Một số hiểu biết cơ bản về huyết học

Một phần của tài liệu Đặc điểm bệnh lý bệnh cầu trùng trên đàn chim trĩ nuôi tại huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh và biện pháp điều trị (Trang 40)

11. Lớp vỏ ngoài (Outer layer of Oocyst wall)

1.7. Một số hiểu biết cơ bản về huyết học

Máu là một thành phần tổ chức của cơ thể rất quan trọng vì máu liên quan mật thiết với mọi cơ quan, bộ phận trong cơ thể. Do ựó về mặt bệnh lý, máu

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 32 không những chịu ảnh hưởng của những bệnh ở riêng các cơ quan tạo máu mà còn chịu ảnh hưởng của tất cả các bệnh ở mọi cơ quan, tổ chức khác trong cơ thể.

Về phương diện vật lý, máu là một tổ chức lỏng lưu ựộng trong hệ tuần hoàn nhưng luôn có sự trao ựổi mật thiết với các chất dịch gian bào, qua ựó làm nhiệm vụ vận chuyển các chất dinh dưỡng và các sản phẩm chuyển hóa cho tổ chức và cơ quan trong cơ thể. Máu gồm hai thành phần chắnh là thành phần vô hình và thành phần hữu hình.

* Thành phần vô hình: hay còn gọi là huyết tương, chiếm 60% thể tắch của máu. Huyết tương có màu vàng nhạt, có 90 Ờ 92% là nước, 8 Ờ 10% vật chất khô trong ựó:

+ Protein huyết tương gồm các thành phần cơ bản là Albumin, Globulin và Fibrinogen (chiếm 6 Ờ 8%). Protein huyết tương luôn ở thế cân bằng ựộng, tức là luôn có quá trình phân giải và tổng hợp nhờ sự ựiều khiển của hệ thần kinh.

+ Albumin tham gia cấu tạo nên các mô bào, là tiểu phần chắnh tạo nên áp suất thẩm thấu thể keo của máu, tham gia vận chuyển các chất như acid béo, acid mật,Ầ

+ Globulin gồm có 3 loại: α, β, γ-globulin. Trong ựó α, β Ờ globulin tham gia vận chuyển hormon Steroid, phosphat và acid béo. Còn γ-globulin tham gia vào chức năng miễn dịch của cơ thể (Vũ Triệu An và cs, 1978). để ựánh giá mối tương quan giữa Albumin và Globulin người ta thường tắnh tỷ lệ A/G và gọi ựây là chỉ số Protein huyết thanh. Mối tương quan này phản ánh tình trạng sức khỏe của con vật, phẩm chất con giống và một số chỉ tiêu sinh hóa ựể chẩn ựoán bệnh.

đường huyết chủ yếu là Glucose trong máu toàn phần ở dạng tự do, ngoài ra còn có một lượng nhỏ các hợp chất Gluxit dưới dạng phosphat, dạng phức hợp Gluxit Ờ protide và glycogen,Ầ Trong ựiều kiện sinh lý bình

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 33 thường khoảng 65% tổng lượng Glucose trong cơ thể ựược phân bố ở máu và các dịch gian bào, 35% dự trữ ở gan dưới dạng Glycogen và Lipid. đây là nguồn nguyên liệu quan trọng cung cấp năng lượng cho mọi hoạt ựộng của cơ thể sống. Ở trạng thái bình thường hàm lượng ựường huyết ựược duy trì ổn ựịnh nhờ lượng ựường hấp thu từ thức ăn và thông qua quá trình sinh tổng hợp, phân giải Glycogen tại gan. Khi cơ thể rơi vào trạng thái bệnh lý, ựặc biệt là trường hợp gây tổn thương gan hoặc bị thừa, thiếu Insulin và Glucagon thì hàm lượng ựường huyết sẽ bị rối loạn, sẽ ảnh hưởng ựến toàn thân (Vũ Triệu An và cs, 2006).

Ngoài các thành phần kể trên, trong huyết tương còn có các chất hòa tan như: các loại hormon, vitamin, enzyme, các hạt mỡ, các muối khoáng ựa lượng, vi lượng,...

* Thành phần hữu hình: bao gồm các tế bào hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu. đây là các thành phần quan trọng quyết ựịnh các chức năng cơ bản của máu ựó là vận chuyển, dinh dưỡng và bảo vệ,Ầ

Hồng cầu là loại tế bào máu ựược biệt hóa từ nguyên bào máu của tủy xương và phát triển kế tiếp nhau là kết quả của một quá trình phân hóa phức tạp. Hồng cầu của gà có hình elipẦ Vai trò chủ yếu của chúng là vận chuyển O2 từ phổi tới tổ chức, mô bào và vận chuyển CO2 từ các tổ chức, mô bào tới phổi ựể thải ra ngoài. Tắnh chất này do huyết sắc tố (Hemoglobin) quy ựịnh.

