Xác ựịnh thời gian bắt ựầu xuất hiện noãn nang (Oocyst) trong phân chim trĩ nuôi tại huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh

Một phần của tài liệu Đặc điểm bệnh lý bệnh cầu trùng trên đàn chim trĩ nuôi tại huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh và biện pháp điều trị (Trang 61)

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.3. Xác ựịnh thời gian bắt ựầu xuất hiện noãn nang (Oocyst) trong phân chim trĩ nuôi tại huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh

chim trĩ nuôi tại huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh

để xác ựịnh thời gian bắt ựầu xuất hiện noãn nang (Oocyst) trong phân chim trĩ nuôi tại huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh, chúng tôi ựã tiến hành lấy 50 mẫu phân gà nhiễm cầu trùng, kiểm tra mỗi ngày 1 lần trong khoảng thời gian từ 7 Ờ 14 ngày tuổi của chim trĩ. Kết quả ựược trình bày ở bảng 3.4.

Bảng 3.4. Thời gian xuất hiện Oocyst trong phân chim trĩ nuôi tại huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh

Tên Xã

Số mẫu kiểm tra

Ngày tuổi xuất hiện Oocyst

10 11 12 13 14 n % n % n % n % n % Tân Dân 11 0 - 1 9,09 2 18,18 3 27,27 5 45,45 Quảng la 12 0 - 1 8,33 3 25,00 4 33,33 4 33,33 Sơn Dương 13 0 - 0 - 2 15,38 5 38,46 6 46,15 Vũ Oai 14 0 - 1 7,14 2 14,29 4 28,57 7 50,00 Tổng 50 0 - 3 6,00 9 18,00 16 32,00 22 44,00

Từ kết quả thu ựược ở bảng 3.4 chúng tôi thấy chim trĩ ở giai ựoạn từ 7 Ờ 10 ngày tuổi trong phân không có noãn nang (Oocyst), nhưng ở ngày tuổi thứ 11 của chim trĩ bắt ựầu thấy noãn nang (Oocyst) trong phân với tỷ lệ là 6,00%. Các ngày tuổi thứ 12, 13 và 14 xuất hiện noãn nang cầu trùng với tỷ lệ lần lượt là 18,00%, 32,00% và 44,00%.

Như vậy, trong ựiều kiện chăm sóc nuôi dưỡng tại các mô hình nuôi chim trĩ của huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh, ựàn chim trĩ ở giai ựoạn 11 Ờ 12 ngày tuổi mới phát hiện ựược noãn nang trong phân. Có nghĩa là theo lý thuyết và theo nghiên cứu thực nghiệm của các tác giả: Dương Công Thuận (1993); McDougald L.R và Reid W.M (1991) thì ựàn chim trĩ nuôi tại huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh bắt ựầu nhiễm cầu trùng (Oocyst) ở ngày tuổi thứ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 53 5 hoặc thứ 6 (vì quá trình nội sinh sản của cầu trùng là 6 ngày).

Theo McDougald L.R. và W.M.Reid (1991) (sơ ựồ vòng ựời E.tenella), từ khi Oocyst vào ựường tiêu hóa, phải sau 2 ngày mới thành Schizont I. đến ngày thứ 3 mới chuyển thành Merozoit.

Quá trình hình thành miễn dịch cho gia cầm ựối với cầu trùng chỉ có thể bắt ựầu từ giai ựoạn Schizont I. Như vậy, có nghĩa là chim trĩ bắt ựầu từ 7 - 8 ngày tuổi mới hình thành khả năng miễn dịch.

đây chắnh là căn cứ ựể sử dụng một số thuốc chống cầu trùng (như các Sulfamid) là ựể ức chế quá trình sinh sản nội sinh của cầu trùng, không cho chúng phát triển mạnh, ồ ạt, chúng không bị tiêu diệt ngay. Như vậy, sẽ có lợi cho quá trình hình thành miễn dịch. điều này gợi ý cho chúng ta phải lựa chọn thời ựiểm cho thuốc phòng thắch hợp nhất ựể có lợi nhất về phòng bệnh cũng như hiệu quả kinh tế. Theo chúng tôi, không nên bắt ựầu sử dụng thuốc phòng trị trước 7 ngày tuổi như một số quy trình ựã có trước.

Qua ựiều tra chúng tôi thấy ựàn chim trĩ nuôi tại huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh nhiễm cầu trùng vào 35 Ờ 49 ngày tuổi, chim trĩ có biểu hiện triệu chứng lâm sàng rõ. để có cơ sở khoa học trong công việc chăm sóc, nuôi dưỡng chim trĩ trong thời kỳ bệnh, nhằm hạn chế ựến mức thấp nhất thiệt hại do bệnh gây ra, chúng tôi tiến hành tìm hiểu các biểu hiện lâm sàng, diễn biến của bệnh và các tổn thương bệnh lý ựường tiêu hóa. Kết quả ựược trình bày ở các phần dưới ựây.

Một phần của tài liệu Đặc điểm bệnh lý bệnh cầu trùng trên đàn chim trĩ nuôi tại huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh và biện pháp điều trị (Trang 61)