1.4.4 Triệu chứng lâm sàng và bệnh tích của gà bị bệnh cầu trùng 24 2.1.1 Nghiên cứu tình hình nhiễm cầu trùng trên ñàn chim trĩ từ 1 ñến 56 ngày tuổi nuôi tại huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
-
CHU THỊ THU THUỶ
ðẶC ðIỂM BỆNH LÝ BỆNH CẤU TRÙNG TRÊN ðÀN CHIM TRĨ NUÔI TẠI HUYỆN HOÀNH BỒ, TỈNH QUẢNG NINH VÀ BIỆN PHÁP ðIỀU TRỊ
Trang 2LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào
Tôi xin cam ñoan, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc
Hà Nội, ngày 16 tháng 10 năm 2014
Tác giả
Chu Thị Thu Thủy
Trang 3-Tôi xin chân thành cảm ơn tới gia ñình, bạn bè và ñồng nghiệp ñã ñộng viên, giúp ñỡ tôi trong quá trình hoàn thành luận văn này
Tôi xin bày tỏ lòng cám ơn chân thành và sâu sắc tới tất cả những sự giúp ñỡ quý báu ñó!
Hà Nội, ngày 16 tháng 10 năm 2014
Tác giả
Chu Thị Thu Thủy
Trang 51.4.4 Triệu chứng lâm sàng và bệnh tích của gà bị bệnh cầu trùng 24
2.1.1 Nghiên cứu tình hình nhiễm cầu trùng trên ñàn chim trĩ từ 1 ñến
56 ngày tuổi nuôi tại huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh 37 2.1.2 Tìm hiểu diễn biến bệnh lý của bệnh cầu trùng trên ñàn chim trĩ
2.1.3 ðiều trị thử nghiệm bệnh cầu trùng trên ñàn chim trĩ nuôi tại
huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh bằng một số loại thuốc 37
2.5.3 Phương pháp xét nghiệm mẫu phân và thu noãn nang 39
2.5.7 Phương pháp xác ñịnh các chỉ tiêu sinh lý máu 41 2.5.8 Các phương pháp xác ñịnh chỉ tiêu sinh hoá máu 42 2.5.9 ðiều trị thử nghiệm bệnh cầu trùng trên ñàn chim trĩ nuôi tại
huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh bằng một số loại thuốc 42
Trang 6Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 46 3.1 Kết quả xác ñịnh các bệnh và tỷ lệ mắc một số bệnh thường gặp
trên ñàn chim trĩ ñỏ nuôi tại huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh 46 3.2 Tình hình nhiễm cầu trùng trên một số ñàn chim trĩ nuôi tại
3.3 Xác ñịnh thời gian bắt ñầu xuất hiện noãn nang (Oocyst) trong
phân chim trĩ nuôi tại huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh 52 3.4 Kết quả kiểm tra lâm sàng và tổn thương bệnh lý ở chim trĩ nuôi
3.5 Xác ñịnh những loại cầu trùng thường gây bệnh ở chim trĩ từ 1-
56 ngày tuổi nuôi tại huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh 59 3.6 Một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa máu ở chim trĩ mắc bệnh cầu
trùng nuôi tại huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh 62 3.6.1 Một số chỉ tiêu hệ hồng cầu ở chim trĩ mắc bệnh cầu trùng 62 3.6.2 Số lượng bạch cầu và công thức bạch cầu ở chim trĩ mắc bệnh
cầu trùng nuôi tại huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh 65 3.6.3 Hàm lượng protein tổng số và tiểu phần protein trong huyết thanh
ở chim trĩ nuôi tại huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh mắc bệnh
3.7 ðiều trị thử nghiệm bệnh cầu trùng trên ñàn chim trĩ nuôi tại
Trang 7DANH MỤC BẢNG
2.1 Số mẫu dự kiến lấy theo nhóm tuổi của chim trĩ 383.1 Qui mô ñàn chim trĩ ñỏ nuôi tại Hoành Bồ Quảng Ninh 463.2 Tỷ lệ mắc một sô bệnh thường gặp ở ñàn chim trĩ ñỏ nuôi tại
3.3 Tỷ lệ và cường ñộ nhiễm cầu trùng trên một số ñàn chim trĩ nuôi
3.4 Thời gian xuất hiện Oocyst trong phân chim trĩ nuôi tại huyện
3.5 Kết quả nghiên cứu các biểu hiện lâm sàng ở ñàn chim trĩ mắc
bệnh cầu trùng nuôi tại huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh 543.6 Kết quả mổ khám bệnh tích trên ñường tiêu hóa của chim trĩ mắc
bệnh cầu trùng nuôi tại huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh 583.7a Các loại cầu trùng thường gặp trên ñàn chim trĩ nuôi tại huyện
3.7b Tỷ lệ nhiễm các loài cầu trùng ở ñàn chim trĩ từ 14-56 ngày tuổi
3.8 Một số chỉ tiêu hệ hồng cầu ở chim trĩ mắc bệnh cầu trùng nuôi
3.9 Số lượng bạch cầu và công thức bạch cầu ở chim trĩ mắc bệnh
cầu trùng nuôi tại huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh 663.10 Protein tổng số và các tiểu phần protein huyết thanh ở chim trĩ
3.11 Hiệu lực ñiều trị bệnh cầu trùng của Vinacoc.ACB và Anticoccid
trên ñàn chim trĩ nuôi tại huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh 72
Trang 8DANH MỤC HÌNH
3.1 Tỷ lệ mắc một số bệnh thường gặp ở ñàn chim trĩ ñỏ nuôi tại
3.2 Cường ñộ nhiễm cầu trùng trên ñàn chim trĩ nuôi tại huyện
3.6 Manh tràng chim trĩ mắc bệnh cầu trùng chứa ñầy máu tươi 57
3.8 Hiệu lực trị bệnh cầu trùng của Anticoccid và Vinacoc.ACB trên
ñàn chim trĩ nuôi tại huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh 73
Trang 9DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Trang 10MỞ ðẦU
1 ðặt vấn ñề
Chăn nuôi gia súc, gia cầm từ lâu ñã trở thành một vị trí quan trọng trong ngành chăn nuôi của nước ta, góp phần không nhỏ trong quá trình phát triển của ngành nông nghiệp Việt Nam, nâng cao mức sống cho người nông dân ở nông thôn cũng như thành thị ðặc biệt trong xã hội hiện nay khi nhu cầu lương thực và thực phẩm ngày càng cần thiết và ña dạng Xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu của con người cũng ngày càng ñược nâng cao, nhu cầu xã hội không chỉ dừng lại ở những thực phẩm thông thường mà ñược nâng lên thành những thực phẩm chất lượng cao - ñặc sản thơm ngon, bổ dưỡng, an toàn và mới lạ
Trong những năm gần ñây, ở nước ta việc chăn nuôi một số ñộng vật hoang dã như lợn rừng, nhím, chim trĩ, diễn ra khá sôi ñộng, mang lại lợi ích kinh tế cao hơn so với các vật nuôi truyền thống Mặt khác, việc nuôi nhân tạo sẽ làm giảm áp lực săn bắn trong tự nhiên, ñảm bảo cân bằng sinh thái và
ña dạng sinh học
Chim trĩ ñỏ khoang cổ (Phasianus colchicus) ñược biết ñến là một loài
mang lại giá trị kinh tế cao cho người chăn nuôi, ñáp ứng nhu cầu thực phẩm chất lượng của người tiêu dùng Việc ñi sâu nghiên cứu chim trĩ ñỏ khoang cổ
là vấn ñề cần thiết Tuy nhiên, chim trĩ ðKC là loài ñộng vật mới, việc nuôi dưỡng và chăm sóc chúng gặp một số khó khăn, ñặc biệt là vấn ñề dịch bệnh
và một trong những bệnh gây thiệt hại ñáng kể cho công tác chăn nuôi chim trĩ ðKC là bệnh do cầu trùng gây ra
Bệnh cầu trùng là một bệnh nguy hiểm thường gặp ở gia cầm, do một
loại ñơn bào thuộc bộ Coccidia, giống Eimeria ký sinh trong ống ruột gây
Trang 11nên Hiện nay có 11 loài Eimeria ựược phát hiện ở gia cầm Bệnh thường
tiến triển âm ỉ làm cho gia cầm chậm lớn, sức ựề kháng yếu nên dễ mắc các bệnh khác và khi gặp ựiều kiện thuận lợi thì bệnh nhanh chóng phát triển thành dịch và làm chết gia cầm ở nhiều lứa tuổi khác nhau đối với các nước tiên tiến, bệnh cầu trùng vẫn ựược coi là bệnh nguy hiểm, gây nhiều thiệt hại cho nền kinh tế Ở nước ta, bệnh ựã và ựang gây thiệt hại về kinh
tế rất lớn cho người chăn nuôi gia cầm như: thiệt hại về số lượng ựầu con, tăng số gia cầm còi cọc trong ựàn, giảm tốc ựộ lớn, tiêu tốn thức ăn tăng cao, giảm sản lượng trứng,
Xuất phát từ thực tiễn sản xuất, ựược sự phân công của Khoa Thú y, dưới sự hướng dẫn của thầy giáo PGS TS Phạm Ngọc Thạch chúng tôi tiến
hành nghiên cứu ựề tài: Ộđặc ựiểm bệnh lý bệnh cầu trùng trên ựàn chim trĩ
nuôi tại huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh và biện pháp ựiều trịỢ Nghiên
cứu này ựược thực hiện nhằm xác ựịnh một số chỉ tiêu huyết học và bệnh lý chủ yếu của chim trĩ mắc bệnh cầu trùng, từ ựó bổ sung vào bức tranh toàn diện về các biến ựổi bệnh lý của gia cầm mắc bệnh cầu trùng và là cơ sở giúp chẩn ựoán bệnh
