ẩm, điều tạo điều kiện thuận lợi cho trứng ấu trùng lồi giun trịn phát triển Theo Nguyễn Thị Kim Lan cs (1999) [4], trứng giun đũa có sức đề kháng cao có lớp vỏ dày, điều kiện tự nhiên sống - năm; trứng giun lươn có sức đề kháng yếu nhiệt độ thấp, trứng ngừng phát triển 500C - 90C trứng bị chết Ấu trùng gây nhiễm sống nơi ẩm ướt tháng, không sống nơi khô hạn Sức đề kháng giun kết hạt - 90C trứng ngừng phát triển, nhiệt độ 350C trứng bị chết Gặp điều kiện thích hợp trứng phát triển thành ấu trùng gây nhiễm tuần Như kết nghiên cứu phù hợp với kết tác giả 4.1.8 Tỷ lệ nhiễm giun trịn đường tiêu hóa theo phương thức chăn nuôi lợn huyện Trà Lĩnh - tỉnh Cao Bằng Để xác định tỷ lệ nhiễm giun trịn đường tiêu hóa lợn theo phương thức chăn nuôi, tiến hành xét nghiệm 592 mẫu phân lợn phương thức chăn nuôi khác Kết thu thể bảng 4.9 Bảng 4.9 Tỷ lệ nhiễm giun trịn đường tiêu hóa theo phương thức chăn nuôi (qua xét nghiệm phân) Phương thức chăn nuôi Số mẫu kiểm tra (mẫu) Số mẫu nhiễm (mẫu) Tỷ lệ nhiễm (%) n % n % n % n % Tận dụng 280 189 67,5 84 30,00 66 23,57 70 25,00 54 19,28 Bán công nghiệp 210 95 45,24 59 28,09 48 22,86 53 16,67 39 18,57 102 29 28,43 26 25,49 16 15,69 11 10,78 16 15,69 592 342 57,78 169 28,54 130 21,96 116 19,59 99 16,72 Cơng nghiệp Tính chung Tỷ lệ nhiễm lồi giun tròn A suum S ransomi T suis O dentatum Kết bảng 4.9 cho thấy với phương thức cho ăn khác tỷ lệ nhiễm giun trịn đường tiêu hố khác Lợn ni theo phương thức tận dụng có tỷ lệ nhiễm cao (67,5%), cụ thể là: A suum 30,00%; S ransomi 23,57%; T suis 25,00%; O dentatum 19,28% Lợn nuôi theo phương thức bán cơng nghiệp có tỷ lệ nhiễm là: A suum 28,09%; S ransomi 22,86%; T suis 16,67%; O dentatum 18,57% Lợn ni theo phương thức cơng nghiệp có tỷ lệ nhiễm thấp (28,43%): A suum 25,49%; S ransomi 15,69%; T suis 10,78%; O dentatum 15,69% Như vậy, phương thức chăn ni lợn theo phương công nghiệp nhiễm với tỷ lệ thấp (28,43%), theo phương thức điều kiện tiếp xúc với trứng ấu trùng có sức gây bệnh qua thức ăn, nước uống lợn hạn chế so với phương thức chăn nuôi tận dụng Phương thức tân dụng tỷ lệ nhiễm cao (67,5%), phương thức lợn hoàn toàn ăn thức ăn tận dụng (dây lang, phế phụ phẩm nông nghiệp, thức ăn cuộng rau bỏ người ) không qua xử lý nhiệt mà trộn thẳng vào cám nấu chín Trong phương thức lợn thường xuyên tiếp xúc với ấu trùng trứng giun trịn lại khơng tẩy giun sán định kỳ, dẫn đến tỷ lệ nhiễm cao Một thực trạng dẫn đến tỷ lệ nhiễm giun trịn cao lợn ni phương thức tận dụng, nhiều nơng hộ dùng phân tươi cho đồng ruộng đặc biệt bón cho thức ăn dùng chăn nuôi lợn (rau lang, rau muống ) hình thức phát tán trứng ấu trùng giun trịn mơi trường ngồi Vì để hạn chế tỷ lệ nhiễm giun trịn đường tiêu hóa lợn, cần ý đến việc sử dụng thức ăn đảm bảo vệ sinh, chất lượng, không cho lợn ăn rau sống rửa cho ăn, khơng bón phân tươi cho đồng ruộng phải tẩy giun sán cho lợn theo định kỳ Nếu thực biện pháp vừa tận dụng nguồn thức ăn sẵn có, giảm chi phí chăn ni, giảm tỷ lệ nhiễm giun trịn tăng suất chăn nuôi Đặc biệt hộ chăn ni điều kiện kinh tế cịn khó khăn, khơng có điều kiện chăn ni theo phương thức cơng nghiệp (sử dụng nguyên cám công nghiệp) 4.2 Nghiên cứu nhiễm trứng giun trịn đường tiêu hóa lợn ngoại cảnh Để xác định ô nhiễm trứng giun trịn đường tiêu hóa ngoại cảnh, chúng tơi tiến hành xét nghiệm 155 mẫu cặn chuồng, 110 mẫu đất bề mặt xung quanh chuồng nuôi, 95 