Hồng cầu là quần thể tế bào ựồng nhất ở máu ngoại vi. Thành phần cấu tạo của hồng cầu bao gồm 60% là nước và 40% là vật chất khô, trong ựó Hemoglobin chiếm 90 Ờ 95%, còn lại 3 Ờ 8% là các Protein khác: Leucoxitin chiếm 0,5%, Cholesterol chiếm 0,3% và các muối kim loại. Trong hồng cầu có một số enzyme glucose-6 cacbonicatanaza, glutationreductaza có vai trò quan trọng trong việc ựảm bảo tắnh bền vững, thẩm thấu của màng và sự trao

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 34 ựổi chất qua màng hồng cầu.

Số lượng hồng cầu thay ựổi tùy loài, giống, tuổi, giới tắnh, chế ựộ dinh dưỡng và trong trường hợp bệnh lý. Hồng cầu tăng trong các trường hợp gia cầm bị trở ngại hô hấp như: viêm khắ quản, phế quảnẦ Sự thay ựổi ựiều kiện khắ hậu, môi trường càng làm ảnh hưởng ựến số lượng hồng cầu trong cơ thể. Ở vùng núi cao, áp suất khắ quyển giảm thấp, phân áp Oxy trong không khắ giảm, hồng cầu tăng lên có tác dụng bù, ựảm bảo cung cấp Oxy cho cơ thể. Ở cơ thể vận ựộng mạnh trong môi trường nóng ựột ngột hồng cầu cũng tăng lên.

Theo Cù Xuân Dần (1996) số lượng hồng cầu gà là 2,5 Ờ 3,2 (triệu/mm3). Theo Nguyễn Văn Kình và cs (1991-1995) thì số lượng hồng cầu gà Ri là 2,59 Ờ 2,75 (triệu/mm3). Theo Nguyễn Hữu Nam (2008) thì số lượng hồng cầu gà Hybro là 3,46 (triệu/mm3).

Hồng cầu có thể giảm trong các bệnh như: thiếu máu, chảy máu nhiều, sốt rét, giun móc, bệnh nhiễm khuẩn, nhiễm ựộc gây thiếu máu và suy tủy xương (Vũ Triệu An, 1999).

Bạch cầu là những tế bào máu có khả năng di ựộng theo kiểu Amip, kắch thước thay ựổi từ 5 Ờ 20 ộm (tùy theo từng loại). Chúng có chức năng chắnh là thực bào và tham gia vào các ựáp ứng miễn dịch bảo vệ cơ thể.

Hình thái chung của bạch cầu thường có dạng hình cầu, tuy nhiên khi tham gia vào các quá trình xuyên mạch và thực bào thì bạch cầu thường thay ựổi hình dạng rất linh hoạt.

Căn cứ vào thành phần cấu trúc ựặc biệt trong bào tương, người ta chia bạch cầu ra thành hai nhóm lớn ựó là bạch cầu có hạt và bạch cầu không hạt.

Bạch cầu có hạt: Là loại bạch cầu bên trong bào tương có các hạt sinh chất có ái lực cao với các loại thuốc nhuộm. Căn cứ vào tắnh chất này, bạch cầu có hạt chia thành ba loại ựó là: Bạch cầu ái toan, bạch cầu ái kiềm và bạch

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 35 cầu ựa nhân trung tắnh.

Bạch cầu ựa nhân trung tắnh (Neutrophil): là loại tế bào chiếm số lượng nhiều nhất trong các loại bạch cầu. Tế bào có kắch thước trung bình khoảng 10 Ờ 15 ộm. Nhân có nhiều dạng khác nhau từ dạng hình củ ấu ựến dạng phân thùy, hình gậy. Bên trong bào tương có chứa các hạt chất bắt màu cả thuốc nhuộm toan tắnh (Eosin) và thuốc nhuộm kiềm tắnh (xanh Methylen) nên chúng ựược gọi là bạch cầu ựa nhân trung tắnh. đây là loại bạch cầu có vai trò quan trọng nhất trong thực bào bảo vệ cơ thể nên chúng thường tăng trong các trường hợp khi cơ thể bị tổn thương, khi bị xuất huyết nhẹ trong ổ bụng, ựặc biệt là viêm cấp tắnh. Trái lại, số lượng bạch cầu ựa nhân trung tắnh giảm trong những trường hợp cơ thể bị nhiễm virus và nhiễm ựộc thủy ngân (Trịnh Hữu Bằng, đỗ Công Huỳnh, 2001).