2 Mục tiêu của ựề tài.
- đánh giá ựược tỷ lệ nhiễm cầu trùng trên ựàn chim trĩ từ 1 - 56 ngày tuổi nuôi tại huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh
- Làm rõ ựược các ựặc ựiểm bệnh lý ở chim trĩ từ 1 Ờ 56 ngày tuổi mắc bệnh cầu trùng nuôi tại huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh
- đánh giá hiệu quả của các phác ựồ ựiều trị thực nghiệm bệnh cầu trùng trên ựàn chim trĩ Trên cơ sở ựó xây dựng biện pháp phòng, trị bệnh có hiệu quả cao ựể ứng dụng trong thực tế sản xuất, ựặc biệt là cho huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh
Trang 12Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Giới thiệu về chim trĩ ñỏ khoang cổ
1.1.1 Nhận dạng chim trĩ ñỏ khoang cổ
Chim Trĩ ñỏ khoang cổ (ðKC) có tên khoa học là Phasianus colchicus
(Linnaeus, 1758) thuộc hệ thống phân loại như sau:
- Giới (Kingdom): ðộng vật (Animal)
- Giới phụ (Sub-kingdom): Hậu sinh ñộng vật ña bào
- Ngành (Phylum): Có dây sống (Vetebrata)
- Lớp (Class): chim (Aves)
- Bộ (Order): Gà (Galliformes)
- Họ (Family): Trĩ (Phasianidae)
- Chi (Genus): Trĩ (Phasianus)
- Loài (Species): Chim Trĩ ðKC (Phasianus colchicus)
ðây là loài chim quý hiếm có tên trong sách ñỏ Việt Nam, chúng có bộ lông rất ñẹp Chim trĩ trống có lông ñầu và cổ màu xanh nhạt, một khoang trắng rõ rệt xung quanh vùng cổ, giữa ngực có màu ñỏ tía ñậm, các vùng bên
có màu sáng hơn Bên sườn có màu vàng nhạt với các vết ñen trên diện rộng, các lông ñuôi dài có màu vàng ô liu với các sọc ngang rộng màu ñen Trên ñầu có chòm lông mũ, dưới cổ có mào thịt màu ñỏ tía (NSW DPI, 2009)
Chim trĩ mái có lông cổ màu nâu và ñen kẻ sọc, quanh chỏm ñầu có các ñường viền màu hạt dẻ Các lông phía sau lưng và ngực lốm ñốm có các chấm ñen phần giữa có màu nâu ñen, phần bụng có màu nâu nhạt Lông ñuôi có các ñường sóng rõ rệt dày và khít có màu vàng sẫm và ñen (NSW DPI, 2009)
Cũng như một số loài trĩ khác như trĩ vàng (Golden pheasant), chim trĩ ðKC cũng có con lai với các loài chim và gia cầm khác Thí dụ con lai với gà tây (Wolfe và CS, 1961); với gà nhà (Asmundson và Lorenz, 1957; Bhatnagar
và CS, 1972; Purohit và CS, 1978)
Trang 13Hình 1.1: Chim trĩ trống và chim trĩ mái
1.1.2 Nguồn gốc và phân bố
Trong Danh mục các loài vật nuôi thế giới (Domestic Animal World Watchlist) của Tổ chức Nông lương thế giới (FAO, 2005), các loài Trĩ, Công (thuộc họ Pheasant) và gà rừng ựều ựược xem là ựộng vật ựã ựược thuần hóa (domesticated animals)
Chim trĩ ựỏ (Phasianus colchicus) có nhiều trên thế giới, ựược
Linnaeus phát hiện từ năm 1758
Theo National Geographic (2012) chim Trĩ đKC có mặt tại vùng Trung Quốc và đông Á Tại Trung Quốc, chim trĩ đKC có mặt tại vùng đông Nam (Vân Nam) Từ Trung Quốc, loài Trĩ này ựược du nhập ựi khá nhiều nơi trên thế giới, (vì thế cũng ựược gọi là chim trĩ đKC Trung Quốc) Tại Việt Nam, theo Delacour (1972) (trắch theo Võ Quý, 1975), chim trĩ đKC có ở Cao Bằng, Lạng Sơn và Quảng Ninh
Theo Polish Bird Directory (2009), chim Trĩ đKC ựã ựược du nhập vào
Mỹ vào cuối thế kỷ XVIII và ựã phát triển rất nhiều tại ựây Cũng theo tài liệu này, thế kỷ X, chim Trĩ đKC ựã ựược nhập vào Canada, đông và Tây Âu, ựảo Hawai, Chilê, Australia, và nhiều nước khác
Trang 14Chim Trĩ đKC ựược du nhập ựến nước Anh khoảng thế kỷ thứ X và ựã
bị tuyệt chủng vào thế kỷ XVII Mãi ựến năm 1830 ựược nhập trở lại và ựược nhân rộng, phát triển cho ựến ngày ngay (Polish Birds Directory, 2009)
Có 35 loài trĩ, nhưng loài trĩ ựược biết ựến nhiều nhất chắnh là chim trĩ đKC Loài này có mặt ắt nhất trên 66 nước (Avian Web, 2012)
Tuy vậy ở Việt Nam, Trĩ ựỏ vẫn ựược xem là ựộng vật hoang dã Trĩ ựỏ
là ựộng vật ựược phép gây nuôi trong ỘDanh mục các loài ựộng vật quý hiếm ựược phép gây nuôiỢ do Cục Kiểm lâm ựang trình Bộ Nông nghiệp và PTNT trong khuôn khổ dự án ỘQuy hoạch bảo tồn và phát triển ựộng vật hoang dã giai ựoạn 2010- 2015Ợ (Võ Văn Sự, 2009), tầm nhìn ựến 2025 CITES Thái Lan cũng ựã cho Việt Nam nhập khẩu Trĩ ựỏ và các loại trĩ khác của Thái lan với mục ựắch thương mại (Võ Văn Sự, 2009)
Hiện nay chim trĩ ựỏ tồn tại ở Rừng quốc gia Nam Cát Tiên (Lâm đồng), khu bảo tồn U Minh Thượng (Kiên Giang), khu bảo tồn thiên nhiên Phong điền (Thừa Thiên Huế) Tại đà Lạt (Lâm đồng), anh Trần đình Nhơn
ở số nhà 39/1 ựường Mê Linh, TP đà Lạt, hiện là một cán bộ ngành lâm nghiệp, công tác tại Trung tâm Phát triển lâm nghiệp thuộc Sở Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn Lâm đồng ựã tìm thấy và nhân giống thành công loài ựộng vật này
Từ năm 2000 một số nơi như Vườn thú Hà Nội và một số người dân như ông Trần đinh Nhơn (đà Lạt) (Báo Lao động, 1/8/2004), ông Phan đình Tiến (Hà Nội) (Báo Lao ựộng, 14/11/2005) cũng ựã tiến hành nuôi quy mô
Ổmười lăm conỖ Năm 2005, Bộ môn động vật quý hiếm và đa dạng sinh học Ờ Viện Chăn nuôi ựã phối hợp với các hộ dân bảo tồn và nghiên cứu loài chim này Sau 3 năm nghiên cứu, Bộ môn ựã quyết ựịnh chăn nuôi tập trung, nuôi nhốt như nuôi gà với quy mô trang trại trung bình Nhận thấy có kết quả, Bộ môn ựã quyết ựịnh chuyển giao tiến bộ kỹ thuật cho những người yêu thắch chăn nuôi chim Trĩ đKC ở ba miền ựất nước, cung cấp con giống và hướng
Trang 15dẫn kỹ thuật cho họ ðến nay ước tính có ít nhất 1.000 hộ nuôi với khoảng 20.000 con sinh sản
1.1.3 ðặc ñiểm sinh học và môi trường sống
Theo Tesky và Julie (1995), chim Trĩ ðKC trống thuộc loại ña thê (Poligamous), nhưng cũng có thể là ñơn thê (Mogamous) Trong ñiều kiện tự nhiên, Trĩ con ñược sinh nở chủ yếu vào mùa xuân hè và ñến mùa xuân năm sau chúng có thể trở thành bố mẹ
Trong thiên nhiên, chim Trĩ ðKC có thể gặp ở những vùng ñồi núi, lùm cây, bụi rậm hoặc trong rừng Thức ăn của chúng là hạt ngũ cốc, lá cây và các loài ñộng vật không xương sống Ban ñêm, chim Trĩ ðKC trú trên cây, có thói quen làm tổ dưới mặt ñất, một lứa ñẻ khoảng 10-18 quả trứng trong mùa sinh sản khoảng 2-6 tuần vào thời gian từ tháng 4 ñến tháng 6 hàng năm và trứng ấp
nở khoảng 23-26 ngày Con non ở với mẹ vài tuần sau khi nở Trĩ lớn nhanh, ñến
15 tuần tuổi ñã trưởng thành (theo Ring – necked pheasant (2012)
McGowan (1998) cho biết thức ăn của chim trĩ rất ña dạng: từ các loại hạt, lá, quả, củ, rễ tới các ñộng vật nhỏ như côn trùng, ấu trùng,
1.1.4 Khả năng sản xuất
Chim trĩ mái nuôi ñến 7 - 8 tháng là bắt ñầu ñẻ trứng, ñẻ liên tục bình quân khoảng hơn 60 trứng, sau ñó nghỉ một thời gian khoảng 2 tháng ñể thay lông rồi lại tiếp tục ñẻ
Chu kỳ ñẻ của chim mái: 60 - 70 trứng
Chim trĩ ñỏ không còn nhớ bản năng ấp, phải nhờ gà ri ấp hộ, tỷ lệ nở thành công tới hơn 60% Trĩ ñỏ ñẻ mỗi năm 2 lứa, mỗi lứa có khi ñến 40- 50 trứng, có màu ñất sét Nếu ñược ăn ñầy ñủ, thêm côn trùng, mỗi con trĩ ñỏ mái có thể ñẻ ñến 2 trứng mỗi ngày Tuy nhiên, chỉ có khoảng 50% số trứng
