1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phân lập và xác định một số đặc tính sinh học của vi khuẩn salmonella SPP gây tiêu chảy trên đàn chim trĩ nuôi tại một số nông hộ thuộc huyện hoành bồ quảng ninh

94 984 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 2,17 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ---------- ---------- NGUYỄN THỊ HƯƠNG LAN PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH MỘT SỐ ĐẶC TÍNH SINH HỌC CỦA VI KHUẨN Salmonella SPP. GÂY TIÊU CHẢY TRÊN ĐÀN CHIM TRĨ NUÔI TẠI MỘT SỐ NÔNG HỘ THUỘC HUYỆN HOÀNH BỒ - QUẢNG NINH CHUYÊN NGÀNH : THÚ Y MÃ SỐ : 60.64.01.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. PHẠM NGỌC THẠCH HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan toàn số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa bảo vệ học vị nào. Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 18 tháng 11 năm 2014 TÁC GIẢ Nguyễn Thị Hương Lan Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, cố gắng nỗ lực thân, nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân, tập thể trường. Trước hết xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Bộ môn Nội chẩn – Dược - Độc chất; Bộ môn Vi sinh vật – Truyền nhiễm, Khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam; Bộ môn Vi trùng Viện Thú y Quốc Gia hết lòng giúp đỡ truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt trình học tập trường. Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn khoa học PGS.TS. Phạm Ngọc Thạch, giảng viên Bộ môn Nội chẩn – Dược - Độc chất, Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình hướng dẫn, giúp đỡ bảo tận tình để hoàn thành tốt công trình nghiên cứu khoa học mình. Qua xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể cán bộ, quyền địa phương hộ nông dân huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực luận văn. Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu luận văn. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng 11 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Hương Lan Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Những từ viết tắt luận văn vi Danh mục bảng vii Danh mục hình ix MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Mục đích đề tài: CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số đặc điểm chim Trĩ 1.1.1 Trĩ đỏ hay trĩ đỏ khoang cổ (Phasianus colchicus) 1.1.2 Trĩ (Rheinardia ocellata) 1.2 Lịch sử nghiên cứu Salmonella. 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam. 1.3 Vi khuẩn Salmonella bệnh chúng gây ra. 11 1.3.1 Vi khuẩn Salmonella. 11 1.3.2 Bệnh Salmonella gây ra. 26 1.3.3 Các biện pháp phòng trị bệnh. 29 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Nội dung nghiên cứu. 33 2.2 Đối tượng nghiên cứu: 33 2.3 Địa điểm nghiên cứu: 33 2.4 Nguyên liệu nghiên cứu. 33 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii 2.4.1 Mẫu nghiên cứu. 33 2.4.2 Kháng huyết chẩn đoán. 33 2.4.3 Môi trường phân lập. 34 2.4.4 Trang thiết bị dụng cụ phòng thí nghiệm. 34 2.4.5 Động vật thí nghiệm. 34 2.5 Phương pháp nghiên cứu. 34 2.5.1 Phương pháp lấy mẫu. 34 2.5.2 Phương pháp phân lập vi khuẩn theo quy trình, tiêu chuẩn ISO 6579 – 1993E có cải tiến lý kỹ thuật thiếu môi trường. 