Bạch cầu ái toan (Eosinophil): có nhân phân ựoạn như bạch cầu trung tắnh nhưng bắt màu hồng ựỏ khi nhuộm Gemsa, số lượng ắt hơn bạch cầu trung tắnh, chiếm 9% tổng số bạch cầu, kắch thước trung bình từ 10 Ờ 15 ộm. Chức năng sinh lý chủ yếu là khử ựộc Protein. Do ựó số lượng bạch cầu ưa acid tăng trong trường hợp bị dị ứng và tập trung ở nơi xảy ra phản ứng kháng nguyên, kháng thể. Niêm mạc ruột và phổi cũng có nhiều loại bạch cầu này, vì ựó là các ựịa ựiểm mà Protein lạ xâm nhập vào cơ thể . Bạch cầu acid tăng trong các bệnh ký sinh trùng ựường ruột (Nguyễn Quang Mai, 2004).

Bạch cầu ái kiềm (Basophil): là loại tế bào có kắch thước trung bình 10 Ờ 15 ộm. Nhân thường ựược phân thành hai ựến ba thùy, trong bào tương có các hạt bắt màu xanh tắm khi nhuộm Gemsa. Trong trạng thái cơ thể khỏe mạnh, bạch cầu ái kiềm có số lượng rất ắt và chúng thường tăng lên trong các bệnh mãn tắnh.

Bạch cầu không hạt: là loại bạch cầu bên trong bào tương không có các hạt bắt màu thuốc nhuộm như bạch cầu có hạt. Bạch cầu không hạt bao gồm bạch cầu ựơn nhân lớn và lâm ba cầu.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 36 Lympho bào (Lymphocyte): chiếm khoảng 25% tổng số bạch cầu. Trong cơ thể bạch cầu có kắch thước 5 Ờ 15 ộm. Nhân hình tròn hoặc hình hạt ựậu, khối lượng nhân lớn, bắt màu ựậm, bào tương ắt. Người ta phân biệt Lympho T do tuyến ức sản sinh ra và Lympho B do hạch bạch huyết sản sinh ra. Chức năng chủ yếu là bảo vệ cơ thể bằng các phản ứng miễn dịch. Lympho bào thường tăng trong các trường hợp nhiễm khuẩn mãn tắnh và các bệnh do virus, vi khuẩn ở giai ựoạn phục hồi. Ngược lại chúng thường bị giảm trong các bệnh nhiễm khuẩn cấp và các bệnh ung thư ựường tiêu hóa như dạ dày, ruột và ựại tràng,Ầ

Bạch cầu ựơn nhân lớn (Monocyte): là loại tế bào máu có khả năng thực bào mạnh nhất. Mỗi tế bào ựơn nhân lớn sau khi ựược hoạt hóa trở thành ựại thực bào có thể thực bào ựược khoảng 100 vi khuẩn trong khi ựó một bạch cầu trung tắnh trung bình trong cuộc ựời chỉ thực bào ựược khoảng 5 Ờ 25 vi khuẩn. Bạch cầu ựơn nhân lớn thường tăng trong trường hợp các bệnh truyền nhiễm mãn tắnh, các bệnh nhiễm trùng huyết và giảm trong các bệnh bại huyết cấp tắnh và các bệnh mà bạch cầu trung tắnh tăng nhiều (Nguyễn Quang Mai, 2004).

Tiểu cầu là những tế bào máu có kắch thước nhỏ nhất, hình tròn hay bầu dục, có ựường kắnh 2 Ờ 4 ộm, khi mới ựược phóng thắch từ tủy xương thì tiểu cầu lớn, theo thời gian chúng giảm dần kắch thước và số lượng. Tiểu cầu dắnh vào colagen và những sợi trong nền thành mạch, một diễn biến phụ thuộc vào sự trùng phân của colagen và những nhóm amin tự do trên colagen. để tiểu cầu ngưng tập hữu hiệu chúng phải có calci, fibrinogen và những yếu tố ựông máu khác.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 37

Chương 2

Một phần của tài liệu Đặc điểm bệnh lý bệnh cầu trùng trên đàn chim trĩ nuôi tại huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh và biện pháp điều trị (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)