có khả năng nở con
Loài chim ñang có nguy cơ tuyệt chủng ñã sinh ñẻ và phát triển tốt trong môi trường nhân tạo và nuôi chúng với ñiều kiện khí hậu khô, mát Cái
Trang 16khó nhất ở chim trĩ là loài chim sinh sản nhanh nhưng không có khả năng ấp trứng Do ñó, nuôi nhốt trong ñiều kiện thiếu các phương tiện ấp trứng nhân tạo thì khó thành công
1.1.5 Giá trị kinh tế
Trĩ ñỏ - giống chim quý ñã ñược Bộ Tài nguyên và Môi trường xếp vào sách ðỏ Việt Nam do số lượng bị sụt giảm nghiêm trọng vì săn bắn quá mức - ñang ñược người dân nuôi như nuôi gà, nhưng giá trị kinh tế và văn hóa của chúng chắc chắn gấp hàng chục lần gà Mặc dù thịt trĩ ñã ñược ñánh giá là giàu protein, vitamin, canxi, sắt,… nhưng do tính chất quý hiếm và nhờ
“ngoại hình” rất ñẹp của chúng nên hiện nay chim trĩ mới ñược nuôi làm cảnh chứ chưa dùng ñể làm thịt nhiều Trứng trĩ- tuy chỉ to gấp 3,4 lần trứng chim cút nhưng rất thơm ngon
Trong y học cổ truyền, thịt chim trĩ ñược sử dụng như một vị thuốc, tính vị ngọt, bình Công hiệu: bổ trung ích khí, tư bổ gan thận; chủ trì tỳ vị hư yếu, ít ăn Giá một cặp trĩ ñỏ giống hiện nay khá ñắt (trung bình trên 1 triệu ñồng) Bên cạnh ñó, trứng cũng ñang ñược thị trường rất ưa chuộng nên việc nuôi chim trĩ lấy trứng cũng là một khả năng trong tầm tay Và ñiều quan trọng hơn tất cả là bảo tồn ñược nguồn gen cùng với việc ñưa giống chim “ñã trở nên hiếm ” này vào phục vụ du lịch tại huyện Hoành Bồ
1.2 Lịch sử nghiên cứu về bệnh cầu trùng
1.2.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước
Cầu trùng là ñộng vật ñơn bào có hình thái ña dạng phụ thuộc vào từng loài cầu trùng như hình hơi tròn, hình trứng, hình bầu dục…, chúng ký sinh chủ yếu ở tế bào biểu bì ruột của nhiều loài gia súc, gia cầm và cả con người Cầu trùng và bệnh cầu trùng ñã ñược phát hiện từ năm 1863 – Rivolta
là người phát hiện ra một loại ký sinh trùng có trong phân gà Năm 1864 Eimeria ñã xác ñịnh ñó là nguyên sinh ñộng vật sinh sản theo bào tử thuộc lớp
Sporozoa, bộ Cocoidie, họ Eimeriaidae …
Trang 17Levine D.L (1925) ñã phân loại cầu trùng như sau:
Ngành nguyên sinh ñộng vật Protozoa
Năm 1875 người ta ñã xác nhận kết quả nghiên cứu của Eimeria và ñề
nghị ñặt tên cho loại ký sinh trùng này là Eimeria Từ ñó cho ñến nay nhiều
loài cầu trùng khác ñã ñược phát hiện trên các loài gia súc, gia cầm khác nhau: Thỏ, ngan, ngỗng, lợn, chó, mèo,… Sự ký sinh của cầu trùng có tính chất chuyên biệt trên mỗi ký chủ, thậm chí trên các cơ quan, mô bào, tế bào nhất ñịnh Vì thế các nhà khoa học ñã thống nhất lấy tên chung cầu trùng và thêm vào tên của loại gia súc, gia cầm ñể gọi tên bệnh như: cầu trùng gà, cầu trùng bê nghé, cầu trùng thỏ, cầu trùng lợn,…
Riêng về gà, ñến nay trên Thế giới ñã xác ñịnh có khoảng 12 loài
Eimeria Trong ñó có 9 loài ñã ñược xác ñịnh rõ tên, kích thước, màu sắc: Eimeria tenella, Eimeria acervulina, Eimeria mitis, Eimeria brunetti, Eimeria necatrix, Eimeria maxima, Eimeria praecox, Eimeria hagani, Eimeria mivatti
Sau này, một số tác giả khác ở Trung Âu và Liên Xô (cũ) như
Yakimoff, Kotlan ñã ñưa ra một số công bố về 3 loài: Eimeria beachi,
Eimeria tyzzeri, Eimeria johnsoni
Tại Ấn ðộ, năm 1945 Ray ñã tìm thấy một loài cầu trùng ở một ổ dịch
tự nhiên trên gà từ 4 – 6 tuần tuổi tại bang Mukteswar Loài cầu trùng này chưa ñược công bố trước ñó Ông cho rằng ñây là loài không thuộc giống
Eimeria và ñặt tên cho nó là Nenyolella gallinae, tuy nhiên kết quả này của
ông chưa ñược giới khoa học công nhận
Trang 18Sau những năm 1990, các nhà khoa học như J.Eckert, R.Brawn, M.W.Shirley và P.Coudert ñã viết những hướng dẫn nghiên cứu về cầu trùng
và bệnh cầu trùng gà
Singh.U.M (1996, 1997) ñã nghiên cứu chế tạo vaccine cầu trùng mới
bao gồm E maxima, E.acervulina, E necatrix, E tenella ñã ñược sử dụng thử
nghiệm tại Trung Quốc
* Nghiên cứu về khả năng ñề kháng của cầu trùng ñối với hóa chất
Nyberg và Knapp (1976) qua kính hiển vi ñiện tử cho thấy, lớp ngoài cùng có thể khử bằng dung dịch Sodium hypochlorid 2-3% trong 15 phút, (Dẫn theo Nguyễn Thị Kim Lan và cs, 2008)
Pernard (1925) ñã chứng minh noãn nang tiếp tục sinh bào tử sau nhiều ngày tiếp xúc với nhiều loại hóa chất, chất sát trùng nhưng lại không có khả năng phát triển trong ñiều kiện khô và nhiệt ñộ cao
Stotish R.L, Wang C.C (1978), cùng nghiên cứu về bản chất hóa học
của thành Oocyst qua xử lí bằng Sodium hypochlorid 5% lại cho rằng chất này không tác ñộng ñược ñến màng Oocyst mà chủ yếu tác ñộng ñến
Mycropyle (trường hợp E maxima) bởi vì hypochlorid làm suy thoái màng Oocyst và làm tiêu tan Micropyle
* Nghiên cứu về khả năng ñề kháng của cầu trùng với nhiệt ñộ và
ẩm ñộ
Theo Long P.L, (1979) thì Oocyst có thể tồn tại qua mùa ñông giá
lạnh nhưng không chịu ñược nhiệt ñộ cao và ánh nắng chiếu trực tiếp
Cầu trùng sống ñược ở sân chơi ngoài trời 14 tuần và tồn tại lâu trong
ñất ở ñộ sâu 5 – 7 cm Ở trong ñất, Oocyst duy trì sức sống từ 4 – 9 tháng, ở
sân chơi râm mát từ 15 – 18 tháng (Horton Smith, 1963)
Dẫn theo Nguyễn Thị Kim Lan và cs (2008), khi so sánh khả năng ñề
kháng với nhiệt ñộ cao của Oocyst trước và sau khi hình thành bào tử
N.Glullough (1952) thấy rằng: Ở nhiệt ñộ cao chúng có khả năng ñề kháng
Trang 19như nhau Cụ thể là: Chúng đều bị chết ở 400C sau 96 giờ, ở 450C sau 3 giờ
và ở 500C sau 30 phút
Khi Oocyst theo phân ra ngồi mơi trường, ẩm độ cĩ vai trị quan
trọng ảnh hưởng đến thời gian hình thành bào tử và khả năng tồn tại của
Oocyst cầu trùng
Goodrich H.P (1994) đã kết luận: Lớp vỏ ngồi cùng đã giữ cho Oocyst
khơng bị thấm chất lỏng nhưng nĩ lại dễ nứt do điều kiện khơ hạn
Ellis C.C (1986) cho biết: Khi nhiệt độ khơng thay đổi Oocyst sẽ bị
chết khi ẩm độ giảm Nhiệt độ từ 18 – 400C, ẩm độ 21 – 30% thì Oocyst dễ bị
chết sau 4 – 5 ngày
* Nghiên cứu về ảnh hưởng của các tia tử ngoại đến sức sống của cầu trùng
Theo nghiên cứu của Fish (1932) ở phịng thí nghiệm thấy, Oocyst
bị tiêu diệt khi chiếu tia tử ngoại vừa phải (Dẫn theo Nguyễn Thị Kim Lan và cs, 2008)
Cũng theo Warner D.E (1933), Oocyst tồn tại 18 tuần trong đất râm mát
một phần, 21 tuần trong đất râm mát hồn tồn Song ánh nắng chiếu trực tiếp
tác động gây hại đến Oocyst, nhưng cỏ dại đã bảo vệ chúng tránh tia X (Long
P.L, 1979)
1.2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước
Các nhà nghiên cứu dự đốn bệnh cầu trùng gà đã cĩ từ rất lâu trong chăn nuơi hộ gia đình Từ thời Pháp thuộc người ta đã thấy gà cĩ những triệu chứng như: ỉa ra máu, khi mổ gà chết thì thấy hai manh tràng sưng to giống với bệnh tích của cầu trùng ngày nay
Theo những tài liệu để lại thì đến 1970 hầu như các trang trại gà đã phát hiện bệnh cầu trùng và một số trại thì bệnh rất nặng gây thiệt hại lớn cho người chăn nuơi Những năm sau đĩ, các nghiên cứu về cầu trùng cũng được
