Kết quả mổ khám bệnh tắch.

Một phần của tài liệu Đặc điểm bệnh lý bệnh cầu trùng trên đàn chim trĩ nuôi tại huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh và biện pháp điều trị (Trang 66)

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.4.2. Kết quả mổ khám bệnh tắch.

Chúng tôi ựã mổ khám 45 con chim trĩ bệnh, chim trĩ chết ở các lứa tuổi khác nhau nghi do cầu trùng, kiểm tra bệnh tắch ở ựường tiêu hóa, xác ựịnh vị trắ kắ sinh của từng loài cầu trùng vì vị trắ bệnh lý do từng loài là khá ựặc trưng. đây cũng là một trong những yếu tố giúp các nhà nghiên cứu chẩn ựoán và ựịnh hướng nguyên nhân.

Hình 3.5. Mổ khám chim trĩ mắc bệnh cầu trùng

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 58

Bảng 3.6. Kết quả mổ khám bệnh tắch trên ựường tiêu hóa của chim trĩ mắc bệnh cầu trùng nuôi tại huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh Tuổi chim trĩ (ngày) Số chim trĩ mổ khám (con)

Bệnh tắch ở ựường tiêu hóa

Manh tràng Ruột non Trực tràng

SCCBT TL(%) SCCBT TL(%) SCCBT TL(%) 21 10 7 70,00 28 11 7 63,64 2 18,18 4 36,36 35 7 6 85,71 2 28,57 4 57,14 42 6 4 66,67 3 50,00 3 50,00 49 6 3 60,00 2 33,33 2 33,33 56 5 3 50,00 1 20,00 2 40,00 Tổng 45 30 66,67 11 24,44 18 40,00 Ghi chú: SCCBT : Số con có bệnh tắch TL : Tỷ lệ

Qua mổ khám chúng tôi ựã ựánh giá ựược tỷ lệ nhiễm bệnh ở từng lứa tuổi của chim trĩ, thấy ựược biểu hiện tổn thương ựại thể của bệnh. Kết quả ựược thể hiện ở bảng 3.6.cho thấy:

- Bệnh tắch ở manh tràng chiếm tỷ lệ cao nhất (66,67%) và xuất hiện sớm nhất (21 ngày tuổi), tiếp ựến bệnh tắch ở trực tràng ( 40%) và thấp nhất là bệnh tắch ở ruột non (24,44%) xuất hiện lúc 28 ngày tuổi.

Như vậy, bệnh tắch ở manh tràng chiếm tỷ lệ cao nhất 30/45 (66,67%) và nhiều nhất là ở chim trĩ 5 tuần tuổi (85,71%). Sau ựó có xu hướng giảm dần theo lứa tuổi (50%) ở chim trĩ 56 ngày tuổi. Những chim trĩ mắc bệnh ở

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 59 ựộ tuổi này, chúng tôi thấy manh tràng sưng to, căng mọng nhìn bên ngoài có màu ựỏ sẫm. Lấy kéo rạch ra trong có máu ựông, gạt lớp máu ựi thấy niêm mạc bị xuất huyết từng ựám, lớp niêm mạc bị hoại tử, vách manh tràng mỏng ựi nhiều. Cạo lớp niêm mạc lấy chất chứa soi kắnh thấy nhiều E.tenella.

Chim trĩ càng lớn bệnh tắch ruột non càng tăng từ (10% - 50%). Ruột non chim trĩ bị bệnh nhìn từ bên ngoài thấy có những ựốm xuất huyết lấm tấm kéo dài, ruột non căng phồng chứa nhiều chất không tiêu hóa ựược, lấy kéo cắt dọc ruột non thấy bên trong chứa nhiều chất dịch và chất chứa không tiêu, lẫn máu, gạt chất chứa thấy niêm mạc nhiều chỗ xuất huyết và hoại tử, thành ruột dầy mỏng gồ ghề, làm cho ruột chỗ to, chỗ nhỏ không ựều, nhiều chỗ bị thắt lại. Nạo niêm mạc soi kắnh thấy nhiều E.necatrixE.maxima.

Như vậy, nếu chỉ nhìn từ góc ựộ giải phẫu bệnh lý, chúng tôi cho rằng bệnh cầu trùng ở chim trĩ nuôi tại huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh chủ yếu do loại cầu trùng E.tenella gây ra ở lứa tuổi chim trĩ con, thứ ựến E,acervulina

E.maxima.

để có cơ sở cho việc lựa chọn thuốc phòng và trị bệnh tốt cho ựàn chim trĩ của huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh, chúng tôi tiến hành xác ựịnh những loại cầu trùng thường gây bệnh ở giai ựoạn chim trĩ con. Kết quả ựược trình bày ở các phần dưới ựây.

Một phần của tài liệu Đặc điểm bệnh lý bệnh cầu trùng trên đàn chim trĩ nuôi tại huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh và biện pháp điều trị (Trang 66)