2.5.3 Phương pháp định typ Salmonella phản ứng ngưng kết nhanh phiến kính. 2.5.4 2.6 35 36 Phương pháp xác định độc lực chủng vi khuẩn Salmonella phân lập chuột bạch. 39 Phương pháp xử lý số liệu. 40 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 41 3.1 Kết phân lập vi khuẩn Salmonella 41 3.1.1 Kết phân lập vi khuẩn Salmonella số quan đàn chim Trĩ nuôi huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh. 3.1.2 43 Kết phân lập vi khuẩn Salmonella mẫu có tỷ lệ nhiễm từ mẹ. 3.2 46 Kết giám định số đặc tính nuôi cấy sinh hóa chủng Salmonella phân lập chim Trĩ nuôi Hoành Bồ 3.3 Kết xác định serotyp chủng vi khuẩn Salmonella phân lập chim Trĩ nuôi Hoành Bồ 3.4 48 53 Kết xác định độc lực số chủng vi khuẩn Salmonella phân lập đàn chim Trĩ nuôi huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh chuột nhắt trắng. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 55 Page iv 3.5 Kết gây bệnh thực nghiệm gà chủng Salmonella phân lập đàn chim Trĩ nuôi huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh. 57 3.6 Bệnh tích đại thể gà gây bệnh thực nghiệm. 60 3.7 Kết kiểm tra mức độ mẫn cảm chủng Salmonella phân lập đàn chim Trĩ nuôi huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh chuột trắng với số loại kháng sinh. 3.8 61 Đề xuất biện pháp phòng Salmonellosis đàn chim Trĩ nuôi huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh. 66 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 71 Kết luận. 71 Đề nghị. 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI 78 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BHI : Brain Heart Infusion CFA : Colonization Factor Antigen CFU : Colony Forming Unit CHO : Chinese Hamster ovry cells Cs : Cộng DPF : Delayed permeability factor E.coli : Escherichia coli LPS : Lipopolysaccharide MR : Metyl-Red mt : môi trường RV : Rappaport-vassiliadis RPF : Rapid Permeability Factor S. : Salmonella SPV : Salmonella Plasmid Virulence TSI : Triple Sugan Iron VP : Voges-proskauer XLD : Xylose lysine Deoxycholate Agar % : Phần trăm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC BẢNG STT 2.1 Tên bảng Trang Bảng định typ huyết học (serotyp) vi khuẩn Salmonella – theo Kauffmann (1972) 3.1 38 Kết qủa phân lập vi khuẩn Salmonella từ mẫu phân, trứng, chim chết, phủ tạng (gan, lách, phổi, chất chứa ruột non) chim Trĩ 3.2 Kết phân lập vi khuẩn Salmonella số quan chim Trĩ nuôi huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh 3.3 42 44 Kết phân lập vi khuẩn Salmonella mẫu có tỷ lệ lây nhiễm từ chim mẹ (trứng đẻ sau ngày, trứng ấp chết phôi, chim chết) đàn chim Trĩ nuôi huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh. 3.4 47 Kết kiểm tra số đặc tính nuôi cấy chủng vi khuẩn Salmonela phân lập đàn chim Trĩ nuôi huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh. 3.5 49 Kết giám định số đặc tính sinh hóa chủng vi khuẩn Salmonella phân lập chim Trĩ nuôi huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh. 3.6 50 Kết xác định serotyp chủng vi khuẩn Salmonella phân lập đàn chim Trĩ nuôi huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh. 3.7 53 Kết kiểm tra độc lực số chủng Salmonella phân lập từ đàn chim Trĩ nuôi huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh. 56 3.8 Kết gây bệnh thực nghiệm Salmonella gà 20 ngày tuổi. 59 3.9 Bệnh tích đại thể gà gây bệnh thực nghiệm. 61 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii 3.10 Kết kiểm tra mức độ mẫn cảm với số loại kháng sinh chủng vi khuẩn Salmonella phân lập đàn Chim Trĩ nuôi huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh 63 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii DANH MỤC HÌNH STT 3.1 Tên hình Trang Kết phân lập vi khuẩn Salmonella mẫu bệnh phẩm thu chim trĩ nuôi huyện Hoành Bồ - tỉnh Quảng Ninh. 3.2 Kết phân lập vi khuẩn Salmonella số quan phủ tạng chim trĩ bệnh . 3.3 43 44 Kết phân lập vi khuẩn Salmonella mẫu bị lây nhiễm từ chim trĩ mẹ. 47 3.4 Khuẩn lạc Salmonella môi trường DHL. 51 3.5 Khuẩn lạc Salmonella môi trường CHROM. 