Trang 20tiến hành bao gồm: việc ựịnh loài, dịch tễ, bệnh lý và phòng trị,Ầnhờ có những nghiên cứu bước ựầu này mà việc ngăn chặn bệnh cầu trùng phần nào
có hiệu quả Có thể nói những tác giả như Dương Công Thuận, đào Hữu Thanh, Nguyễn Văn Lộc là những người ựã ựặt những viên gạch ựầu tiên cho việc nghiên cứu về cầu trùng và bệnh cầu trùng gà
Dương Công Thuận ựã phân tắch hàng ngàn mẫu phân gà và ựưa ra kết
luận: gà công nghiệp ở miền Bắc nước ta nhiễm 5 loài cầu trùng: E tenella,
E mitis, E maxima, E brunetti, E necatrix
đào Hữu Thanh (1975) ựã nghiên cứu về bệnh cầu trùng gà ở các trang trại nuôi tập trung công nghiệp và ựưa ra một số kết quả về tình hình dịch tễ của bệnh cầu trùng gà
Dương Thanh Liêm, Võ Bá Thọ (1982) ựã ựề cập ựến bệnh cầu trùng trong chăn nuôi gà công nghiệp là một trở ngại lớn và ựặc biệt là cầu trùng manh tràng ở gà con
Bạch Mạnh điều (1995) ựã kiểm tra 420 mẫu xe cải tiến, quang thúng thấy tỷ lệ nhiễm cầu trùng là 4,28%
Hoàng Thạch và cs (1999) khảo sát 250 mẫu ủng dùng trong khu vực chuồng nuôi thấy tỷ lệ nhiễm là 5,6% và khảo sát 250 mẫu từ dụng cụ dọn vệ sinh chuồng nuôi, tỷ lệ nhiễm là 11,2%
Theo Nguyễn Thị Kim Lan và Trần Thu Nga (2005), tỷ lệ và cường ựộ nhiễm cầu trùng có sự khác nhau theo tình trạng vệ sinh thú y trong chăn nuôi Gà nuôi trong ựiều kiện vệ sinh kém có tỷ lệ nhiễm là cao nhất
Lê Tuyết Minh (1994) ựã nghiên cứu về tình hình nhiễm Eimeria và
bệnh cầu trùng gà ở một số trại gà tại một số vùng của Hà Nội ựã xác ựịnh có
4 loài cầu trùng trên gà thịt là: E tenella, E maxima, E mitis, E necatrix.Vũ
đình Chắnh và cs (1977) nói về tình hình bệnh cầu trùng gà và phòng trị bệnh bằng Furazolidon
Trang 211.3 Một số ñặc ñiểm của cầu trùng
1.3.1 Cấu trúc của Oocyst cầu trùng
Oocyst (noãn nang) cầu trùng có nhiều hình dạng khác nhau: hình cầu,
gần tròn, hình trứng hay hình oval có khi có hình quả lê,… kích thước cũng
khác nhau thay ñổi theo từng loài Tuy nhiên phần lớn Oocyst cầu trùng có
ñặc ñiểm cấu tạo như sau:
Cấu tạo Oocyst giống Eimeria gây bệnh
1 Nắp Oocyst (Micropyle cap) 2 Hạt cực (Pular granule)
3 Lỗ noãn nang (Micropyle) 4 Thể Stieda (Stieda body)
5.Hạt triết quang nhỏ trong Sporozoite
(Small Refractile Globule in Sporozoite)
6.Hạt triết quang lớn trong Sporozoite (Large Refractile Globule in Sporozoite)
7 Bào tử trùng (Sporocyst) 8.Thể cặn Sporocyst (Sporocyst residuum)
9 Thể cặn Oocyst (Oocyst residuum) 10.Lớp vỏ trong (Inter layer of Oocyst wall)
11 Lớp vỏ ngoài (Outer layer of Oocyst wall)
Oocyst màu sáng hoặc không màu, màu vàng nhạt hoặc nâu nhạt Lớp
vỏ ngoài thường nhẵn, cũng có loài xù xì (E spinosa) Vỏ ñược chia thành 2
lớp: Vỏ ngoài dày, vỏ trong mỏng Vỏ ngoài và vỏ trong có thể tách rời nhau
Trang 22bằng cách làm nóng Oocyst ở trong nước hoặc xử lý bằng acid H2SO4
Vỏ ngoài là lớp quinonon protein, vỏ trong là lớp Lipid kết hợp với
protein ñể tạo nên khúc xạ kép (Lipoprotein) Lớp trong của vỏ Oocyst chiếm
80% gồm: một lớp Glycoprotein (dày 90 µm), ñược bao bọc bởi một lớp Lipid dày 10 µm Lớp Lipid chủ yếu là Phospho lipid, chính lớp này bảo vệ
Oocyst cầu trùng chống lại sự tấn công về mặt hóa học
Một số loài cầu trùng ở phía ñầu nhọn có một cái nắp khúc xạ
(Micropyle cap) Nắp này là vị trí có khe hở của màng bao quanh
Macrogamete khi thụ tinh Sau khi thụ tinh thì khe hở ñóng lại và vì vậy
nhiều loài cầu trùng không thấy Micropyle nữa
1.3.2 Vòng ñời phát triển của cầu trùng
Chu kỳ sinh học của cầu trùng rất phức tạp Tuy nhiên, vòng ñời phát
triển của cầu trùng giống Eimeria ñã ñược nhiều tác giả nghiên cứu Chu kỳ sinh học của cầu trùng giống Eimeria gồm 3 giai ñoạn: giai ñoạn sinh sản vô tính (Schizogonie), giai ñoạn sinh sản hữu tính (Gametogonie) và giai ñoạn sinh sản bào tử (Sporogonie) Hai giai ñoạn ñầu thực hiện trong tế bào biểu
mô ruột (Endogenic) còn giai ñoạn thứ ba diễn ra ở ngoài cơ thể vật chủ (Enxogenic)
Các Oocyst có sức gây bệnh ñược gà nuốt vào cùng với thức ăn, nước
uống Dưới tác dụng của men tiêu hóa trong dạ dày và ruột non (ñặc biệt là
men Tripsin), vỏ của Oocyst bị vỡ, giải phóng ra các bào tử con (Sporocyst) (Goodrich, 1944 và Pugatch,1968) Long P.L (1979) ñã mô tả Sporozoit thoát
ra lỗ noãn (Micropyle) dưới tác ñộng của men Trypsin
Sporozoit ñược giải phóng ra có hình thoi, dài 10 - 15µm có một hạt
nhân Braunius (1982) cho rằng, Sporozoit của loài E necatrix chui vào ñỉnh
các nhung mao ruột non, qua biểu mô, vào tuyến ruột Nhiều tác giả ñã chứng
minh rằng Sporozoit của các loài cầu trùng khác nhau cũng xâm nhập vào tế
bào biểu mô của các ñoạn ruột khác nhau
Trang 23Vòng ñời phát triển của cầu trùng giống Eimeria spp
+ Giai ñoạn sinh sản vô tính (Schyzogonie)
Khi các bào tử nang cầu trùng xâm nhập vào cơ thể qua ñường tiêu hóa, dưới tác dụng của các enzyme trong dịch tiêu hóa làm cho vỏ noãn nang
bị phá hủy, giải phóng các bào tử thể Các bào tử thể nhanh chóng xâm nhập vào tế bào tế bào biểu bì ruột, thận, mật,…ñôi khi vào mô bào dưới niêm mạc Tại ñây cùng với sự phân chia của hạt nhân các noãn nang lớn lên nhanh chóng có hình tròn, hình oval hoặc hình elip với nhiều nhân gọi là thể phân
lập thuộc thế hệ 1 (Schizont 1)
Ở Schizont 1, xung quanh mỗi nhân nguyên sinh chất xuất hiện và bao
quanh ñể hình thành dạng ký sinh nhỏ, hình bầu dục Lúc này chúng ñược gọi
thể phân lập trung gian (Merozoite) Các Merozoite thế hệ 1 (kích thước 5 x
15µm) sinh trưởng rất nhanh làm tan vỡ tế bào biểu bì của vật chủ (số lượng
Merozoite trong một Schizont thay ñổi rất lớn tùy loài dao ñộng từ 8 ñến 16,
có khi tới 120.000 Merozoite) Khi các tế bào biểu bì nơi cư trú bị phá hủy thì các Merozoite lập tức tấn công sang các tế bào biểu bì mới và quá trình phát
Trang 24triển này ñược lặp lại như cũ ðến ñây các ký sinh này thuộc thế hệ thứ hai và
ñược gọi là Schizont 2
Tùy theo các loài cầu trùng và vật chủ có thể hình thành tiếp các thế hệ
Schizont 3, Schizont 4,…một cách ồ ạt theo cấp số nhân kiểu phản ứng dây
chuyền nguyên tử làm cho hàng loạt tế bào biểu bì của vật chủ bị phá vỡ gây tổn thương nặng nề cho niêm mạc nơi bị nhiễm
Mỗi chủng cầu trùng khác nhau có giai ñoạn sinh sản vô tính khác nhau, ñể hình thành nên các thể phân lập và số thế hệ thể phân lập tùy theo loài Sau khi kết thúc giai ñoạn sinh sản vô tính chúng chuyển sang giai ñoạn sinh sản hữu tính
+ Sinh sản hữu tính (Gametogonie)
Giai ñoạn sinh sản hữu tính bắt ñầu phát triển từ thể phân lập thế hệ cuối cùng của cầu trùng Sau một số ñợt sinh sản vô tính (tùy loài cầu trùng),
các Schizont thế hệ 1, 2, 3, chuyển sang sinh sản hữu tính và bắt ñầu tạo ra các thể Gamet có hình dạng giống Schizont nhưng phát triển hoàn toàn khác
