Kết quả kiểm tra lâm sàng.

Một phần của tài liệu Đặc điểm bệnh lý bệnh cầu trùng trên đàn chim trĩ nuôi tại huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh và biện pháp điều trị (Trang 62)

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.4.1. Kết quả kiểm tra lâm sàng.

Qua theo dõi rất nhiều lứa chim trĩ nuôi tại huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh của nhiều tháng, ựồng thời kết hợp với ựợt kiểm tra nghiên cứu lần này, chúng tôi thấy: khi chim trĩ mắc bệnh cầu trùng thường có các biểu hiện lâm sàng như bảng 3.5

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 54

Bảng 3.5. Kết quả nghiên cứu các biểu hiện lâm sàng ở ựàn

chim trĩ mắc bệnh cầu trùng nuôi tại huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh.

STT Chỉ tiêu nghiên cứu Số con

quan sát Số con có triệu chứng Tỷ lệ (%) 1 Bỏ ăn 285 21 7,37

2 Giảm ăn, uống nước nhiều 285 141 49,47

3 Ủ rũ, lười vận ựộng 285 285 100,00

4 Lông xù, xơ xác, phân dắnh ở hậu môn 285 215 75,44

5 Mào yếm nhợt nhạt 285 64 22,46

6 Phân loãng, nhiều nước, có bọt khắ 285 226 79,30

7 Phân màu Sôcôla 285 145 50,88

8 Phân có lẫn máu 285 97 34,04

- Triệu chứng ở cá thể: Lúc ựầu chim trĩ ăn ắt, uống nước nhiều, hoạt ựộng ắt, ựứng rụt cổ một chỗ. Tiếp ựó, chim trĩ bỏ ăn, xã cánh, dáng ựi khó khăn, thường ựứng lì một chỗ. Nhìn bên ngoài chim trĩ có mào yếm nhợt nhạt, chân trắng bệch, chim trĩ gầy ựi rất nhanh do mất máu và không ăn ựược. Thân nhiệt hạ so với bình thường từ 0,5 Ờ 10C. Trạng thái phân rất ựặc trưng: phân loãng như nước có lẫn máu. Quá trình tiến triển từ 4 Ờ 5 ngày. Nếu không ựược ựiều trị kịp thời chim trĩ sẽ chết. Tuy nhiên, khi ựiều trị khỏi, chim trĩ vẫn chậm lớn, tăng trọng kém so với con khỏe.

- Triệu chứng chung của toàn ựàn: ựột nhiên trong ựàn chim trĩ chết một hoặc hai con, xác không gầy nhưng trắng bệch, bóp hậu môn thấy có máu tươi. Quan sát trên nền chuồng thấy có những bãi phân lẫn máu. Trong trường hợp này nếu không có thuốc trị kịp thời thì chỉ sau 1- 2 ngày tỷ lệ chết tăng

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 55 lên rất nhanh, số lượng con ốm trong ựàn nhiều lên, chim trĩ ăn ắt (biểu hiện chim trĩ không ăn hết lượng thức ăn trong ngày), ựứng tụ lại thành từng ựám vài con một, dáng ựi mệt nhọc, chậm chạp, không muốn vận ựộng, ựứng lì một chỗ, hậu môn dắnh phân lẫn máu. Những con này nếu không ựược cho uống thuốc trực tiếp thì hầu như chết hết, vì chúng ăn uống ắt nên lượng thuốc không ựủ ựể diệt cầu trùng.

Một số nhà khoa học người Nga cho rằng: Một chức năng có ý nghĩa to lớn trong quá trình sinh bệnh cầu trùng ựó là sự rối loạn trao ựổi nước. Nguyên nhân chắnh là do các thể sinh sản của cầu trùng và hệ vi khuẩn có trong ựường ruột xâm nhập, tấn công vào các tế bào ruột gây viêm, gây rối loạn các chức năng hấp thụ và vận ựộng của ruột, dẫn tới tiêu chảy. Quá trình viêm càng tăng, dịch phân tiết ra càng nhiều, mất cân bằng nước càng trầm trọng. Biểu hiện lâm sàng là gà rất khát nước. Nếu gà bị mất từ 10 Ờ 15% nước trong cơ thể, gà sẽ chết. Khi gà bị cầu trùng, cả hệ thống thần kinh trung ương cũng bị tác ựộng. Gà có triệu chứng mệt mỏi, liệt nhẹ hai cánh và chân, vận ựộng loạng choạng, mất cân bằng.

Như vậy biểu hiện lâm sàng của ựàn chim mắc bệnh nuôi tại huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh mà chúng tôi theo dõi ựược giống như sự mô tả của các tác giả trên.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 56

Hình 3.3. Phân chim trĩ mắc bệnh cầu trùng màu socola

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 57

Một phần của tài liệu Đặc điểm bệnh lý bệnh cầu trùng trên đàn chim trĩ nuôi tại huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh và biện pháp điều trị (Trang 62)