mẫu đất bề mặt vườn, bãi trồng thức ăn cho lợn Kết nhiễm trứng giun trịn đường tiêu hóa lợn thể bảng 4.10 Bảng 4.10 Sự lưu hành trứng số giun tròn đường tiêu hóa lợn cặn chuồng, xung quanh chuồng ni, vườn bãi trồng thức ăn Nền chuồng Lồi giun tròn Số Số mẫu mẫu kiểm nhiễm tra (mẫu) (mẫu) Tỷ lệ (%) Xung quanh chuồng nuôi Số Số mẫu mẫu Tỷ lệ kiểm nhiễm (%) tra (mẫu) (mẫu) Vườn bãi trồng thức ăn Số Số mẫu mẫu Tỷ lệ kiểm nhiễm (%) tra (mẫu) (mẫu) A suum 155 10 6,45 110 12 10,91 95 5,26 S ransomi 155 14 9,03 110 6,36 95 3,16 T suis 155 5,8 110 8,18 95 6,31 155 18 11,61 110 4,54 95 2,10 O dentatum Qua bảng 4.10, thấy: Sự phát tán trứng giun trịn mơi trường tương đối cao: Cặn chuồng, tỷ lệ nhiễm trứng giun đũa là: 6,45%; trứng giun lươn là: 9,03%; trứng giun tóc là: 5,8%; trứng giun kết hạt là: 11,61% Đất bề mặt xung quanh chuồng nuôi, tỷ lệ nhiễm trứng giun đũa là: 10,91%; trứng giun lươn là: 6,36%; trứng giun tóc là: 8,18%; trứng giun kết hạt là: 4,54% Mẫu vườn, bãi đất trồng cây, tỷ lệ nhiễm trứng giun đũa 5,26%; trứng giun lươn 3,16%; trứng giun tóc 6,31% trứng giun kết hạt 2,1% Cho ta thấy trứng giun tròn từ phân lợn thải phân tán ngoại cảnh Tình trạng phân lợn thải không thu gom để ủ, dẫn tới phân vung vãi xung quanh chuồng ni Ngồi phần người dân dùng phân tươi bón cho trồng làm thức ăn xanh cho lợn, sau lại dùng thức ăn cho lợn ăn sống Như lợn nhiễm giun trịn đường tiêu hóa chuồng ni từ nguồn thức ăn xanh vườn bãi bị nhiễm trùng ấu trùng có sức gây bệnh, điều dẫn tới tỷ lệ nhiễm giun trịn cao Để hạn chế ô nhiễm trứng giun trịn, người chăn ni cần thực tốt vấn đề sau: − Thường xuyên thu gom phân lợn để ủ, không để tượng phân lưu cữu chuồng − Không dùng phân tươi nước rửa chuồng chưa qua xử lý để bón trồng − Rửa thức ăn xanh trước cho lợn ăn − Sau lứa lợn cần phun khử trùng tiêu độc chuồng khu vực xung quanh chuồng nuôi 4.3 Dùng thuốc điều trị bệnh giun tròn cho lợn số xã thuộc huyện Trà Lĩnh - tỉnh Cao Bằng Chúng tiến hành dùng thuốc Levamisol công ty Navetco để tẩy giun tròn cho 69 lợn nhiễm cường độ nhiễm khác từ (+) đến (++++) Kết thu thể bảng 4.11 Bảng 4.11 Hiệu lực thuốc Levamisol Trước dùng Sau dùng thuốc thuốc Liều Loài giun lượng Số lợn ml/kgTT nhiễm (con) Tỷ lệ (%) Số lợn nhiễm (con) Tỷ lệ (%) Hiệu lực thuốc Số lợn trứng giun (con) Tỷ lệ (%) A suum 1/12,5 28 100 0 28 100 S ransomi 1/12,5 19 100 5,26 18 94,74 T suis 1/12,5 15 100 6,67 14 93,33 O dentatum 1/12,5 100 0 100 69 100 2,89 67 97,1 Tính chung Qua bảng 4.11 cho thấy: Dùng thuốc Levamisol tẩy giun cho lợn với liều lượng 1/12,5 ml/kg TT Thuốc có hiệu lực đạt từ 93,33 - 100% Trong đó, thuốc có hiệu lực 100% giun đũa giun kết hạt, giun lươn 94,74%; giun tóc 93,33% Thuốc Levamisol có hiệu lực tẩy trừ tốt lồi giun trịn đường tiêu hố lợn Để xác định độ an toàn thuốc Levamisol tiến hành theo dõi 69 lợn tiêm thuốc, kết thu thể bảng 4.12 Bảng 4.12 Độ an toàn thuốc Levamisol điều trị bệnh giun tròn lợn Số lợn dùng thuốc (con) 28 Số lợn có phản ứng sau dùng thuốc (con) Tỷ lệ có phản ứng (%) Tỷ lệ an toàn (%) 0,00 100 S ransomi 19 0,00 100 T suis 15 0,00 100 O dentatum 0,00 100 Loại giun A suum Qua bảng 2.12 ta thấy: Số lợn có phản ứng với thuốc 0, điều chứng tỏ thuốc Levamisol dùng để tẩy giun trịn đường tiêu hóa lợn an tồn Trong 69 lợn tẩy trừ khơng có có phản ứng thuốc Vì tỷ lệ an toàn thuốc 100% Vậy từ ta nhận định việc tẩy giun định kỳ cho