Từ thể phân lập thế hệ cuối cùng chúng phân chia thành các thể phân ñoạn và xâm nhập vào các tế bào biểu bì ký chủ, biến thành các thể sinh dưỡng Các thể sinh dưỡng này lại tiếp tục phát triển tạo nên các giao tử ñực
(Microgametocyte) và giao tử cái (Macrogametocyte) Sau ñó các tế bào giao
tử cái biến thành những tế bào sinh dục cái lớn, ít hoạt ñộng và có lỗ noãn Nhờ 2 lông roi, giao tử ñực di chuyển ñến gặp giao tử cái, chui vào
giao tử cái qua lỗ noãn (Micropyle) Trong giao tử cái diễn ra quá trình ñồng
hoá nhân và nguyên sinh chất ñể tạo thành hợp tử Hợp tử phân tiết một màng
bao bọc bên ngoài, lúc này nó ñược gọi là noãn nang (Oocyst) có hình bầu dục, hình tròn hoặc hình trứng hay hình quả lê ðến ñây các Oocyst rơi vào trong lòng ruột và kết thúc quá trình sinh sản hữu tính
Thời gian nội sinh kết thúc, Oocyst theo phân gà ra bên ngoài môi trường
Thời gian sinh sản hữu tính kéo dài từ 3 – 22 ngày tùy vào từng loài cầu trùng
Trang 25Bessay (1995) ñã nghiên cứu và thấy rằng thời gian từ khi gà chứa
Oocyst có sức gây bệnh ñến khi gà thải Oocyst trong phân là 4,5 – 5 ngày (ñối
với loài E acervulina, E mitis), 6,5 ngày với loài E tenella
+ Sinh sản bào tử (Sporogonie)
Khi Oocyst theo phân ra ngoài, trong lớp vỏ bọc bên ngoài ñã chứa ñầy
nguyên sinh chất Ở ngoại cảnh, gặp ñiều kiện thuận lợi như nhiệt ñộ, ñộ ẩm thì chỉ sau vài giờ trong nguyên sinh chất ñã xuất hiện khoảng sáng và nguyên sinh chất bắt ñầu phân chia Sau 13 – 48 giờ tùy vào từng loài cầu trùng
nguyên sinh chất sẽ hình thành 4 túi bào tử (Sporocyst) Trong mỗi túi bào tử, nguyên sinh chất lại phân chia, kéo dài ra tạo thành 2 bào tử con (Sporozoite) Lúc này, trong Oocyst ñã hình thành 8 bào tử con và trở thành Oocyst có sức gây bệnh Giai ñoạn sinh sản bào tử kết thúc Những Oocyst có sức gây bệnh
lẫn vào thức ăn, nước uống và ñược gà nuốt vào trong ñường tiêu hóa
Trong quá trình sinh sản bào tử, ñối với cầu trùng thuộc giống Eimeria,
từ mỗi nang trứng (Oocyst) hình thành 4 tiền bào tử (Sporozoite), trong mỗi túi bào tử lại chứa 2 thể bào tử (Sporoblast) Tất cả 8 thể bào tử ñược bao bọc xung quanh bởi một vỏ cứng dày gồm hai lớp gọi là bào tử nang (Sporocyst), kết thúc giai ñoạn 3 của quá trình phát triển cầu trùng Chỉ có các Oocyst sau khi trở thành Oocyst gây bệnh mới có khả năng gây bệnh và truyền bệnh từ gà
này sang gà khác, N.A.Kolapxki và cs (1980)
Chu trình phát triển của giống cầu trùng Isospora hoàn toàn giống như
ở giống Eimeria Chỉ khác là trong giai ñoạn sinh sản bào tử ở ngoài cơ thể,
trong mỗi Oocyst chỉ hình thành 2 túi bào tử (Sporozoite) chứ không phải là 4 bào tử như Eimeria Nhưng trong mỗi túi bào tử lại hình thành ra 4 thể bào tử,
tất cả ñược bao bọc chung bởi một lớp vỏ cứng dày 2 lớp Bào tử nang ñược hình thành cũng chứa 8 thể bào tử, kết thúc giai ñoạn phát triển sinh sản bào
tử cũng giống như Eimeria
Trang 261.3.3 Tính chuyên biệt của cầu trùng
Bệnh cầu trùng khác với các bệnh do vi khuẩn và virus về bản chất tự giới hạn trong quá trình sinh trưởng và phát triển của nó ðiều ñó có ñược là
do tính chuyên biệt của cầu trùng
Tính chuyên biệt của cầu trùng là sự thích nghi phức tạp và lâu dài của cầu trùng với cơ thể ký chủ hoặc cụ thể hơn ñối với các cơ quan, các
mô bào hay tế bào nhất ñịnh phù hợp cho sự tồn tại và phát triển của chúng (Lê Văn Năm, 2003)
Thời gian gần ñây ñã có nhiều dẫn liệu chứng tỏ rằng giống cầu trùng
Eimeria có tính chuyên biệt nghiêm ngặt và chỉ có thể nhiễm vào loại ký chủ
mà chúng ñã thích nghi trong quá trình tiến hóa Ví dụ như các loài cầu trùng cừu không thể nhiễm sang trâu, bò và các loài gia súc khác ñược Các cầu trùng thỏ chỉ nhiễm vào ký chủ của nó mà không thể nhiễm vào bất kỳ loài nào khác Cầu trùng gà không gây bệnh cho gà tây và ngược lại
Theo N.A.Kolapxki và cs (1980), tính chuyên biệt nghiêm ngặt của cầu
trùng giống Eimeria biểu hiện không chỉ ñối với ký chủ của chúng mà còn ñối với nơi chúng ký sinh trong cơ thể gia súc Ví dụ: E tenella chỉ sống trong màng niêm mạc manh tràng gà còn E acervulina trong tá tràng của gà, E
bukidnonensis ký sinh ở niêm mạc ruột non bò trong khi ñó E cylindrica
cũng ở ký sinh trong ñường tiêu hóa của bò nhưng lại ký sinh ở niêm mạc ruột già
Nếu xem xét tính chuyên biệt của cầu trùng thì giống Eimeria biểu hiện
rất rõ rệt, tính chuyên biệt ñó ñã hình thành trong quá trình thích ứng lâu dài của ký sinh trùng ñối với một ký chủ nhất ñịnh cũng như ñối với từng cơ quan, mô bào riêng biệt
Như vậy có thể nói rằng tùy theo loài cầu trùng mà chúng có thể sống ở trên vật chủ này hay vật chủ khác, hoặc các vị trí ký sinh khác nhau trên cùng một cơ thể gia súc gia cầm ðiều này có ý nghĩa quan trọng giúp một phần trong việc phân loại cầu trùng ñược chính xác
Trang 271.4 Những hiểu biết về bệnh cầu trùng
1.4.1 Các loài gây bệnh ñã ñược nghiên cứu
Có rất nhiều tài liệu nghiên cứu về các loài cầu trùng gây bệnh cầu trùng trên các loài gia súc, gia cầm khác nhau tuy nhiên thì những nghiên cứu, công bố về loài cầu trùng gây bệnh trên gà và thỏ ñược ñề cập ñến nhiều nhất
+ Loài E acervulina (Tyzzer, 1929): Loài này ký sinh ở ñoạn ñầu của
ruột non của gà và còn ký sinh ở ruột gà rừng Gallus lafayettei ở Srilanka
Oocyst có hình trứng, vỏ nhẵn, kích thước 16,0 - 20,3 x 12,7 - 16,3µm Oocyst có hai lớp vỏ, không có Micropyle, có một hạt cực, không có thể cặn Sporocyst có hình trứng có thể Stieda, không có thể cặn Thời gian hình thành
bào trùng là một ngày
E acervulina gây bệnh nhẹ nhưng nếu có nhiều Oocyst có thể gây nên
những bệnh tích trầm trọng và gây chết gà Thời gian nung bệnh khoảng 4 ngày và bệnh tích chủ yếu trên ruột: làm thành ruột non dày lên và viêm
catarr, ít khi xuất huyết Oocyst nằm trong ruột tạo nên những ñiểm màu trắng
hay xám hoặc lan rộng ở mặt ruột non
+ Loài E brunetti (Johnson, 1930): ðây là loài phân bố rộng trên gà
Quá trình sinh sản sớm nhất xảy ra ở toàn ruột non Các quá trình sinh sản vô
tính sau ñó như Meront và giao tử cái xảy ra ở ñoạn cuối ruột non, trực tràng,
manh tràng và lỗ huyệt
Oocyst của loài E brunetti có hình trứng, kích thước 20,7 - 30,3 x
18,1-24,2 µm Lớp vỏ nhẵn không có Micropyle hay thể cặn, có một hạt cực
Sporocyst hình trứng dài 13 x 7,5 µm, có thể Stieda và thể cặn Thời gian hình
thành bào trùng là 18 – 48h
E brunetti gây bệnh nhưng mức ñộ phụ thuộc vào mức ñộ nhiễm
Nhiễm nhẹ thì không thấy tổn thương ở các cơ quan Triệu chứng kéo dài 5 ngày, gia cầm ủ rũ, phân lỏng có chứa dịch nhày và lẫn máu Xuất huyết ở ruột non và phần cuối ruột già Nhiễm nặng thấy có hiện tượng viêm, hoại tử
Trang 28toàn bộ ống tiêu hóa nhưng thường thấy ở ñoạn cuối ruột non, hồi tràng, manh tràng
+ Loài E hagani (Livine, 1942): Loài này hiếm gặp, Oocyst hình bầu
dục, kích thước 15,8 - 29,9 x 14,3 - 29,5µm, lớp vỏ nhẵn, không có lỗ noãn, không màu, có hạt cực Thời gian sản sinh bào tử là 18 - 48 giờ Loài này ký sinh ở phần ñầu ruột non ðây là loài gây bệnh nhẹ và có thời gian nung bệnh từ 6 – 7 ngày
+ Loài E maxima (Tyzzer, 1929): Phân bố rộng và ký sinh ở phần giữa ruột non của gà Oocyst hình bầu dục, kích thước 21,4 - 42,5 x 16,5 -
29,8 µm không có lỗ noãn, màu hơi vàng, vỏ hơi xù xì Thời gian sản sinh bào tử là 30 - 48 giờ
E maxima gây bệnh nhẹ và trung bình Tổn thương ở ruột chủ yếu
là xuất huyết Cơ của ruột bị mất tính ñàn hồi, vách ruột dày lên, viêm ruột cata
+ Loài E mitis (Tyzzer, 1929): Phân bố rộng khắp trên thế giới, gây
bệnh trên gà chủ yếu ở tất cả các ñoạn của ruột non nhưng thường thấy ở
phần ñầu ruột non và phần manh tràng của gà Oocyst có hình hơi tròn,
kích thước 11 - 19 x 10 - 17µm không màu, không có lỗ noãn Thời gian sản sinh bào tử từ 18 - 24 giờ
Giai ñoạn nội sinh xảy ra ở tế bào nhung mao ruột ñôi khi ở tuyến
Lieberkihn Meront tạo ra 6 – 24 và hiếm khi tạo ra 30 Sporozoite Merozoite
có hình lưỡi liềm, một ñầu tù, kích thước 5 x 15µm Quá trình sinh sản vô tính
và hữu tính xảy ra song song Thời kỳ nung bệnh kéo dài từ 4 – 5 ngày
+ Loài E mivati (Tyzzer, 1929): Oocyst hình trứng, kích thước 10,7 -
20,0 x 10,1 - 15,3µm có lỗ noãn, không mầu Thời gian sản sinh bào tử là 18 -
21 giờ Loài này ký sinh ở tá tràng
Sporocyst phá vỡ vỏ của Oocyst ở diều và dạ dày tuyến Rất nhiều Sporozoite ñược giải phóng di chuyển tới tá tràng trong vòng 20 phút sau khi
Trang 29ăn, chúng xâm nhập sâu vào biểu mô và tế bào tuyến của ñoạn ñầu và ñoạn thứ 3 của ruột non
E mivati gây bệnh nặng hơn E acervulina nhưng cũng là loài gây bệnh
nhẹ, tỷ lệ tử vong không quá 10%
+ Loài E necatrix (Tyzzer, 1929): Phân bố rộng trên thế giới Giai
ñoạn sinh sản vô tính thứ nhất và thứ hai xảy ra ở ruột non, giai ñoạn sinh sản
vô tính thứ 3, tiền giao tử và giai ñoạn sinh giao tử xảy ra ở ruột già
Oocyst hình bầu dục, kích thước 13 – 20 x 13,1 - 18,3µm, vỏ noãn
nang nhẵn không màu, gồm hai lớp vỏ, không có lỗ noãn, có hạt cực
Sporocyst hình trứng, có thể Stieda, không có thể cặn Thời gian sản sinh
bào tử là 24 - 36 giờ
Bên cạnh E tenella, E necatrix gây bệnh nặng nhất và là một loài quan trọng ở gà Nhiều nơi tác hại do E necatrix gây thiệt hại nhiều hơn E tenella Một số ý kiến cho rằng E necatrix gây bệnh mãn tính hơn E tenella Thực tế hoàn toàn không phải vậy bởi vì E necatrix xâm nhập vào sâu tế bào ruột và
thời gian lâu hơn do ñó chúng gây bệnh chậm hơn
+ Loài E praecox (Tyzzer, 1929): Loài này phân bố rộng, ñịnh vị trên
1/3 phía trên ruột non của gà
Oocyst hình bầu dục, kích thước 16,6 - 27,7 x 14,8 - 19,4µm, không
màu, không có lỗ noãn Thời gian sản sinh bào tử là 24 – 36 giờ Loài này ký sinh ở ñoạn ñầu ruột non Giai ñoạn sinh sản xảy ra ở tế bào biểu mô nhung mao ruột thường dọc theo một phía của nhung mao và ở phía dưới của nhân tế bào, có 3 hoặc 4 quá trình sinh sản vô tính Quá trình thứ hai xảy ra ở 32 giờ sau khi nhiễm Sự phát triển sau ñó không tuần tự Hai giai ñoạn sinh sản vô tính và hữu tính xảy ra song song
+ Loài E tenella (Orlov, 1975): Loài này phổ biến ở manh tràng gia cầm trên khắp thế giới Oocyst hình bầu dục, kích thước 14,2 - 20,0 x 9,5 -
Trang 3024,8 µm không có lỗ noãn, màu xanh nhạt Sporocyst hình trứng, không có
thể cặn Thời gian sản sinh bào tử là 18 – 48 giờ
1.4.2 ðặc ñiểm dịch tễ học
Eimeria phân bố rộng khắp các nước trên thế giới Bệnh xảy ra ở tất cả
các giống gà nhưng chủ yếu xuất hiện nhiều ở gà nuôi theo hướng công nghiệp hơn là gà nuôi thả
* Con ñường truyền lây:
Theo Nguyễn Thị Kim Lan và cs (2008), tiêu hóa là con ñường
truyền lây duy nhất mà Oocyst cầu trùng có thể xâm nhập vào cơ thể gà ñể
gây bệnh Song, cầu trùng có thể lây nhiễm theo hai cách: lây nhiễm trực tiếp và lây nhiễm gián tiếp
+ Lây nhiễm trực tiếp: Gà bệnh thải cầu trùng ra ngoài môi trường qua
phân, do ñó Oocyst sẽ dễ dàng ñược phát tán trên khắp nền chuồng, máng ăn,
máng uống và dụng cụ chăn nuôi Tập tính của gà là hay nhặt, bới và tìm kiếm những mảnh thức ăn thừa, chất ñộn ở nền chuồng,… nên dễ nuốt phải
Oocyst có sức gây bệnh
+ Lây nhiễm gián tiếp: Qua vật môi giới trung gian truyền bệnh như các dụng cụ chăn nuôi, người chăn nuôi, giầy dép, ủng, phương tiện vận
chuyển,… ñã mang Oocyst cầu trùng từ bên ngoài khu vực chuồng nuôi vào
Ngoài ra các loài côn trùng, các loài gặm nhấm cũng là những nguồn mang
Oocyst từ khu vực chăn nuôi khác vào chuồng nuôi
Trang 31Nghiên cứu về vấn ựề này N.A Kolapxki, P.I Paskin (1980), loài gặm nhấm, côn trùng cũng làm lây lan bệnh rộng điều này ựược Lê Minh và cs
(2008) làm sáng tỏ khi nhóm tác giả này nghiên cứu khả năng mang Oocyst cầu
trùng của các ựộng vật có ở xung quanh chuồng nuôi Tất cả các ựộng vật và côn trùng ựều có khả năng mang mầm bệnh trong ựó ở kiến là 27,27%, ruồi là 22,22% và gián là 16,67% Vì vậy tác giả ựã sơ bộ kết luận các loài côn trùng
như: Gián, chuột, ruồi, là tác nhân mang Oocyst cầu trùng từ bên ngoài vào
Theo Phạm Văn Khuê và cs (1996), khi Oocyst bị ruồi nuốt vào,
trong ựường tiêu hoá của ruồi, chúng vẫn sống và còn khả năng gây bệnh trong vòng 24 giờ
Về sự biến ựộng của bệnh theo mùa vụ, Nguyễn Thị Kim Lan và cs (2008) sau khi tập hợp các nghiên cứu của một số tác giả ựã rút ra kết luận: Bệnh cầu trùng gà phân bố không ựồng ựều qua các tháng trong năm Vào những tháng có khắ hậu ẩm ướt, mưa nhiều, nhiệt ựộ thắch hợp
từ 18 Ờ 350C bệnh thường xuất hiện và dễ bùng phát hơn các tháng khác
Vì vậy, ở nước ta mùa xuân và mùa hè là hai mùa có tỷ lệ nhiễm cầu trùng cao hơn mùa ựông và mùa thu
* Tuổi của gà:
Tuổi gà cũng là yếu tố cần chú ý trong ựặc ựiểm dịch tễ của bệnh đào Hữu Thanh và cs (1978) ựã nhận xét, bệnh cầu trùng gà có tắnh lây lan mạnh, ựặc biệt ở gà dưới 2 tháng tuổi, ựược coi như một bệnh truyền nhiễm của gà con 10 - 49 ngày tuổi Theo Hồ Thị Thuận (1985), gà nuôi công nghiệp ở một số tỉnh phắa Nam nhiễm cầu trùng chủ yếu ở giai ựoạn 3 - 6 tuần tuổi
* điều kiện chuồng trại và vệ sinh thú y
Chuồng trại chăn nuôi là yếu tố quan trọng liên quan ựến dịch tễ bệnh cầu trùng gà Nuôi gà trong lồng và nuôi trên nền chuồng có tỷ lệ nhiễm cầu trùng khác nhau
Trang 32Hoàng Thạch (1996, 1997, 1999) ñã khảo sát tỷ lệ nhiễm cầu trùng, thấy: tỷ lệ nhiễm cầu trùng ở gà nuôi lồng là 0,37%, gà nuôi trong chuồng có ñệm lót là trấu nhiễm 22,49 - 57,38% Như vậy, gà nuôi trong lồng không tiếp xúc với phân thì tỷ lệ nhiễm cấu trùng giảm rất thấp
Morgot A.A (2000) ñã nghiên cứu và cho thấy ở những cơ sở chăn nuôi
