KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.7. điều trị thử nghiệm bệnh cầu trùng trên ựàn chim trĩ nuôi tại huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh.
Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh.
Hiện nay trên thị trường có bán rất nhiều loại thuốc có hiệu quả trị bệnh cầu trùng. Có những loại rất ựắt (Baycox) nhưng lại có những loại giá vừa phải (Coccistop 2000) hoặc giá rẻ (Rigecoccin). Tâm lý người sử dụng thường cho rằng thuốc ựắt tiền mới tốt hơn. để giúp lựa chọn thuốc trị bệnh cầu trùng, tìm ra phác ựồ ựiều trị hiệu quả nhất áp dụng vào các mô hình nuôi chim trĩ tại huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh, chúng tôi tiến hành ựánh giá hiệu lực của 2 loại thuốc: Vinacoc.ACB và Anticoccid.
Chúng tôi ựưa vào thắ nghiệm 180 con chim trĩ mắc bệnh cầu trùng ở các lứa tuổi khác nhau và chia làm 3 lô, mỗi lô 60 con, 2 lô thắ nghiệm và 1 lô ựối chứng. Cả 3 lô ựều ựược tiêm phòng một số bệnh như, THT gia cầm; niucatsonẦvà ựược nuôi với chế ựộ như nhau, thức ăn không trộn thuốc phòng cầu trùng, ựể chim trĩ nhiễm cầu trùng tự nhiên.
Hàng tuần xét nghiệm phân ựịnh kỳ ựể theo dõi mức ựộ nhiễm. Khi thấy chim trĩ có biểu hiện triệu chứng lâm sàng (tiêu chảy phân lẫn máu, ủ rũ, mệt mỏi) thì xét nghiệm phân toàn bộ số chim trĩ ựược nuôi, chọn những con có cường ựộ nhiễm từ 3+ - 4+. Sau ựó dùng thuốc ựiều trị theo sơ ựồ bố trắ thắ nghiệm ựã ựược trình bày ở trên. Sau liệu trình dùng thuốc 5 ngày, chúng tôi kiểm tra phân chim trĩ ựánh giá mức ựộ nhiễm noãn nang (Oocyst) rồi so sánh với trước khi dùng thuốc ựể ựánh giá hiệu lực của thuốc. Kết quả thu ựược chúng tôi trình bày ở bảng 3.11 và hình 3.6.
Từ kết quả trên (bảng 3.11) chúng tôi có nhận xét:
- Ở lô chim trĩ dùng thuốc Vinacoc.ACB với liều 2g/1 lắt nước/ngày, sau 5 ngày ựiều trị vẫn còn 6/40 con nhiễm cầu trùng với tỷ lệ là 15% và có cường ựộ nhiễm từ 1+ - 2+. Khi quan sát những chim trĩ này chúng tôi thấy
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 72 chim trĩ vẫn có hiện tượng phân lẫn ắt máu, nhưng chim trĩ vẫn nhanh nhẹn và ăn uống bình thường.
- Ở lô chim trĩ dùng thuốc Anticoccid với liều 1g/1 lắt nước uống/ngày, sau 5 ngày ựiều trị vẫn còn 4/40 con nhiễm cầu trùng, tỷ lệ nhiễm là 10% với cường ựộ nhiễm 1+. Khi quan sát những chim trĩ này chúng tôi thấy chim trĩ không có biểu hiện triệu chứng lâm sàng của bệnh.
- Ở lô chim trĩ không dùng thuốc ựiều trị, chúng tôi thấy tỷ lệ nhiễm là 100% với cường ựộ nhiễm từ 3+ - 4+ và ựến ngày thứ 5 có 31 con chết, chiếm tỷ lệ 77,5%. Quan sát những con còn sống ở lô chim trĩ này chúng tôi thấy chim trĩ có triệu chứng lâm sàng rõ như: chim trĩ ủ rũ, mệt mỏi, ăn ắt, chim trắch tiêu chảy nặng và phân lẫn nhiều máu.
Bảng 3.11. Hiệu lực ựiều trị bệnh cầu trùng của Vinacoc.ACB và Anticoccid trên ựàn chim trĩ nuôi tại huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh.
Lô thắ
nghiệm Tên thuốc
Tỷ lệ thuốc trộn trong nước uống (g/lắt/ngày) Số mẫu kiểm tra (con) Tình hình nhiễm cầu trùng
Trước lúc dùng thuốc Sau lúc dùng thuốc
SMN TL (%) CđN (+) SMN TL (%) CđN (+) 1 Vinacoc.ACB 2g/lắt nước uống 60 40 100 3 + - 4+ 6 15,00 1+ - 2+ 2 Anticoccid 1g/lắt nước uống 60 40 100 3 + - 4+ 4 10,00 1+ 3 Không dùng thuốc 60 40 100 3 + - 4+ 9 (chết 31) 77,5 3+ - 4+ Chú thắch: + SMN : số mẫu nhiễm. + TL : tỷ lệ. + CđN : cường ựộ nhiễm.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 73
Hình 3.8. Hiệu lực trị bệnh cầu trùng của Anticoccid và Vinacoc.ACB trên ựàn chim trĩ nuôi tại huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh.
Khi mổ khám những chim trĩ còn lại nhiễm cầu trùng ở 3 lô thắ nghiệm chúng tôi thấy: 9 chim trĩ còn lại nhiễm cầu trùng ở lô không dùng thuốc ựều thấy bệnh tắch rất rõ ở manh tràng; những chim trĩ còn nhiễm cầu trùng ở lô dùng thuốc Anticoccid không thấy bệnh tắch ở ựường ruột; những chim trĩ còn nhiễm cầu trùng ở lô dùng thuốc Vinacoc.ACB manh tràng bị sung huyết nhẹ.
Như vậy, xét về triệu chứng lâm sàng, thì chim trĩ ựược dùng thuốc ựiều trị ựã có khả năng ngăn chặn ựược phần lớn chim trĩ khỏi chết bệnh. Mặc dù chim trĩ bệnh không khỏi ựược 100%, một số chim trĩ vẫn còn nhiễm bệnh
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 74 và có triệu chứng lâm sàng nhẹ. Kiểm tra phân vẫn còn mẫu nhiễm với cường ựộ từ 1+ - 2+ , nhưng phần lớn chim trĩ khỏi bệnh. Trong 2 loại thuốc trên thì hiệu quả trị bệnh của Anticoccid là cao nhất (90%). điều này khẳng ựịnh tắnh ưu việt của thuốc Anticoccid.
Anticoccid tham gia diệt cầu trùng vừa bằng cơ chế cạnh tranh axit folic của Sulfamid có trong công thức phối hợp vừa bằng cơ chế ức chế tổng hợp protein của Diaveridine trong công thức, từ ựó tăng hiệp ựồng tác dụng.
Từ kết quả ựiều trị thử nghiệm ở trên chúng tôi thấy thuốc Anticoccid có hiệu quả ựiều trị cao ựối với bệnh cầu trùng trên ựàn chim trĩ nuôi tại huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh. Như vậy, theo chúng tôi ựể ựiều trị bệnh cầu trùng trên ựàn chim trĩ nuôi tại huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh nên dùng thuốc Anticoccid.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 75