1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Diễn biến mật độ và đặc điểm sinh vật học của sâu đục quả cà (leucinodes orbonalis guenée) và biện pháp hóa học phòng chống trên cây cà pháo tại hà nội năm 2013 2014

78 664 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ THANH HÀ DIỄN BIẾN MẬT ĐỘ VÀ ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC CỦA SÂU ĐỤC QUẢ CÀ (Leucinodes orbonalis Guenée) VÀ BIỆN PHÁP HÓA HỌC PHÒNG CHỐNG TRÊN CÂY CÀ PHÁO TẠI HÀ NỘI NĂM 2013 - 2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ THANH HÀ DIỄN BIẾN MẬT ĐỘ VÀ ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC CỦA SÂU ĐỤC QUẢ CÀ (Leucinodes orbonalis Guenée) VÀ BIỆN PHÁP HÓA HỌC PHÒNG CHỐNG TRÊN CÂY CÀ PHÁO TẠI HÀ NỘI NĂM 2013 - 2014 CHUYÊN NGÀNH : BẢO VỆ THỰC VẬT MÃ SỐ : 60.62.01.12 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. NGUYỄN THỊ KIM OANH HÀ NỘI - 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng công trình này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, chưa từng được sử dụng cho một báo cáo luận văn nào và chưa được sử dụng bảo vệ học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho tôi thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 12 tháng 9 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Hà Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc nhất tới PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Oanh - Bộ môn Côn trùng - Khoa Nông học - Học viện Nông nghiệp Việt Nam người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo khoa Nông học - Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Tôi xin chân thành cảm ơn tới gia đình, những người thân, bạn bè và đồng nghiệp đã tạo điều kiện về mọi mặt cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài này. Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 12 tháng 9 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Hà Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục hình vii Danh mục chữ viết tắt viii PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1 1.1 Đặt vấn đề 1 1.2 Mục đích nghiên cứu 2 1.3 Yêu cầu nghiên cứu 2 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới 3 2.1.1 Tình hình sản xuất cà pháo Solanum macrocarpon L. trên thế giới 3 2.1.2 Thành phần sâu, nhện hại cà pháo 4 2.1.3 Phân bố, ký chủ và tác hại của sâu đục quả cà L. orbonalis 6 2.1.4 Đặc điểm hình thái sâu đục quả cà L. orbonalis 7 2.1.5 Đặc điểm sinh vật học và sinh thái học của sâu đục quả cà L. orbonalis 8 2.1.6. Biện pháp phòng trừ sâu đục quả L. orbonalis 10 2.2 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam 15 2.2.1 Tình hình sản xuất cà pháo tại Việt Nam 15 2.2.2 Tình hình sâu hại cà và biện pháp phòng trừ 16 PHẦN 3 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 18 3.1.1 Địa điểm nghiên cứu 18 3.1.2 Thời gian nghiên cứu 18 3.2 Đối tượng và vật liệu nghiên cứu 18 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 3.2.2 Dụng cụ nghiên cứu 18 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 3.3 Nội dung và phương pháp nghiên cứu 18 3.3.1 Phương pháp điều tra chủng loại thuốc BVTV sử dụng trên cà pháo tại Thanh Đa, Phúc Thọ và Văn Đức, Gia Lâm, Hà Nội vụ xuân hè năm 2013- 2014 18 3.3.2 Phương pháp điều tra thành phần sâu, nhện hại trên cây cà pháo tại Thanh Đa, Phúc Thọ và Văn Đức, Gia Lâm, Hà Nội vụ xuân hè năm 2013 - 2014 19 3.3.3 Phương pháp điều tra diễn biến tỷ lệ quả bị hại do sâu đục quả cà L. orbonalis tại Thanh Đa, Phúc Thọ và Văn Đức, Gia Lâm, Hà Nội vụ xuân hè năm 2013 - 2014 19 3.3.4 Phương pháp điều tra diễn biến mật độ sâu đục quả cà L. orbonalis theo mật độ trồng và phương pháp sử dụng phân bón khác nhau trên cây cà pháo tại Thanh Đa, Phúc Thọ vụ xuân hè năm 2014 20 3.3.5 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm hình thái của loài sâu đục quả cà L. orbonalis 21 3.3.6. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học của loài sâu đục quả cà L. orbonalis 22 3.3.7. Khảo sát hiệu lực thuốc BVTV trừ sâu đục quả cà pháo trong phòng thí nghiệm 23 3.4 Phương pháp xử lý số liệu 24 PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Tình hình sản xuất cà pháo tại Thanh Đa, Phúc Thọ và Văn Đức, Gia Lâm, Hà Nội vụ xuân hè 2014 25 4.2 Thành phần sâu, nhện hại cà pháo tại Thanh Đa, Phúc Thọ và Văn Đức, Gia Lâm vụ xuân hè năm 2013 - 2014 27 4.3 Điều tra diễn biến tỷ lệ quả bị sâu đục quả cà L. orbonalis hại tại Thanh Đa, Phúc Thọ và Văn Đức, Gia Lâm, Hà Nội năm 2013 - 2014 28 4.3.1 Diễn biến tỷ lệ quả bị sâu đục quả cà L. orbonalis hại tại Thanh Đa, Phúc Thọ năm 2013 29 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v 4.3.2 Diễn biến tỷ lệ quả bị sâu đục quả cà L. orbonalis hại tại Văn Đức, Gia Lâm năm 2013 31 4.3.3 Diễn biến tỷ lệ quả bị sâu đục quả cà L. orbonalis hại tại Thanh Đa, Phúc Thọ vụ xuân - hè năm 2014 33 4.3.4 Diễn biến tỷ lệ quả bị sâu đục quả cà L. orbonalis hại tại Văn Đức, Gia Lâm vụ xuân - hè năm 2014 35 4.3.5 Diễn biến mật độ sâu đục quả cà L. orbonalis trên các mật độ trồng và chế độ sử dụng phân bón trên cây cà pháo tại Thanh Đa, Phúc Thọ vụ xuân hè năm 2014 36 4.4 Đặc điểm hình thái và sinh học của sâu đục quả cà L. orbonalis 37 4.4.1 Đặc điểm hình thái sâu đục quả cà L. orbonalis 37 4.4.2 Tập tính hoạt động 40 4.4.3 Thời gian các pha, vòng đời của sâu đục quả cà L. orbonalis 41 4.4.4 Sức đẻ của sâu đục quả cà L. orbonalis 42 4.5 Khảo sát hiệu lực của một số loại thuốc BVTV phòng trừ sâu đục quả cà L. orbonalis 44 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Đề nghị 46 6. TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Diện tích và sản lượng cà pháo trên thế giới từ năm 2007 - 2012 3 4.1 Các loại thuốc BVTV nông dân thường sử dụng trên cà pháo tại Thanh Đa, Phúc Thọ và Văn Đức, Gia Lâm, Hà Nội vụ xuân hè năm 2013 - 2014 26 4.2 Thành phần sâu, nhện hại cà pháo tại Thanh Đa, Phúc Thọ và Văn Đức, Gia Lâm, Hà Nội năm 2013 - 2014 27 4.3 Diễn biến tỷ lệ quả bị sâu đục quả cà L. orbonalis hại tại Thanh Đa, Phúc Thọ năm 2013 29 4.4 Diễn biến tỷ lệ quả bị sâu đục quả cà L. orbonalis hại tại Văn Đức, Gia Lâm năm 2013 31 4.5 Diễn biến tỷ lệ quả bị sâu đục quả cà L. orbonalis hại tại Thanh Đa, Phúc Thọ 2014 34 4.6 Diễn biến tỷ lệ quả bị sâu đục quả cà L. orbonalis hại tại Văn Đức, Gia Lâm 2014 35 4.7 Diễn biến mật độ sâu đục quả cà L. orbonalis trên các mật độ trồng và chế độ sử dụng phân bón trên cây cà pháo tại Thanh Đa, Phúc Thọ vụ xuân hè năm 2014 37 4.8 Kích thước các pha phát dục của sâu đục quả cà L. orbonalis 40 4.9 Thời gian phát dục các pha, vòng đời của sâu đục quả cà L. orbonalis 41 4.10 Sức đẻ của sâu đục quả cà L. orbonalis 42 4.11 Nhịp điệu đẻ trứng của sâu đục quả cà L. orbonalis 43 4.12 Hiệu lực thuốc BVTV phòng trừ sâu đục quả cà L. orbonalis bằng phương pháp nhúng quả 45 4.13 Hiệu lực thuốc BVTV phòng trừ sâu đục quả cà L. orbonalis 45 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 4.1 Rầy xanh Empoasca biguttula Shiraki trên lá cà pháo 28 4.2 Bọ xít 2 vai gồ Megymenum brevicornis Fabr. trên lá cà pháo 28 4.3 Diễn biến tỷ lệ quả bị sâu đục quả cà L. orbonalis hại tại Thanh Đa, Phúc Thọ năm 2013 30 4.4 Diễn biến tỷ lệ quả bị sâu đục quả cà L. orbonalis hại tại Văn Đức, Gia Lâm năm 2013 32 4.5 Diễn biến tỷ lệ quả bị sâu đục quả cà L. orbonalis hại tại Thanh Đa, Phúc Thọ và Văn Đức, Gia Lâm năm 2013 33 4.6 Diễn biến tỷ lệ quả bị sâu đục quả cà L. orbonalis hại tại Thanh Đa, Phúc Thọ 2014 34 4.7 Diễn biến tỷ lệ quả bị sâu đục quả cà L. orbonalis hại tại Văn Đức, Gia Lâm 2014 36 4.8 Trứng sâu đục quả cà L. orbonalis 38 4.9 Sâu non sâu đục quả cà L. orbonalis 38 4.10 Nhộng sâu đục quả cà L. orbonalis 39 4.11 Trưởng thành sâu đục quả cà L. orbonalis 39 4.12 Nhịp điệu đẻ trứng của sâu đục quả cà L. orbonalis 44 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT HLPH: Hiệu lực phòng trừ QCVN: Quy chuẩn Việt Nam Leucinodes orbonalis Guenée: L. orbonalis [...]... chống trên cây cà pháo tại Hà Nội năm 2013 - 2014 1.2 Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở xác định thành phần sâu, nhện hại cà pháo; đi sâu nghiên cứu đặc điểm sinh vật học sâu đục quả cà L orbonalis và thử nghiệm một số biện pháp hóa học phòng chống 1.3 Yêu cầu nghiên cứu Xác định thành phần sâu, nhện hại quả cà pháo tại Hà Nội năm 2013 - 2014 Điều tra diễn biến mật độ và tỷ lệ quả bị sâu đục quả cà pháo. .. tính toán mật độ sâu đục quả cà L orbonalis Điều tra diễn biến mật độ sâu đục quả cà L orbonalis tại Thanh Đa, Phúc Thọ, Hà Nội vụ xuân hè năm 2014 theo mật độ trồng • Ruộng 1: Mật độ trồng theo khuyến cáo, khoảng cách cây - cây và hàng - hàng: 40 cm x 60 cm, khoảng 1200 cây/ sào Bắc Bộ • Ruộng 2: Mật độ nông dân thường trồng, khoảng cách cây - cây và hàng - hàng: 30 cm x 50 cm, khoảng 1500 cây/ sào Bắc... lượng hàng hoá và ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của con người đặc biệt là khi dùng cà muối xổi - một món ăn rất được ưa thích của người dân Do đó, vấn đề sản xuất cà an toàn là yêu cầu cấp thiết của xã hội Để góp phần chủ động phòng chống sâu hại cà chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Diễn biến mật độ và đặc điểm sinh vật học của sâu đục quả cà (Leucinodes orbonalis Guenée) và biện pháp hóa học phòng. .. phần sâu nhện hại trên cây cà pháo, điều tra diễn biến sâu đục quả cà tại Thanh Đa, Phúc Thọ và Văn Đức, Gia Lâm, Hà Nội vụ xuân hè - Nghiên cứu đặc điểm hình thái và đặc tính sinh vật học của sâu đục quả cà Leucinodes orbonalis Guenée tại phòng thí nghiệm Chi cục Bảo vệ thực vật Hà Nội 3.1.2 Thời gian nghiên cứu Đề tài được tiến hành từ tháng 5 /2013 đến tháng 7 /2014 3.2 Đối tượng và vật liệu nghiên... Philippines năm 1991 (Baang and Corey) và năm 1983 ở Ấn Độ (Mehto et al.) Theo các tác giả tại Trung Quốc con cái sâu đục quả cà L orbonalis đẻ trung bình 200 trứng, còn ở Philippines sâu đục quả cà L orbonalis đẻ khoảng 121 Trứng được đẻ vào ban đêm và ở mặt dưới của lá non Sandanayake (1992) nghiên cứu đặc điểm sinh học của sâu đục quả cà L orbonalis trong điều kiện phòng thí nghiệm (nhiệt độ 29 ± 2°C và độ. .. đục ở các điểm điều tra Chỉ tiêu theo dõi: Tổng số quả bị đục Tỷ lệ quả bị đục (%) = - x 100 Tổng số quả điều tra 3.3.4 Phương pháp điều tra diễn biến mật độ sâu đục quả cà L orbonalis theo mật độ trồng và phương pháp sử dụng phân bón khác nhau trên cây cà pháo tại Thanh Đa, Phúc Thọ vụ xuân hè năm 2014 Điều tra 10 điểm theo đường chéo góc, mỗi điểm lấy ngẫu nhiên 15 quả Bổ tất cả các quả. .. cảnh tới mức độ hoạt động của sâu đục quả cà L orbonalis, theo đó mức độ hoạt động L orbonalis chỉ bị ảnh hưởng của ngưỡng nhiệt độ tối đa mà ko có mức nhiệt độ tối thiểu Độ ẩm tương đối không có ảnh hưởng tới mức độ hoạt động trong năm đầu tiên nhưng có một mối tương quan tích cực trong năm thứ hai 2.1.6 Biện pháp phòng trừ sâu đục quả L orbonalis Do sâu đục quả cà L orbonalis gây hại quả làm ảnh hưởng... 5%) Kết quả nghiên cứu cho thấy sâu đục quả cà L orbonalis có 5 tuổi với thời gian phát dục của từng tuổi là 3,5; 1,6; 1,8; 3,2 và 2,0 ngày Tác giả cũng nghiên cứu các xác định tuổi của sâu non bằng phương pháp đo chu vi đầu và sự phân bố của sâu non trên cây cà pháo Theo đó, ngoài việc sống trong quả cà pháo, sâu non tuổi 1, 2 còn đục vào hoa và nụ hoa, sâu non tuổi 3, 4 đục vào chồi và quả, sâu non... 2002) Sâu đục quả cà L orbonalis đã khiến nhiều nông dân trên thế giới phải bỏ ruộng hoặc chuyển đổi cây trồng khác (Gapud and Canapi, 1994) 2.1.4 Đặc điểm hình thái sâu đục quả cà L orbonalis Sâu đục quả cà L .orbonalis là loài biến thái hoàn toàn, gồm có 4 pha phát dục là: trứng, sâu non, nhộng và trưởng thành (Onekutu et al., 2013) Tác giả mô tả đặc điểm hình thái các pha phát dục của sâu đục quả cà. .. sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 16 Theo Lê Thị Hương Vân (2007), sâu hồng L orbonalis đục cành, đục quả là đối tượng rất phổ biến và gây hại nghiêm trọng trên cây cà, có thể làm mất 70% năng suất Sâu đục vào chồi và cành non làm chồi và phần cành phía trên lỗ đục bị héo, sau đó khô chết Sâu đục vào quả ăn phần thịt quả, làm quả mất giá trị thương phẩm Hiện nay, những nghiên cứu trên cà pháo, cà tím được . THỊ THANH HÀ DIỄN BIẾN MẬT ĐỘ VÀ ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC CỦA SÂU ĐỤC QUẢ CÀ (Leucinodes orbonalis Guenée) VÀ BIỆN PHÁP HÓA HỌC PHÒNG CHỐNG TRÊN CÂY CÀ PHÁO TẠI HÀ NỘI NĂM 2013 - 2014 . tra diễn biến mật độ và tỷ lệ quả bị sâu đục quả cà pháo hại trên các giống, thời vụ… tại Hà Nội năm 2013 - 2014. Nghiên cứu đặc điểm hình thái và sinh vật học của loài sâu đục quả cà L. orbonalis. . 6 2.1.4 Đặc điểm hình thái sâu đục quả cà L. orbonalis 7 2.1.5 Đặc điểm sinh vật học và sinh thái học của sâu đục quả cà L. orbonalis 8 2.1.6. Biện pháp phòng trừ sâu đục quả L. orbonalis

Ngày đăng: 01/09/2020, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w