có ñiều kiện chăm sóc tốt, vệ sinh chuồng trại nghiêm ngặt thì tỷ lệ nhiễm cầu trùng 5 – 10%, còn ở những cơ sở chăn nuôi có ñiều kiện không ñảm bảo thì tỷ
lệ nhiễm là từ 30 – 69%, (Dẫn theo Nguyễn Thị Kim Lan và cs, 2008)
1.4.3 Sinh bệnh học
Vấn ñề sinh bệnh học ñã có nhiều tác giả ñi sâu nghiên cứu về nhiều mặt Quá trình sinh bệnh học trước hết do tác ñộng trực tiếp của mầm bệnh qua các giai ñoạn phát triển nội sinh trong cơ thể gà làm cho các tế bào biểu
bì bị phá hủy hàng loạt, các mạch quản, thần kinh bị hủy hoại, tạo ñiều kiện thuận lợi cho hệ vi sinh vật phát triển và gây bệnh thêm cho gà (Vandonin Berke, 1957)
Mặt khác do sự phá hủy hàng loạt các tế bào ñã gây ra các ổ hoại tử lớn cho lớp niêm mạc làm cho nhiều ñoạn ruột không tham gia vào quá trình tiêu hóa, con vật thiếu máu trầm trọng Protein tổng số của huyết thanh và ñường huyết giảm, một số enzyme bị giảm hoạt tính nhất là hoạt tính Phosphataza kiềm ở niêm mạc ruột non, do ñó gà mắc bệnh cầu trùng sẽ rối loạn quá trình hấp thu các acid amin, giảm sức lớn và sự phát triển
Dưới tác ñộng của cầu trùng làm cho các mô bào ñường tiêu hóa bị tổn thương, biến ñổi tạo ñiều kiện cho các vi khuẩn có hại xâm nhập như
Clostridium perfringens, Salmonella typhimurium cùng với một số bệnh ghép
Trang 33100% số ñàn bị bệnh ñều bị bội nhiễm với E.coli bại huyết Cơ chế sinh bệnh
trong trường hợp này ñược giải thích là: Do tác ñộng của cầu trùng làm phá
vỡ cấu trúc niêm mạc ruột gây rối loạn tiêu hóa, viêm ruột xuất huyết, chức năng hấp thu của ruột bị ảnh hưởng, nhu ñộng của ruột cũng thay ñổi,…Tất cả những hiện tượng trên ñều dẫn tới phá vỡ cân bằng sinh học, làm cho các
chủng E.coli có lợi bị tiêu diệt, các chủng E.coli có hại sinh sản nhanh và
thâm nhập ồ ạt vào ñường máu qua các vùng niêm mạc ruột ñã bị tổn thương
do cầu trùng gây nên làm gà bị nhiễm trùng huyết cấp tính
1.4.4 Triệu chứng lâm sàng và bệnh tích của gà bị bệnh cầu trùng
* Triệu chứng lâm sàng
Triệu chứng lâm sàng của gà bị bệnh cầu trùng thay ñổi tùy thuộc vào
ñộ tuổi của gà, loài cầu trùng, số lượng Oocyst có mặt trong từng cá thể gà
Có nhiều tác giả ñồng quan ñiểm là bệnh cầu trùng gà có thời kỳ nung bệnh từ 4 ñến 7 ngày
Triệu chứng bệnh cầu trùng nói chung ñều thể hiện hậu quả của quá trình phá huỷ niêm mạc ñường tiêu hoá của cầu trùng Theo Trịnh Văn Thịnh (1963), Phạm Văn Khuê và cs (1996), Nguyễn Thị Kim Lan và cs (1999), gà bị bệnh cầu trùng thường lờ ñờ, chậm chạp, ăn kém hoặc bỏ ăn, lông xù, cánh xã, phân loãng lẫn máu tươi, khát nước, uống nhiều nước,
- Lúc ñầu mới bị bệnh gà ỉa khó, ỉa phân sống sau ñó gà chuyển sang
ỉa chảy phân loãng (vàng trắng hoặc vàng xanh) hoặc toàn nước Tiếp sau
Trang 34là phân chuyển sang màu nâu có lẫn máu, nhiều con ỉa ra máu tươi hoàn toàn, hậu môn dính bết máu Một số gà có triệu chứng thần kinh hoặc bại liệt chân, cánh
Gà thường chết sau 6 – 7 ngày bị nhiễm bệnh, tỷ lệ chết từ 50% trở lên
Tỷ lệ chết có thể lên ñến 90 – 95%, thậm chí toàn bộ số gà nuôi ñều bị chết hết nếu không can thiệp kịp thời
+ Thể mãn tính:
Thường thấy ở gà từ 45 – 90 ngày tuổi Cũng với các triệu chứng mô
tả như ở thể cấp tính nhưng mức ñộ biểu hiện nhẹ hơn, thời gian ốm kéo dài hơn, tỷ lệ chết khoảng 25 – 45%
+ Thể không có triệu chứng lâm sàng:
Theo nhiều tác giả thì ñây là thể mang trùng của những gà lớn ñã trưởng thành Khi quan sát bề ngoài thì thấy gà hoàn toàn khỏe mạnh, ăn uống, ñi lại bình thường Triệu chứng lâm sàng duy nhất nhận thấy ñược là ñôi khi gà bị ỉa chảy, tỷ lệ ñẻ không ñều, năng suất trứng giảm 15 – 25% Khi xét nghiệm phân gà thấy có rất nhiều noãn nang cầu trùng
* Bệnh tích của gà bị bệnh cầu trùng
Về bệnh tích của gà bị bệnh cầu trùng thường thấy mào, yếm, tích, kết mạc trắng bệch
Trường hợp gà bị cầu trùng cấp tính do E tenella hoặc bị ghép với
còn béo tốt, thịt trắng
Trường hợp dưới cấp tính hoặc mãn tính thì xác gà ướt, xung quanh lỗ huyệt dính bết ñầy phân, gà chết rất gầy và thiếu máu
Gà bị bệnh cầu trùng dù ở thể cấp hay thể mãn tính thì các bệnh tích cũng tập trung chủ yếu ở ñường ruột ðiều ñặc biệt cần chú ý là vị trí của các ñoạn ruột và mức ñộ tổn thương của niêm mạc các ñoạn ruột ñó khác nhau tùy theo từng loài cầu trùng, tùy theo ñộ tuổi của gà và tùy theo mức ñộ
Trang 35nhiễm cầu trùng ở gà Bệnh tích chủ yếu cĩ ở 3 vị trí là: Manh tràng, ruột non, trực tràng
+ Manh tràng: Bị viêm, xung huyết, xuất huyết, phình to, cĩ chưa đầy phân và máu Niêm mạc bị phá hủy làm vách manh tràng mỏng đi nhiều + Ruột non: Nhìn từ bên ngồi cĩ những đốm xuất huyết lấm tấm kéo dài, ruột non căng phồng chứa đầy chất khơng tiêu hĩa được Niêm mạc cĩ nhiều nốt xuất huyết và hoại tử, thành ruột dày, mỏng gồ ghề Khi bị kế phát
bởi E.coli chủng O78 thì cả ruột non phình to, chứa nhiều hơi và phân lẫn máu
+ Trực tràng: Bị tổn thương từng điểm nhỏ, viêm, xuất huyết, nạo chất
chứa cho lên phiến kính soi thì cĩ thể thấy E brunetti
Trên cơ sở những triệu chứng, bệnh tích ở trên giúp chúng ta cĩ thể
sơ bộ chẩn đốn nhanh được bệnh cầu trùng để từ đĩ cĩ hướng điều trị phù hợp và kịp thời
1.4.5 Các phương pháp chẩn đốn bệnh cầu trùng gà
Bệnh ký sinh trùng nĩi chung và bệnh cầu trùng gà nĩi riêng muốn chẩn đốn chính xác được bệnh chúng ta phải kết hợp nhiều biện pháp chẩn đốn bao gồm điều tra dịch tễ, chẩn đốn lâm sàng, mổ khám kiểm tra bệnh tích và xét nghiệm phân từ đĩ mới cho phép chúng ta kết luận về bệnh
Xét nghiệm phân: mục đích để tìm Oocyst cầu trùng Thơng thường cĩ
3 phương pháp đĩ là: Phương pháp xét nghiệm phân trực tiếp, phương pháp Fulleborn, phương pháp Darling ðể đánh giá cường độ nhiễm cầu trùng cĩ
Trang 36thể sử dụng phương pháp ựịnh tắnh hoặc phương pháp ựịnh lượng sử dụng buồng ựếm Mc Master
+ Với những gà ựã chết:
Việc chẩn ựoán ựược tiến hành thông qua công tác mổ khám kiểm tra bệnh tắch kết hợp với soi trực tiếp (dùng phiến kắnh nạo nhẹ niêm mạc ruột
non rồi ựem soi kắnh ựể tìm Oocyst cầu trùng)
Dựa vào các bệnh tắch ựặc trưng ở ựường ruột, làm tiêu bản vi thể ựể xác ựịnh các tổn thương bệnh lý ở mức ựộ vi thể và phát hiện các noãn nang của cầu trùng ở các giai ựoạn phát triển trong cơ thể gà
1.5 Miễn dịch học trong bệnh cầu trùng
Miễn dịch trong bệnh cầu trùng là một vấn ựề có ý nghĩa to lớn cả về mặt lý thuyết và thực tiễn đã có nhiều nhà khoa học nghiên cứu và công bố
Mức hai: Phát sinh khi con vật bị nhiễm một lượng lớn cầu trùng Trong trường hợp này sẽ có miễn dịch khi con vật mắc bệnh lại Tác giả cho rằng cường ựộ miễn dịch có liên quan ựến số lượng cầu trùng xâm nhập vào cơ thể
W Johnson (1927), Tyzzer (1929), bằng kỹ thuật gây bệnh thực nghiệm chứng minh cường ựộ miễn dịch không ựồng ựều, phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Loài cầu trùng, liều cầu trùng gây miễn dịch, phương thức gây nhiễm, trạng thái cơ thể gà,Ầ