52 3.6 Vi khuẩn Salmonella môi trường thạch TSI, thạch LIM, môi trường Manonate. 3.7 Phản ứng lên men sinh loại đường 52 vi khuẩn Salmonella phân lập đàn chim Trĩ 53 3.8 Kết định typ vi khuẩn Salmonella 54 3.9 Kết thử kháng sinh đồ chủng Salmonella phân lập đàn chim Trĩ nuôi huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 66 Page ix khay máy phải cọ rửa thường xuyên, máy nghỉ không ấp nên xông trứng vào máy kết hợp xông máy trứng. Trường hợp đặc biệt trứng bẩn phải rửa trứng ta dùng dung dịch thuốc tím (pha dung dịch có mầu nâu) nhiệt độ dung dịch phải lớn nhiệt độ môi trường từ – 100C, rửa nhanh xếp lên khay cho khô nước. Không cọ vỏ trứng, tránh làm lớp màng nhầy bên vỏ. Kiểm soát chuột: phải có chương trình tổng hợp liên tục kiểm soát chuột gồm hệ thống ngăn chuột trại, loại bỏ ổ chuột, biện pháp quản lý vệ sinh, diệt trừ chuột hóa chất không dùng hóa chất. Phòng ngừa việc tiếp cận với thức ăn, nước chỗ trú ẩn chương trình kiểm soát chuột. Tiêm phòng sử dụng thuốc: * Dùng thuốc: kháng sinh chất hóa học trị liệu dùng để điều trị cần thiết. Sử dụng thuốc thường phương sách cuối để cứu vớt giá trị đàn gia cầm làm giảm thiệt hại sau dịch bệnh. Chỉ nên dùng thuốc sau thực biện pháp phòng ngừa kiểm soát bệnh. Các lưu ý quan trọng góp phần sử dụng thuốc có hiệu gồm: - Nên thực chẩn đoán cách phân lập xác định mầm bệnh phương pháp vi sinh phương pháp khác phòng thí nghiệm. - Thuốc chọn phải tác dụng đặc hiệu với mầm bệnh. - Nên dùng thuốc theo liều hướng dẫn thời gian điều trị nhà sản xuất. - Giám sát phản ứng với thuốc qua tiến triển lâm sàng. - Phải tuân thủ thời hạn ngừng thuốc theo luật định trước xuất bán gia cầm phòng ngừa tồn dư thuốc thực phẩm. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 69 Thực đầy đủ, nghiêm túc nội dung trên, chắn ngăn ngừa, hạn chế đến mức thấp thiệt hại mà bệnh vi khuẩn Salmonella gây ra, góp phần bảo vệ sức khỏe người bảo vệ an toàn môi trường. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 70 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1. Kết luận. Từ kết nghiên cứu trên, có số kết luận sau: 1. Tỷ lệ trung bình phân lập vi khuẩn Salmonella từ mẫu phân, trứng phủ tạng thu thập từ chim Trĩ nuôi Hoanh Bồ 17,24% 2. Tỷ lệ phân lập mẫu phân lập Salmonella nhiều là: Phân (20,35%) sau quan phủ tạng chim chết (20,00%), cuối trứng (10,77%). 3. Trong quan nội tạng tỷ lệ phân lập Salmonella cao buồng trứng (26,66%), sau đến gan (23,33%), cuối đến lách chất chứa ruột non (20,00% 16,66%) 4. Kết phân lập vi khuẩn Salmonella mẫu có tỷ lệ lây nhiễm từ chim mẹ cao chim sau nở (33,33), sau đến trứng ấp chết phôi ngày thứ 16-17(15,00%), cuối trứng chim đẻ (6,66%). 5. Các chủng Salmonella phân lập mang đầy đủ đặc tính sinh học vi khuẩn Salmonella tài liệu nước nước mô tả. 6. Kết xác định serotyp cho thấy: 51,43% S.gallinarum, 25,71% S.pullorum, S. enteritidis 14,29% S.typhimurium thấp 8,57% 7. Tất chủng vi khuẩn Salmonella đem thử có độc lực cao, gây chết 100% chuột thí nghiệm vòng - 24 sau tiêm. 8. Cả bốn lô canh trùng S.gallinarum, S.pullorum, S.enteritidis S.typhimurium chọn gây bệnh cho gà, giết chết gà gây bệnh thí nghiệm vòng 16 – 72 giờ. 9. Các chủng vi khuẩn Salmonella phân lập mẫn cảm với Spectinomycin (100%), tiếp đến Neomycin (60%) Pellicilin G (40%), kháng hoàn toàn với Lincomycin, mẫn cảm trung bình với Colistin. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 71 10. Qua trình phân lập thực tế tỷ lệ mắc bệnh Salmonella đàn chim Trĩ nuôi huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh giúp cho cán làm công tác chăm sóc biết tình hình nhiễm bệnh vi khuẩn Salmonella gây đàn chin trĩ nuôi huyện Hoành Bồ tỉnh Quảng Ninh từ đưa hướng điều trị biện pháp phòng bệnh thích hợp. 2. Đề nghị. 1. Tiếp tục nghiên cứu yếu tố gây bệnh vi khuẩn Salmonella đàn chim Trĩ huyện Hoành Bồ, đặc biệt S.typhimurium S.enteritidis từ chế Auto vaccine phòng bệnh nhằm giảm thiệt hại kinh tế ngăn cản nguồn bệnh lây sang người. 2. Một giải pháp vô quan trọng phòng chống Salmonellosis chim trĩ hạn chế tối đa nguồn lây nhiễm mầm bệnh sang người áp dụng biện pháp an toàn sinh học cần tuyên truyền sâu rộng kiến thức cần thiết phòng, chống bệnh cho người chăn nuôi cộng đồng. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt: 1. Đỗ Trung Cứ (2004). Phân lập xác định yếu tố gây bệnh Salmonella lợn số tỉnh miền núi phía Bắc biện pháp phòng trị. Luận án tiến sỹ Nông nghiệp. Viện Thú y. 2. Phùng Quốc Chướng (1995). Tình hình nhiễm Salmonella lợn vùng Tây Nguyên khả phòng trị. Luận án Phó tiến sỹ khoa học Nông nghiệp, Hà Nội, tr.21-25. 3. Phùng Quốc Chướng (2005). Kết kiểm tra tính mẫn cảm số thuốc kháng sinh vi khuẩn Salmonella phân lập từ vật nuôi Đăk Lăk. Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, số 1, tr.53. 4. Đào Trọng Đạt (1995), Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ (1995). Bệnh đường tiêu hóa lợn. NXB Nông nghiệp, tr.63-96. 5. Trần Quang Diên (2001). Một số đặc tính sinh vật hóa học chủng Salmonella gallinarum – pullorum gây bệnh viêm ruột tiêu chảy gà công nghiệp số địa phương miền Bắc chế kháng nguyên chẩn đoán. Luận án tiến sĩ Nông nghiệp. 6. Đỗ Thị Huyền, Nguyễn Thị Liên Hương, Phùng Đức Tiến (2008). Đánh giá tính an toàn, khiết, hiệu lực vaccine tái tổ hợp phòng Salmonella typhimurium Salmonella enteritidis gà. Tạp chí KHKT Thú Y, Hội Thú Y Việt Nam, tập XV, (số 6), 7. Lưu Quỳnh Hương, Trần Thị Hạnh (2006) Fries Reinhand, Pawin Padung Tod. Kết định Typ chủng Salmonella phân lập từ thịt gà địa bàn Hà Nội, Tạp chí khoa học thú y, Hội Thú Y Việt Nam, tập VIII. 8. Nguyễn Bá Hiên (2001). Những vi khuẩn thường gặp biến động chúng đường ruột gia súc khỏe bị tiêu chảy nuôi vùng ngoại thành Hà Nội. Luận án tiến sĩ Nông nghiệp 9. Phạm Khắc Hiếu, Bùi Thị Tho (1998). Một số kết nghiên cứu tình hình kháng thuốc vi khuẩn gây bệnh Thú y. Kết nghiên cứu khoa học CNTY (1996-1998). Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tr.134-137). 10. Trần Thị Hạnh cs (1999). Tình hình ô nhiễm vi khuẩn Salmonella môi tường chăn nuôi gà công nghiệp sản phẩm chăn nuôi. Tạp chí KHKT Thú y, tập VI (số 1), tr.6-12. 11. Trần Thị Hạnh, Kiều Thị Dung, Lưu Quỳnh Hương, Phan Văn Lục, Nguyễn Thành Đồng, Lê Thanh Ân, Đặng Thị Tám 2004. Nghiên cứu biện pháp khống chế bệnh vi khuẩn Salmonella gây đàn gà công nghiệp, đặc biệt ý hai loài S.typhimurium S.enteritidis. Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật Thú y (2000-2004). Nhà xuất Nông nghiệp, tr.177-182. 12. Trần Thị Hạnh, Phạm Thị Ngọc, Kiều Thị Dung (1997). Tình hình ô nhiễm vi sinh vật thức ăn hỗn hợp cho gà nguyên liệu (1994-1996). Tạp chí KHKT Thú y, tập IV (số 2), tr.68-72. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 73 13. Trần Thị Lan Hương (1993). Tỷ lệ nhiễm Salmonellosis đàn gà Plymouth, Hybro hiệu điều trị số thuốc kháng sinh, Kết nghiên cứu khoa học khoa CNTY (1991-1993), NXBNN, Hà nội. 14. Trần Xuân Hạnh cs (1997). Kết bước đầu nghiên cứu tình hình nhiễm vi khuẩn Salmonella vịt thành phố Hồ Chí Minh số tỉnh lân cận. Báo cáo khoa học CNTY (1996-1997), Hà Nội. 15. Đinh Nam Lâm, Phan Ngọc Anh (2000). Bước đầu khảo sát tình hình nhiễm Salmonella vịt Cần Thơ. Tạp chí KHKT Thú y (số 1), tr.6-12. 16. Nguyễn Thị Ngọc Liên (1997). Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ học bệnh phó thương hàn vịt Hà Tây biện pháp phòng trị. Luận án Thạc sỹ KHNN. 17. Vũ Bình Minh, Cù Hữu Phú (1999). Kết phân lập vi khuẩn E.coli Salmonella lợn mắc bệnh tiêu chảy, xác định số đặc tính sinh vật, hóa học chủng vi khuẩn phân lập được. Tạp chí KHKT Thú y, tập VI (số 3), tr.47-51. 18. Nguyễn Thị Nội cs (1989). Kết điều tra tình hình nhiễm vi khuẩn đường ruột số sở chăn nuôi lợn. NXB Nông nghiệp, Hà Nội 1989, tr.50-53. 19. Phạm Hồng Ngân (2008). Phân lập, xác định serotyp số yếu tố gây bệnh Salmonella từ bê tháng tuổi. Tạp chí KHKT Thú Y, Hội Thú Y Việt Nam, tập XV (số 2). 20. Nguyễn Thị Oanh (2003). Tình hình nhiễm số yếu tố gây bệnh vi khuẩn Salmonella vật nuôi (Lợn, Trâu, Bò, Nai, Voi) Đăc Lăk. Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Hà Nội – 2003. 21. Nguyễn Vĩnh Phước (1977). Giáo trình vi sinh vật thú y, tập I. NXB Đại học THCN, 1977, tr.111. 22. Nguyễn Vĩnh Phước (1977). Giáo trình vi sinh vật thú y, tập II, NXB Đại học THCN, 1977, tr.113. 23. Nguyễn Vĩnh Phước, Hồ Đình Chúc, Nguyễn Văn Hạnh, Đặng Thế Huynh (1978). Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc, NXBNN – Hà Nội. 24. Phạm Quân, Nguyễn thị Nội cs (1978). Thực nghiệm kháng nguyên sản xuất, kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật thú y (1968 – 1978), tr. 179 – 184, Viện thú y, NXBNN, Hà Nội. 25. Trương Quang (1998). Bệnh thương hàn gà, CRD ảnh hưởng chúng đến đáp ứng miễn dịch chống Newcastle đàn gà Hybro ISA. Kết nghiên cứu khoa học Khoa chăn nuôi thú y (1996 – 1998), tr.90 – 93, trường ĐHNN I , NXBNN Hà Nội. 26. Lê Minh Sơn (2003). Nghiên cứu số vi khuẩn gây ô nhiễm thịt lợn vùng Hữu Ngạn Sông Hồng, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện Khoa học tiến sĩ Nông Nghiệp Việt Nam. 27. Đinh Bích Thúy, Nguyễn Thị Thảo (1995). Nghiên cứu độ nhạy cảm với kháng sinh vi khuẩn gây bệnh tiêu chảy lợn. Tạp chí KHKT Thú y, Hội Thú y Việt Nam, tập II (số 3). Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 74 28. Lê Văn Tạo (1993). Phân lập định danh vi khuẩn Salmonella gây bệnh cho lợn. Báo cáo khoa học mã số KN 02 – 15, NXBNN, Hà Nội. 29. Lê Văn Tạo, Nguyễn Thị Vui (1994). Phân lập định typ vi khuẩn Salmonella gây bệnh lợn. Nông nghiệp, Công nghiệp thực phẩm, Khoa học công nghệ quản lý kinh tế, Hà Nội, tr.430-431. 30. Nguyễn Cảnh Tự (2011). Vai trò vi khuẩn Ecoil, Salmonella hội chứng tiêu chảy lợn nuôi tỉnh Đăk Lắc, biện pháp phòng trị. Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Hà Nội 31. Nguyễn Danh Tuấn (2004). Nghiên cứu tình hình nhiễm Salmonella ảnh hưởng bệnh chúng gây đến số tiêu kỹ thuật đàn gà đẻ bố mẹ Lương Phượng SASSO nuôi tập trung nông hộ. Luận án thạc sỹ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội. 32. Nguyễn Như Thanh (1974). Giáo trình thực tập vi sinh vật thú, Đại Học Nông Nghiệp I, Hà Nội. 33. Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2001). Vi sinh vật thú y, NXB Nông nghiệp, tr.72-96. 34. Nguyễn Quang Tuyên (1996). Nghiên cứu số đặc tính sinh vật hóa học số chủng Salmonella gây bệnh tiêu chảy bê, nghé biện pháp tròng trị. Luận án phó Tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Thú Y, Hà Nội. 35. Võ Thị Bích Thủy (2003). Nghiên cứu tình hình ô nhiễm vi khuẩn Salmonella spp thịt bò, thịt lợn, thịt gà. Phân loại định typ vi khuẩn S.typhimurium S.enteritidis. Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp. 36. Tạ Thị Vịnh, Đặng Khánh Vân cs (1996). Bước đầu thăm dò xác định E.coli Salmonella lợn thường lợn tiêu chảy. Tạp chí KHKT Thú y, tập III (số 1), tr.40-43. 37. Dương Thị Yên (1997). Nghiên cứu tình hình nhiễm Salmonella đàn gà giống nhập ngoại thử nghiệm điều trị. Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông Nghiệp I. II. Tài liệu Tiếng Anh 38. Plonait H., Birkhardt (1997). Salmonella infektion and Salmonellose Lehrbuch der Schweine Krankheiten. Parey Buchverlag, Berlin, pp.334-338. 39. Aglio M.T. (2000). The relationship between feed and Salmonella contamination. Service Bulletin No 11 June 1.2000. 40. Alaine Douart (2004). Điều trị kháng sinh bệnh tiêu hóa, (Thanh Thuận dịch), Tạp chí KHKT Thú y, Hội thú y Việt Nam, Tập XII (số 2). 41. Barrow P.A. (1990). Immunity to experimental fowl typhoid in chickens induced by virulence plasmid – cured derivative of Salmonella gallinarum. Infection and Immunity, pp. 2283-2288. 42. Bergey’s (1957). Manual of Determinative Bacteriology. 7th ed, in London. 43. Clarke R.C., CL. Gyles (1993). Salmonella – Pathogenesis of bacterial infections in animal. Inwa State University Press. Ames, Inwa, pp.133-153. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 75 44. Clarke, G.J., (1988). Expression of an antigen in strains of Salmonella typhimurium which reacts with antibodies to choleratoxin. J.Med, Microbiol, 25, pp.139-146. 45. Cooper, R.L., R.A.Nicholas, C.D.Braceweell (1989). Serological and bacteriological investigation of chickens from flocks naturally infected with Salmonella enteritidis. Vet.Rec.125, pp.567-572. 46. Evans D.G., Evans D.J., Gorbch S.L. (1975). Production of vascular permeability factor by enterotoxigenic E.coli isolate from Human – Insect. Immune, V.8, pp.725-730. 47. Evans D.G., Evans D.J., Gorbch S.L. (1975). Production of vascular permeability factor by enterotoxigenic E.coli isolate from Human patients with diarrhoea. Jap.J.Med.Sci.Biol. V27, 1974, pp.45-48. 48. Finlay B.B and Fakov (1989). Virulence factors associated with Salmonella species. Microbiological Sciences. Vol.5, No.11. 49. Frost A.J., Spradbrow P.B (1993). university of Queensland. 50. Griggs D.j, Hall M.C, Jin Y.F, and Piddock I.J.V (1994). Quinolon resistantce in Veterinary Isolates of Salmonella”. J. Antimicrobiological Chemotherapy, p. 1173 – 1189. 51. Gyles G.L. and C.O. Thoen (1993). Pathogenesis of bacterial infections in animal, Iowa state University Press. Ames. Iowa, pp.164-198. 52. James H.G., John F.T. (1981). Infection diseases of Domestic Animal. Seventh Edition, pp.85-93. 53. Jone F.J. (1982). Effect of feeding chlortetacycline or virginiamycine on sheding of Salmonella from experimentally infected swine. J.Aim. Sci.57. 54. Jones G.W., Richardson A.L (1981). The attachment to invasion of hela cells by Salmonella typhimurium the contribution of manose sensitive and manose – sensitive haemaglutinate activities. J.Gen.Microbiol, V 127, pp.361-370. 55. Kauffmann F.M.D. (1972). Serological Diagnosis of Salmonella Species Kauffmann – White – Scheme, Edi. Munksgaard, pp.4-10. 56. Krause M., Fang F.C., A. Et-Gedaily, S.Libby and D.G. Guiney (1995). Mutational Analysis of SpvR Binding to DNA in the Regulation of the Salmonella Plasmid Virulence Operon. Academic Press, Inc. Plasmid, 34. pp.37-47. 57. Laval (2000). Bệnh phó thương hàn. Bài giảng Giáo sư Đại học Thú Y Pháp cho lớp dịch tễ học thú y Hà Nội TP Hồ Chí Minh, trang 13 - 16. 58. Morris (1976). The effect of T and B lymphocyte depletion on the protection of mice vaccinated with a get E mutant of Slamonella typhimurium. Brish J. of Exp., 57. pp.354-360. 59. Muller K.H., Trust T.J., Kay W.W. (1999). Fimbriation genes of Salmonella enteritidis. J-Bacteriol, Washington, American Society Microbiology, v. 171 (9) pp.4648-4654, III. Veterinari Microbiology. Copyright the Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 76 60. Peter Oostenbach (2000). The use of salenvac, an inactivated Salmonella enteritidis vaccine. The benefits of maternal antibiodies, Intervet Symposium, Salmonella Vaccination and Control, XXI. World’s Poultry Congress 2000, Montreal Canada, August, pp.20-25. 61. Peterson J.W. (1980). Salmonella toxin, Pharm. Ather. VII, pp.719-724. 62. Quinn P.J, Carter M.E,Makey B, Carter G.R (2002). Clinical veterinary microbiology. Wolfe Pulishing, London WC1 H9LB, England, p. 209 – 236. 63. Rahman et all (1994). Antigen of Salmonella serotyp. Copyright Mosby tear Book Urope Limited, Published in 1994, pp.233-234. 64. Selbitz H-J; Sinell. H-J; Sziegolait. A (1995). Das Salmonella – Problem; Gustav – Fischer Verlag Jena – Stuttgart. 65. Simon M.Shane (1997). Sổ tay bệnh gia cầm. Trường Đại học Thú y Louisana Baton Rouge, LA. 66. Timoney J., et all (1988). Microbiology and ìnfection disease of domestic animals. Adivition of Cornell University press Ithaca and London, pp.80-81. 67. Valtonen (1977). Role of phagocytosis in mouse virulence of Salmonella typhimurium recobimant with O – antigen 6, or 4, infect. Immin, 18, pp. 574. 68. Weinstein et. al (1984). Cloning and sequencing of Shigella – like toxin typ II variant from E.coli strain respponsible for Oederma disease of Swine. J.Bacteriol. 170, pp.4223-4330. 69. Wilcock B.P., Schwartz K.J. (1992). Salmonellosis Diseases of Swine. 7th Edition, pp.570-583. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 77 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Ảnh 1. Mô hình chăn nuôi chim trĩ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 78 Ảnh 2. Kiểm tra chuồng trại nuôi chím trĩ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 79 Hình 3. Mô hình chuồng trại Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 80 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 81 Hình 4. Phân chim trĩ Hình 5. Hình ảnh chim trĩ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 82 Ảnh 6. Hình ảnh láy mẫu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 83 Hình 7. Hình ảnh mổ khám Hình 8. Máy ấp trứng chim trĩ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 84 [...]... chăn nuôi chim Trĩ, chúng tôi thực hiện để tài: Phân lập và xác định một số đặc tính sinh học của vi khuẩn Salmonella spp gây tiêu chảy trên đàn chim trĩ nuôi tại một số nông hộ thuộc huyện Hoành Bồ - Quảng Ninh 2 Mục đích của đề tài: - Đánh giá được tình hình nhiễm Salmonella spp trên đàn chim trĩ nuôi tại huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh - Xác định được một số đặc tính sinh học của các chủng Salmonella. .. Salmonella phân lập được trên đàn chim trĩ nuôi tại huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh - Biết được thực trạng tiêu chảy do Salmonella gây ra trên đàn chim trĩ nuôi tại huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh - Đề ra biện pháp phòng bệnh cho đàn chim trĩ nuôi tại huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh Học vi n Nông nghiệp Vi t Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 2 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số đặc điểm... thì tổng số vi khuẩn Salmonella tăng lên gấp 2 lần so với lợn không bị tiêu chảy 1.3 Vi khuẩn Salmonella và bệnh do chúng gây ra 1.3.1 Vi khuẩn Salmonella a Các tính chất đặc trưng của Salmonella Theo Bergey’s Manual (1957), Nguyễn Vĩnh Phước (1977), vi khuẩn Salmonella là trực khuẩn Gram âm, ngắn, hai đầu tròn, kích thước 0,7-1,5µm Học vi n Nông nghiệp Vi t Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp... chăn nuôi, đáp ứng nhu cầu thực phẩm chất lượng của người tiêu dùng Vi c đi sâu nghiên cứu chim trĩ đỏ khoang cổ là vấn đề cần thiết Tuy nhiên, chim trĩ cổ khoang đỏ là động vật mới, vi c nuôi dưỡng và chăm sóc chúng gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là vấn đề dịch bệnh và một trong những bệnh gây thiệt hại đáng kể cho công tác chăn nuôi chim trĩ là bệnh do Salmonella gây nên Salmonella spp thuộc họ vi khuẩn. .. dài, đa số có mặt và tích đỏ tươi Trĩ trống to hơn nhiều so với trĩ mái và không tham gia vào vi c nuôi con Chúng ăn các loại hạt và côn trùng Rất nhiều loài trĩ được người nuôi gia cầm ở khắp nơi trên thế giới ưa chuộng nhờ màu lông sặc sỡ của chúng Ở Vi t Nam, có một số người đã thành công trong vi c nuôi chim trĩ đỏ để làm cảnh cũng như lấy thịt Kỹ thuật nuôi chim trĩ cũng tương tự như nuôi gà nhưng... dương tính (+), (trừ S.paratyphi A; S.abortusequi; S.typhisuis) Metyl-Red (MR) dương tính (+) Đặc tính sinh hóa có ý nghĩa lớn trong quá trình phân lập và giám định vi khuẩn Chính vì vậy, khi xét nghiệm mẫu vật xác định sự có mặt của Salmonella cần thiết phải tiến hành các phản ứng sinh hóa Vi khuẩn Salmonella có thể tồn tại một thời gian dài trong phân, chất độn chuồng, bùn, ao, hồ, chim hoang dại và. .. thụ và gây rối loạn quá trình trao đổi chất của ruột Sự có mặt của vi khuẩn càng nhiều thì tác động gây ra càng lớn Quá trình bám dính phụ thuộc vào khoảng cách giữa vi khuẩn và tế bào biểu mô, tần suất va chạm và điện tích ion trên bề mặt vi khuẩn và tế bào Khi khoảng cách giữa tế bào và vi khuẩn nhỏ hơn 1 nm và tần xuất va chạm nhau càng nhiều thì khả năng bám dính càng lớn Khi yếu tố bám dính Học vi n... nóng 3-4%, Fomalin 2-5% thì mới tiêu diệt được chúng (Nguyễn Vĩnh Phước, 1978) Học vi n Nông nghiệp Vi t Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 13 b Cấu trúc kháng nguyên của vi khuẩn Salmonella Muốn xác định các loài Salmonella, ngoài vi c căn cứ vào đặc tính về sinh hóa, người ta cần nghiên cứu kỹ về cấu tạo kháng nguyên của chúng Cấu tạo kháng nguyên của Salmonella rất phức tạp, có nhiều... là một khái niệm chỉ mối quan hệ của sự liên hệ vững chắc, thuận nghịch giữa bề mặt vi khuẩn và tế bào vật chủ Cấu trúc thể hiện chức Học vi n Nông nghiệp Vi t Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 18 năng bám dính được gọi là yếu tố bám dính (Jone F.J., 1982) Sự bám dính của vi khuẩn gây bệnh trên nhung mao của niêm mạc ruột (tế bào Epitel) là bước đầu tiên và cơ bản cho vi c gây bệnh của. .. chủng Salmonella được thử mẫn cảm với Lincomycin và Gentamycin, 87,5% mẫn cảm với Kanamycin và 75% mẫn cảm với Neomycin, trong khi đó 100% chủng thử kháng Tetracylin Nguyễn Cảnh Tự (2011), khi nghiên cứu vai trò của vi khuẩn Salmonella trong hội chứng tiêu chảy ở lợn nuôi tại tỉnh Đăk Lăk, cho thấy: Salmonella đóng vai trò quan trọng trong hội chứng tiêu chảy ở lợn nuôi tại Đăk Lăk và khi lợn bị tiêu chảy . Phân lập và xác định một số đặc tính sinh học của vi khuẩn Salmonella spp. gây tiêu chảy trên đàn chim trĩ nuôi tại một số nông hộ thuộc huyện Hoành Bồ - Quảng Ninh 2. Mục đích của đề tài:. nhiễm Salmonella spp. trên đàn chim trĩ nuôi tại huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh. - Xác định được một số đặc tính sinh học của các chủng Salmonella phân lập được trên đàn chim trĩ nuôi tại huyện. phân lập được ở chim Trĩ nuôi tại Hoành Bồ 53 3.4 Kết quả xác định độc lực của một số chủng vi khuẩn Salmonella phân lập trên đàn chim Trĩ nuôi tại huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh trên chuột nhắt

Ngày đăng: 18/11/2020, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN