Phương pháp điều tra thành phần sâu, nhện hại trên cây cà pháo tại Thanh

Một phần của tài liệu Diễn biến mật độ và đặc điểm sinh vật học của sâu đục quả cà (leucinodes orbonalis guenée) và biện pháp hóa học phòng chống trên cây cà pháo tại hà nội năm 2013 2014 (Trang 29)

Đa, Phúc Th và Văn Đức, Gia Lâm, Hà Ni v xuân hè năm 2013 - 2014

Điều tra định kỳ 7 ngày/lần, theo phương pháp ngẫu nhiên, số điểm điều tra càng nhiều càng tốt. Quan sát, phát hiện và thu thập toàn bộ mẫu sâu, nhện hại, thiên địch bắt gặp trên điểm điều tra đem về phòng thí nghiệm nuôi tiếp cho đến khi trưởng thành để giám định phân loại.

Chỉ tiêu theo dõi: Tên loài côn trùng, độ thường gặp của chúng qua các kỳ điều tra (%).

Tổng sốđiểm bắt gặp sâu hoặc nhện hại

Độ thường gặp (%) = --- x 100 Tổng sốđiểm điều tra

Mức độ phổ biến của sâu, nhện hại được phân theo độ thường gặp (%).

Kí hiệu Mức độ phổ biến Độ thường gặp (%) - Rất ít phổ biến < 5 + Ít phổ biến 5 - 20 ++ Phổ biến > 20 – 50 +++ Rất phổ biến > 50 * Phương pháp bảo quản mẫu vật

Mẫu vật thu thập ngoài đồng về được tiếp tục nuôi cho đến trưởng thành để phân loại. Mẫu vật được xử lý và bảo quản theo phương pháp sau:

Bảo quản mẫu ướt: Đối với mẫu vật là trứng, sâu non, nhộng và trưởng thành (trừ bộ cánh vảy) của sâu hại cà pháo và thiên địch của chúng, chúng tôi ngâm bằng cồn 70o. Tiến hành thay dung dịch khi cần thiết.

Bảo quản mẫu khô: Đối với mẫu vật là trưởng thành bộ cánh vảy, tiến hành căng cánh trên tấm xốp, sau đó đem phơi hoặc sấy khô và bảo quản trong hộp petri hoặc hộp có đệm bông.

3.3.3. Phương pháp điu tra din biến t l qu b hi do sâu đục qu cà L. orbonalis ti Thanh Đa, Phúc Th và Văn Đức, Gia Lâm, Hà Ni v xuân hè năm

Một phần của tài liệu Diễn biến mật độ và đặc điểm sinh vật học của sâu đục quả cà (leucinodes orbonalis guenée) và biện pháp hóa học phòng chống trên cây cà pháo tại hà nội năm 2013 2014 (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)