lợn quan trọng, điều làm hạn chế tỷ lệ nhiễm nội ký sinh trùng vật nuôi Đồng thời làm tăng hiệu kinh tế chăn nuôi Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Kết kiểm tra 592 mẫu phân lợn mổ khám 106 lợn tháng tuổi xã Cao Chương, xã Quang Hán xã Quang Vinh huyện Trà Lĩnh - tỉnh Cao Bằng cho thấy xã nhiễm lồi giun trịn, là: A suum; S ransomi; T suis; O dentatum Tỷ lệ nhiễm chung là: 57,78% Trong đó, tỷ lệ nhiễm giun trịn xã Quang Hán cao 61,98%, thấp xã Cao Chương 50,56% Cường độ nhiễm chủ yếu mức trung bình (63,79%), mức nặng (5,56%) Tỷ lệ nhiễm giun tròn cao lứa tuổi > - tháng tuổi (72,53%), tỷ lệ nhiễm giun tròn thấp tháng tuổi (32,20%) Tỷ lệ nhiễm giun phụ thuộc nhiều vào tình trạng vệ sinh thú y Vệ sinh tốt 30,77%; vệ sinh 75,63% Nhiễm giun trịn đường tiêu hố lợn theo tháng: tháng cao (62,4%), tỷ lệ nhiễm thấp tháng (39,13%) Chăn nuôi theo phương thức cơng nghiệp có tỷ lệ nhiễm thấp (28,43%) tỷ lệ nhiễm cao phương thức tận dụng (67,5%) Nền chuồng, khu vực xung quanh chuồng nuôi, vườn bãi trồng thức ăn cho lợn bị ô nhiễm trứng giun với tỷ lệ là: 5,8 - 11,61%; 4,54 - 10,91%; 2,10 - 6,31% Thuốc Levamisol có hiệu lực tẩy lồi giun trịn đường tiêu hóa lợn từ 93,33 - 100% độ an tồn thuốc đạt 100% 5.2 Tồn Do thời gian thực tập có hạn, chúng tơi tiến hành thí nghiệm xã huyện Trà Lĩnh, chưa điều tra toàn xã huyện nên chưa phản ánh tính khách quan tỷ lệ cường độ nhiễm giun trịn đường tiêu hóa lợn Thời gian thực tập ngắn nên thí nghiệm thực lần, số lượng mẫu hạn chế, chưa đánh giá đầy đủ khả nhiễm bệnh loại giun trịn đường tiêu hóa lợn 5.3 Đề nghị Đẩy mạnh công tác tuyên truyền tầm quan trọng công tác vệ sinh thú y, phịng bệnh đến hộ nơng dân vận dụng người dân áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn chăn nuôi Nhà trường khoa tạo điều kiện cho sinh viên thực hành đôi với lý thuyết tạo điều kiện cho sinh viên tham gia vào đề tài nghiên cứu khoa học nhiều TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Đào Trọng Đạt (1985 - 1989), Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật thú y - tập 1, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Chương, Lê Ngọc Mỹ (1995), Bệnh đường tiêu hố lợn, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội Phạm Văn Khuê, Phan Lục, Trần Chúc (1975), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr.4 - 10 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1999), Giáo trình ký sinh trùng thú y, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Minh, Nguyễn Thị Ngân (2006): “Vai trò ký sinh trùng đường tiêu hoá hội chứng tiêu chảy lợn sau cai sữa thái nguyên”, Khoa học kỹ thuật thú y, tập VIII (số 3), trang 36 - 40 Nguyễn Thị Kim Lan, La Văn Cơng, Nguyễn Thị Ngân, Lê Minh (2009), “Tình hình bệnh tiêu chảy lợn sau cai sữa tỷ lệ nhiễm giun sán lợn tiêu chảy Thái Nguyên”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XVI, số 1, trang 36 - 40 Nguyễn Thị Kim Lan (2012), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng thú y (Giáo trình dùng cho đào tạo bậc Đại học), Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân (1995), Cẩm nang bệnh lợn, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 321 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (1997), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phịng trị, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội, tr.5 - 24 10 