11. Lớp vỏ ngoài (Outer layer of Oocyst wall)
1.4.1 Các loài gây bệnh ựã ựược nghiên cứu
Có rất nhiều tài liệu nghiên cứu về các loài cầu trùng gây bệnh cầu trùng trên các loài gia súc, gia cầm khác nhau tuy nhiên thì những nghiên cứu, công bố về loài cầu trùng gây bệnh trên gà và thỏ ựược ựề cập ựến nhiều nhất.
+ Loài E. acervulina (Tyzzer, 1929): Loài này ký sinh ở ựoạn ựầu của
ruột non của gà và còn ký sinh ở ruột gà rừng Gallus lafayettei ở Srilanka.
Oocyst có hình trứng, vỏ nhẵn, kắch thước 16,0 - 20,3 x 12,7 - 16,3ộm.
Oocyst có hai lớp vỏ, không có Micropyle, có một hạt cực, không có thể cặn.
Sporocyst có hình trứng có thể Stieda, không có thể cặn. Thời gian hình thành bào trùng là một ngày.
E. acervulina gây bệnh nhẹ nhưng nếu có nhiều Oocyst có thể gây nên
những bệnh tắch trầm trọng và gây chết gà. Thời gian nung bệnh khoảng 4 ngày và bệnh tắch chủ yếu trên ruột: làm thành ruột non dày lên và viêm catarr, ắt khi xuất huyết. Oocyst nằm trong ruột tạo nên những ựiểm màu trắng hay xám hoặc lan rộng ở mặt ruột non.
+ Loài E. brunetti (Johnson, 1930): đây là loài phân bố rộng trên gà.
Quá trình sinh sản sớm nhất xảy ra ở toàn ruột non. Các quá trình sinh sản vô tắnh sau ựó như Meront và giao tử cái xảy ra ở ựoạn cuối ruột non, trực tràng, manh tràng và lỗ huyệt.
Oocyst của loài E. brunetti có hình trứng, kắch thước 20,7 - 30,3 x 18,1- 24,2 ộm. Lớp vỏ nhẵn không có Micropyle hay thể cặn, có một hạt cực.
Sporocyst hình trứng dài 13 x 7,5 ộm, có thể Stieda và thể cặn. Thời gian hình thành bào trùng là 18 Ờ 48h.
E. brunetti gây bệnh nhưng mức ựộ phụ thuộc vào mức ựộ nhiễm. Nhiễm nhẹ thì không thấy tổn thương ở các cơ quan. Triệu chứng kéo dài 5 ngày, gia cầm ủ rũ, phân lỏng có chứa dịch nhày và lẫn máu. Xuất huyết ở ruột non và phần cuối ruột già. Nhiễm nặng thấy có hiện tượng viêm, hoại tử
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 19 toàn bộ ống tiêu hóa nhưng thường thấy ở ựoạn cuối ruột non, hồi tràng, manh tràng.
+ Loài E. hagani (Livine, 1942): Loài này hiếm gặp, Oocyst hình bầu dục, kắch thước 15,8 - 29,9 x 14,3 - 29,5ộm, lớp vỏ nhẵn, không có lỗ noãn, không màu, có hạt cực. Thời gian sản sinh bào tử là 18 - 48 giờ. Loài này ký sinh ở phần ựầu ruột non. đây là loài gây bệnh nhẹ và có thời gian nung bệnh từ 6 Ờ 7 ngày.
+ Loài E. maxima (Tyzzer, 1929): Phân bố rộng và ký sinh ở phần giữa ruột non của gà. Oocyst hình bầu dục, kắch thước 21,4 - 42,5 x 16,5 - 29,8 ộm không có lỗ noãn, màu hơi vàng, vỏ hơi xù xì. Thời gian sản sinh bào tử là 30 - 48 giờ.
E. maxima gây bệnh nhẹ và trung bình. Tổn thương ở ruột chủ yếu
là xuất huyết. Cơ của ruột bị mất tắnh ựàn hồi, vách ruột dày lên, viêm ruột cata.
+ Loài E. mitis (Tyzzer, 1929): Phân bố rộng khắp trên thế giới, gây bệnh trên gà chủ yếu ở tất cả các ựoạn của ruột non nhưng thường thấy ở phần ựầu ruột non và phần manh tràng của gà. Oocyst có hình hơi tròn, kắch thước 11 - 19 x 10 - 17ộm không màu, không có lỗ noãn. Thời gian sản sinh bào tử từ 18 - 24 giờ.
Giai ựoạn nội sinh xảy ra ở tế bào nhung mao ruột ựôi khi ở tuyến Lieberkihn. Meront tạo ra 6 Ờ 24 và hiếm khi tạo ra 30 Sporozoite. Merozoite
có hình lưỡi liềm, một ựầu tù, kắch thước 5 x 15ộm. Quá trình sinh sản vô tắnh và hữu tắnh xảy ra song song. Thời kỳ nung bệnh kéo dài từ 4 Ờ 5 ngày.
+ Loài E. mivati (Tyzzer, 1929): Oocyst hình trứng, kắch thước 10,7 - 20,0 x 10,1 - 15,3ộm có lỗ noãn, không mầu. Thời gian sản sinh bào tử là 18 - 21 giờ. Loài này ký sinh ở tá tràng.
Sporocyst phá vỡ vỏ của Oocyst ở diều và dạ dày tuyến. Rất nhiều
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 20 ăn, chúng xâm nhập sâu vào biểu mô và tế bào tuyến của ựoạn ựầu và ựoạn thứ 3 của ruột non.
E. mivati gây bệnh nặng hơn E. acervulina nhưng cũng là loài gây bệnh
nhẹ, tỷ lệ tử vong không quá 10%.
+ Loài E. necatrix (Tyzzer, 1929): Phân bố rộng trên thế giới. Giai ựoạn sinh sản vô tắnh thứ nhất và thứ hai xảy ra ở ruột non, giai ựoạn sinh sản vô tắnh thứ 3, tiền giao tử và giai ựoạn sinh giao tử xảy ra ở ruột già.
Oocyst hình bầu dục, kắch thước 13 Ờ 20 x 13,1 - 18,3ộm, vỏ noãn nang nhẵn không màu, gồm hai lớp vỏ, không có lỗ noãn, có hạt cực.
Sporocyst hình trứng, có thể Stieda, không có thể cặn. Thời gian sản sinh
bào tử là 24 - 36 giờ.
Bên cạnh E. tenella, E. necatrix gây bệnh nặng nhất và là một loài quan trọng ở gà. Nhiều nơi tác hại do E. necatrix gây thiệt hại nhiều hơn E. tenella. Một số ý kiến cho rằng E. necatrix gây bệnh mãn tắnh hơn E. tenella. Thực tế hoàn toàn không phải vậy bởi vì E. necatrix xâm nhập vào sâu tế bào ruột và thời gian lâu hơn do ựó chúng gây bệnh chậm hơn.
+ Loài E. praecox (Tyzzer, 1929): Loài này phân bố rộng, ựịnh vị trên 1/3 phắa trên ruột non của gà.
Oocyst hình bầu dục, kắch thước 16,6 - 27,7 x 14,8 - 19,4ộm, không màu, không có lỗ noãn. Thời gian sản sinh bào tử là 24 Ờ 36 giờ. Loài này ký sinh ở ựoạn ựầu ruột non. Giai ựoạn sinh sản xảy ra ở tế bào biểu mô nhung mao ruột thường dọc theo một phắa của nhung mao và ở phắa dưới của nhân tế bào, có 3 hoặc 4 quá trình sinh sản vô tắnh. Quá trình thứ hai xảy ra ở 32 giờ sau khi nhiễm. Sự phát triển sau ựó không tuần tự. Hai giai ựoạn sinh sản vô tắnh và hữu tắnh xảy ra song song.
+ Loài E. tenella (Orlov, 1975): Loài này phổ biến ở manh tràng gia cầm trên khắp thế giới. Oocyst hình bầu dục, kắch thước 14,2 - 20,0 x 9,5 -
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 21 24,8 ộm không có lỗ noãn, màu xanh nhạt. Sporocyst hình trứng, không có thể cặn. Thời gian sản sinh bào tử là 18 Ờ 48 giờ.