Ở gà, những chủng cầu trùng ký sinh trong các tế bào biểu bì trên bề
mặt niêm mạc như: E acervulina, E necatrix, E mitis không tạo ựược miễn
dịch Trong khi các chủng cầu trùng ký sinh trong các tế bào biểu bì nằm sâu
Trang 37trong lớp Muscose của thành ruột như: E tenella, E maxima, E.praecox mới
có khả năng tạo ựược miễn dịch thực sự nhưng miễn dịch cũng không cao lắm điều này cũng giúp chúng ta giải thắch tại sao hiệu quả sử dụng vaccine cầu trùng hiện nay vẫn chưa cao
* Cơ chế ựáp ứng miễn dịch cầu trùng
Cầu trùng cũng như các sinh vật khác khi xâm nhập vào cơ thể ựược coi là một kháng nguyên lạ kắch thắch cơ thể sản sinh ra kháng thể
Mặt khác, bản chất của quá trình ựáp ứng miễn dịch bao gồm: đáp ứng miễn dịch tế bào và ựáp ứng miễn dịch dịch thể (Nguyễn Ngọc Lanh (1982), Nguyễn Như Thanh và cs, 1997)
+ đáp ứng miễn dịch tế bào:
Việc tạo miễn dịch cho gà chống lại bệnh cầu trùng ựã ựược nhiều nhà khoa học nghiên cứu với nhiều hướng nghiên cứu khác nhau Trong ựó hướng tạo vaccine chống bệnh cầu trùng gà là một hướng ựi chủ ựộng, có nhiều triển vọng và ựược nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Một hướng ựi khác cũng ựang ựược quan tâm hiện nay là tạo ra giống ựộng vật có miễn dịch tự nhiên với bệnh cầu trùng
+ đáp ứng miễn dịch dịch thể:
Adams D.O, Hamilton T.A (1984) cho biết: đại thực bào có vai trò quan
trọng trong việc ức chế sự di chuyển của Schizont Tế bào Lympho B hoạt hóa
trở thành tương bào sản sinh ra kháng thể dịch thể Dưới sự kắch thắch của các
Merozoite và Schizont, cùng với sự hỗ trợ của tế bào Lympho T, các tế bào
Lympho B phân chia biệt hóa thành tế bào Plasma (tương bào), các tương bào
tiết kháng thể chống lại các Merozoite và Schizont Ngoài các nhân tố trên thì
Cystokin và Lymphokin cũng có vai trò trong tạo miễn dịch ựối với vật nuôi đại thực bào ngoài nhiệm vụ thực bào, tiêu diệt cầu trùng nó còn ựóng vai trò quan trọng trong tạo miễn dịch ựặc hiệu Nó tiếp nhận kháng nguyên, chia cắt kháng nguyên thành siêu kháng nguyên rồi trình diện cho các tế bào
Trang 38có thẩm quyền miễn dịch Các tế bào Lympho B sau khi nhân diện kháng nguyên cầu trùng, một nhóm sẽ tạo ra các kháng thể ựặc hiệu ựể kháng cầu trùng, nhóm khác có vai trò là các tế bào Ộtrắ nhớ miễn dịchỢ ựể khi cầu trùng xâm nhập vào lần sau thì kháng thể ựược sinh ra nhanh hơn và nhiều hơn đây chắnh là cơ sở ựể ựiều chế vaccine phòng bệnh cầu trùng Các tế bào Lympho T sinh ra Lymphokin tiêu diệt cầu trùng, một số có vai trò trong ựiều hòa miễn dịch, một số nguyên bào Lympho T mẫn cảm cũng trở thành Ộtế bào nhớỢ (Dẫn theo Nguyễn Thị Kim Lan và cs, 2008)
đáp ứng miễn dịch dịch thể của vật nuôi với bệnh cầu trùng nhờ sự tham gia của ựại thực bào, bạch cầu ựa nhân trung tắnh, bạch cầu ái toan, bạch cầu ái kiềm
1.6 Phòng bệnh cầu trùng
1.6.1 Phòng bệnh bằng vacxin
Do tắnh chất nguy hiểm của bệnh nên từ rất lâu ựã có nhiều nhà khoa học trên phạm vi toàn thế giới ựầu tư công sức nhằm giải quyết bệnh cầu trùng bằng vaccine Kết quả các nghiên cứu ựã giúp cho một số nước chế ựược vaccine cầu trùng như: Immucoc, coccivac B, D, T, Anticoc,Ầcủa Hà Lan, Pháp, Mỹ, Thái Lan, Bungari,
Tất cả các loại vaccine dù ựược sản xuất ở nước nào ựi chăng nữa ựều
là một hỗn hợp kháng nguyên của 3 chủng cầu trùng: E tenella, E maxima,
E necatrix Nói chắnh xác hơn vaccine cầu trùng là vaccine sống nhược ựộc
gồm các nguyên bào tử của 3 chủng cầu trùng ký sinh sâu trong lớp niêm mạc
ruột Hiện nay ngoài 3 chủng Eimeria trên còn có thêm 1 - 2 chủng Eimeria nữa
Phương pháp sử dụng là cho uống qua ựường miệng lúc gà ựược 7 Ờ 8 ngày tuổi và có thể lặp lại khi gà ựược 15 Ờ 18 ngày tuổi
Việc dùng vaccine chế từ các chủng có ựộc tắnh (Coccivac, Immucox)
dễ gây ô nhiễm cho cơ sở chăn nuôi và ựưa vào những chủng có thể ở ựó chưa
có Còn vaccine thu ựược từ những chủng biến ựổi ựã làm giảm khả năng gây
Trang 39bệnh thì an toàn hơn nhưng công nghệ phức tạp hơn và giá thành cao
Hiện nay các loại vaccine cầu trùng do các nước sản xuất ñang lưu hành tại nước ta ñã có khá nhiều cơ sở chăn nuôi sử dụng Tuy nhiên việc sử dụng vaccine vẫn còn nhiều bất cập và kết quả thì vẫn chưa ñược như mong ñợi
Nhìn chung, vaccine cầu trùng hiện nay còn rất nhiều tồn tại, chưa ñược sử dụng rộng rãi và chưa mang lại hiệu quả cao thiết thực cho người chăn nuôi
Phòng và trị bệnh cầu trùng bằng thuốc
Trong khi việc phòng bệnh bằng vaccine còn chưa hoàn thiện thì việc phòng, trị bệnh bằng thuốc vẫn giữ vị trí quan trọng Phương pháp này ñã ñem lại nhiều hiệu quả không nhỏ cho ngành chăn nuôi Cơ sở sinh học của biện pháp này là dùng thuốc ức chế các giai ñoạn phát triển trong chu kỳ sinh học của cầu trùng
ðể phòng và trị cầu trùng cho ñến nay người ta ñã khẳng ñịnh có 11 nhóm thuốc và hóa chất bao gồm hàng trăm loại nguyên liệu có khả năng ức chế và tiêu diệt căn nguyên cầu trùng
+ Nhóm Sulfamid: Nhóm này rất phổ biến và ñược sử dụng rộng rãi bao gồm: Sulfathiazol, Sulfadimidin, Sulfadimethoxin, Sulfaquinoxalin, Sulfaguanidin, Sulfachlorpyrazin Nhóm này tác dụng theo cơ chế cạnh tranh hóa học: Do Sulfamid có cấu tạo tương tự như PABA (Para amino benzoic acid) là một yếu tố sinh trưởng của cầu trùng Khi thuốc ñược hấp thu vào cơ thể gà, nhóm Sulfamid sẽ cạnh tranh và thế vào vị trí của PABA nên cầu trùng không tổng hợp ñược acid Folic, cầu trùng ngừng phát triển
+ Nhóm Pyrimidin: Nhóm này từ xa xưa ñến nay vẫn phát huy tác dụng
và cho kết quả phòng, trị cầu trùng rất tốt Nhóm bao gồm: Amprolium, Beclothiamin, Diaveridin, Pyrimethamin, Trimethoprim
Trong nhóm này, cơ chế tác dụng của Amprolium ñược tìm hiểu rõ Thuốc có cơ chế cạnh tranh Vitamin B1: cầu trùng cần Thiamin (Vitamin B1)
Trang 40ñể phát triển sinh sản nhưng Amprolium ñã ñẩy Thiamin ra khỏi chu trình sinh dưỡng của cầu trùng do ñó cầu trùng ngừng phát triển và chết
+ Nhóm kháng sinh: Salinomycin, Monenzin, Chlortetracyclin, Tetracyclin, Semduramycin,… trong ñó hiệu quả nhất là Salinomycin, Monenzin
+ Nhóm Nitrofural: Furazolidon, Tripan Cocruleum, Mepacrin,… ða
số các chất trong nhóm này ñã bị cấm sử dụng tại nhiều nước trên thế giới Tại Việt Nam, nhóm thuốc này bị cấm sử dụng từ 24/04/2002 do vẫn còn tồn
dư một lượng lớn trong thịt của gia súc, gia cầm sau khi sử dụng Các nhóm thuốc này hoạt ñộng theo cơ chế ức chế tổng hợp Protein của cầu trùng
và môi trường xung quanh Thuốc có thể ñào thải tốt và không tồn dư trong sản phẩm thịt
1.7 Một số hiểu biết cơ bản về huyết học
Máu là một thành phần tổ chức của cơ thể rất quan trọng vì máu liên quan mật thiết với mọi cơ quan, bộ phận trong cơ thể Do ñó về mặt bệnh lý, máu