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Thọ (2006), Các bệnh ký sinh trùng bệnh nôi sản khoa thường gặp lợn biện pháp phịng trị, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội, trang 39 - 43 11 Phan Địch Lân, Phạm sỹ Lăng, Đoàn Văn Phúc (2005), Bệnh giun trịn vật ni Việt Nam, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Lê, Phạm Văn Lục, Hà Duy Ngọ, Nguyễn Văn Đức, Nguyễn Thị Minh (1996), Giun sán ký sinh gia súc Việt Nam, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Lê (1998), Ký sinh trùng học đại cương, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội 14 Phan Lục (2006), Giáo trình bệnh ký sinh trùng thú y, Nxb Hà Nội 15 Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Nội, Phan Địch Lân, Lê Hồng Căn (1978), Ký sinh trùng thú y, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội 17 Đoàn Thị Phương, Nguyễn Thị Kim Lan, Đỗ Trung Cứ (2010), “Tình hình nhiễm giun lươn Strongyloides ransomi lợn số xã thuộc tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XIII, số 3, trang 46 - 50 18 Nguyễn Văn Thiện (2000), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 19 Trịnh Văn Thịnh (1963), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 20 Trịnh Văn Thịnh (1977), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng gia súc, gia cầm, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 21 Trịnh Văn Thịnh, Đỗ Dương Thái (1978), Cơng trình nghiên cứu ký sinh trùng Việt Nam (tập 2), Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr.238 22 Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (2006), Phương pháp phịng chống bệnh giun sán vật nuôi, Nxb lao động xã hội 23 Trần Tố, Đỗ Quyết Thắng (2006), Giáo trình động vật học, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 24 Nguyễn Phước Tương (2002), Bệnh ký sinh trùng vật nuôi thú hoang lây sang người, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội II Tài liệu dịch sang tiếng Việt 25 Anderdanl (1957), Cẩm nang bệnh lợn, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 26 Skrjabin K I., Petrov A M (1977), Nguyên lý môn giun trịn thú y - tập1 (Bùi Lập, Đồn Thị Băng Tâm, Tạ Thị Vịnh dịch từ tiếng Nga), Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 102 - 104 III Tài liệu tiếng nước 27 Bowmann D D (1999), Parasitology for veterinarians W S saunder company, tr 260 - 285 28 Hall HTB (1977), Dircares and parasiter 29 Johanes Kaugfmann (1996), Parasitic infections of dometic Animal, Birkhauser Verlag, Berlin, tr.303 – 304 30 Urquahart G M., Armour J., Ducan J L., Dunn A M., Jenning F W (1996), Veterinary parasitology, the facculty of verterinary Medicine, the University of Glasgow Scotlend Blackwel Science ... huyện Trà Lĩnh - tỉnh Cao Bằng thực nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh giun trịn đường tiêu hóa lợn nuôi số xã thuộc huyện Trà Lĩnh - tỉnh Cao Bằng sử dụng thuốc Levamisol điều. .. Lĩnh - tỉnh Cao Bằng − Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh giun trịn đường tiêu hóa lợn − Sử dụng Levamisol điều trị bệnh giun trịn đường tiêu hóa lợn số xã thuộc huyện Trà Lĩnh - tỉnh Cao Bằng 1.3... - NÔNG THỊ THU HÀ Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH GIUN TRỊN ĐƯỜNG TIÊU HĨA Ở LỢN NUÔI TẠI MỘT SỐ XÃ THUỘC HUYỆN TRÀ LĨNH - TỈNH CAO BẰNG VÀ SỬ DỤNG THUỐC LEVAMISOL ĐIỀU TRỊ” KHÓA

Ngày đăng: 23/07/2015, 19:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan