1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu bệnh sán dây ở chó tại một số huyện thành của tỉnh phú thọ và biện pháp phòng trị

120 853 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ QUYÊN NGHIÊN CỨU BỆNH SÁN DÂY Ở CHÓ TẠI MỘT SỐ HUYỆN THÀ NH CỦA TỈNH PHÖ THỌ VÀ BIỆN PHÁP PHÕNG TRỊ Chuyên ngành: THÚ Y Mã số: 60.62.50 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN VĂN QUANG THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa công bố dưới bất kỳ hình thức nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, tháng 9 năm 2011 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Quyên Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt 2 năm học tập, với nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của nhiều cá nhân và tập thể, đến nay luận văn của tôi đã được hoàn thành. Nhân dịp này, cho phép tôi được tỏ lòng biết ơn và cảm ơn chân thành tới: Ban Giám hiệu, Khoa Sau Đại học, Khoa Chăn nuôi - Thú y cùng toàn thể cán bộ, giảng viên trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên đã giúp đỡ, chỉ bảo tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trường. Lãnh đạo, cán bộ phòng Ký sinh trùng Viện Sinh Thái và Tài Nguyên Sinh vật; cán bộ Thú y, đồng nghiệp đang làm việc trong lĩnh vực Chăn nuôi - Thú y của tỉnh Phú Thọ đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Với lòng biết ơn chân thành, tôi gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: TS. Nguyễn Văn Quang, PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Lan đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn các cán bộ, nhân dân tại các địa điểm tiến hành thí nghiệm, các đồng nghiệp, bạn bè và gia đình đã tạo điều kiện giúp đỡ, động viên, khích lệ tôi trong quá trình nghiên cứu luận văn. Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 9 năm 2011 Tác giả Nguyễn Thị Quyên Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2 2.1. Ý nghĩa khoa học 2 2.2. Ý nghĩa thực tiễn 2 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 3 1.1.1. Đặc điểm sinh học của sán dây ký sinh ở chó 3 1.1.2. Đặc điểm của ấu trùng Cysticercus tenuicollis. 15 1.1.3. Đặc điểm dịch tễ học bệnh sán dây chó 16 1.1.4. Đặc điểm bệnh lý và lâm sàng bệnh sán dây chó 18 1.1.5. Chẩn đoán bệnh sán dây ở chó 20 1.1.6. Phòng và trị bệnh sán dây cho chó. 22 1.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 27 1.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước 27 1.2.2. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài 28 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1. Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu 31 2.2. Nội dung nghiên cứu 32 2.2.1. Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh sán dây ở chó tại Phú Thọ 32 2.2.2. Nghiên cứu bệnh lý và lâm sàng bệnh sán dây ở chó 32 2.2.3. Thử nghiệm thuốc tẩy sán dây cho chó và đề xuất biện pháp phòng bệnh 32 2.3. Bố trí thí nghiệm và phương pháp nghiên cứu 33 Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 2.3.1. Bố trí điều tra và phương pháp xác định tình hình nhiễm sán dây ở chó 33 2.3.2. Phương pháp bố trí theo dõi và xác định tỷ lệ nhiễm sán dây theo giống chó 36 2.3.3. Phương pháp bố trí theo dõi và xác định tỷ lệ nhiễm sán dây ở chó theo tuổi 37 2.3.4. Mổ khám, kiểm tra nội tạng trâu bò , lợ n và thu thập ấu trùng Cysticercus tenuicollis của sán dây Taenia hydatigena 37 2.3.5. Phương pháp bố trí và theo dõi triệu chứng lâm sàng của chó bị bệnh sán dây 38 2.3.6. Phương pháp bố trí xác định bệnh tích đại thể, vi thể ở cơ quan tiêu hóa do sán dây gây ra 38 2.3.7. Phương pháp bố trí và xét nghiệm máu của chó bị bệnh sán dây và chó khỏe 39 2.3.8. Bố trí thí nghiệm và phương pháp đánh giá hiệu lực tẩy sán dây, độ an toàn của thuốc Niclosamid và Praziquentel cho chó ở 3 huyện thành tỉnh Phú Thọ 40 2.4. Phương pháp xử lý số liệu 42 2.4.1. Đối với các tính trạng định tính như: tỷ lệ nhiễm, cường độ nhiễm sán, hiệu lực của thuốc, độ an toàn của thuốc tẩy được tính theo công thức 42 2.4.2. Đối với các tính trạng định lượng như: số lượng sán dây và số lượng ấu sán cổ nhỏ, số lượng hồng cầu, bạch cầu … được tính theo công thức 43 2.4.4. Phương pháp xác định mối tương quan giữa tỷ lệ nhiễm sán dây Taenia hydatigen ở chó và tỷ lệ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis ở trâu, bò, lợn 44 Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 45 3.1. Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh sán dây ở chó tại Phú Thọ 45 3.1.1. Tình hình nhiễm sán dây ở chó tại ba huyện, thành của tỉnh Phú Thọ 45 3.1.2. Nghiên cứu mối tương quan giữa tỷ lệ nhiễm sán dây Taenia hydatigena ở chó và tỷ lệ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis ở trâu, bò, lợn tại ba huyện, thành của tỉnh Phú Thọ 58 3.2. Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý và lâm sàng bệnh sán dây ở chó 63 3.2.1. Tỷ lệ và những biểu hiện lâm sàng của chó bị bệnh sán dây 63 3.2.2. Bệnh tích đại thể và vi thể ở cơ quan tiêu hoá của chó bị bệnh sán dây 64 3.2.3. Sự thay đổi một số chỉ số huyết học của chó bị bệnh sán dây 67 3.3. Thử nghiệm thuốc tẩy sán dây cho chó và đề xuất biện pháp phòng trị bệnh 74 3.3.1. Xác định hiệu lực của thuốc tẩy sán dây cho chó trên diện hẹp 74 3.3.2. Độ an toàn của thuốc tẩy sán dây cho chó trên diện hẹp. 76 3.3.3. Xác định hiệu lực của thuốc tẩy sán dây cho chó trên diện rộng . 77 3.3.4. Sử dụng thuốc đặc hiệu tẩy sán dây cho chó ở Phú Thọ 79 3.3.5. Đề xuất biện pháp phòng chống bệnh sán dây cho chó 80 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 81 1. Kết luận 81 1.1. Về đặc điểm dịch tễ bệnh sán dây chó ở Phú Thọ 81 1.2. Về bệnh lý và lâm sàng bệnh sán dây chó 81 1.3. Về thử nghiệm thuốc tẩy sán dây cho chó và đề xuất biện pháp phòng chống bệnh 82 2. Đề nghị 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT : Thể trọng STT : Số thứ tự cs : Cộng sự Nxb : Nhà xuất bản KCTG : Ký chủ trung gian H. : Huyện TP. : Thành phố Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1. Thành phần loài và sự phân bố các loài sán dây ký sinh ở chó tại ba huyện, thành của tỉnh Phú Thọ 45 Bảng 3.2. Tỷ lệ và cường độ nhiễm sán dây ở chó 49 Bảng 3.3. Tỷ lệ và cường độ nhiễm sán dây ở chó theo thành phần loài 51 Bảng 3.4. Tỷ lệ nhiễm sán dây ở chó 53 Bảng 3.5. Tỷ lệ nhiễm sán dây theo giống chó 55 Bảng 3.6. Tỷ lệ nhiễm sán dây theo tuổi chó 57 Bảng 3.7. Tỷ lệ và cường độ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis ở trâu, bò, lợn tại ba huyện, thành 59 Bảng 3.8. Tương quan giữa tỷ lệ nhiễm sán dây Taenia hydatigena ở chó (qua mổ khám) và tỷ lệ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis ở trâu 60 Bảng 3.9. Tương quan giữa tỷ lệ nhiễm sán dây Taenia hydatigena ở chó (qua mổ khám) và tỷ lệ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis ở bò 61 Bảng 3.10. Tương quan giữa tỷ lệ nhiễm sán dây Taenia hydatigena ở chó (qua mổ khám) và tỷ lệ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis ở lợn 62 Bảng 3.11. Tỷ lệ và các biểu hiện lâm sàng chủ yếu của chó bị bệnh sán dây 63 Bảng 3.12. Bệnh tích đại thể ở cơ quan tiêu hoá chó bị bệnh sán dây 65 Bảng 3.13. Sự thay đổi một số chỉ số huyết học của chó khỏe và chó bị bệnh sán dây 67 Bảng 3.14. Công thứ c bạ ch cầ u củ a chó khỏ e và chó bị bệ nh sá n dây 71 Bảng 3.15. Hiệu lực của thuốc tẩy sán dây cho chó trên diện hẹp 74 Bảng 3.16. Độ an toàn của thuốc tẩy sán dây cho chó 76 Bảng 3.17. Hiệu lực của thuốc tẩy sán dây cho chó trên diện rộng 78 Bảng 3.18. Sử dụng thuốc Praziquantel tẩy sán dây cho chó ở Phú Thọ 79 Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1. Spirometra erinacei-europaei (Rudolphi, 1819) Mueller, 1937 47 Hình 3.2. Spirometra mansonoides (Mueller, 1935) Mueller, 1937 48 Hình 3.3. Biểu đồ tỷ lệ nhiễm sán dây chó qua mổ khám tại 3 huyện thành tỉnh Phú Thọ 50 Hình 3.4. Biểu đồ tỷ lệ nhiễm sán dây chó qua xét nghiệm phân 54 Hình 3.5. Biểu đồ tỷ lệ nhiễm sán dây theo giống chó 56 Hình 3.6. Biểu đồ tỷ lệ nhiễm sán dây theo tuổi chó 58 Hình 3.7. Biểu đồ sự thay đổi một số chỉ số huyết học của chó bị bệnh sán dây (Đợt I) 69 Hình 3.8. Biểu đồ sự thay đổi một số chỉ số huyết học của chó bị bệnh sán dây (Đợt II) 70 Hình 3.9. Biểu đồ sự thay đổi công thức bạch cầu của chó bị bệnh sán dây so với chó khỏe (Đợt I) 73 Hình 3.10. Biểu đồ sự thay đổi công thức bạch cầu của chó bị bệnh sán dây so với chó khỏe (Đợt II) 73 Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Từ lâu chó đã trở thành con vật gần gũi với đời sống con người. Khác hẳn với các loài vật nuôi khác, chó có các giác quan rất phát triển, đặc biệt là khả năng thị giác, thính giác cao hơn rất nhiều so với con người, do đó từ xưa con người đã biết thuần hóa, huấn luyện, nuôi chó với nhiều mục đích khác nhau: làm cảnh, giữ nhà, làm bạn, làm chó nghiệp vụ, săn thú…. Chó được nuôi ở tất cả các nước trên thế giới. Tại các nước phát triển, chó được nuôi, chăm sóc, khám chữa bệnh rất cẩn thận và có cả những quy định bảo vệ chó. Ở nước ta, những năm gần đây, khi kinh tế phát triển, đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện, người dân đã quan tâm nhiều hơn đến việc nuôi chó để làm cảnh, làm bạn thân thiết của con người và phục vụ những mục đích kinh tế khác nhau. Chó được nuôi nhiều thì vấn đề dịch bệnh xảy ra trên chó cũng ngày càng nhiều hơn. Bệnh dịch không những gây thiệt hại cho chó mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Ngoài những bệnh truyền nhiễm gây thiệt hại cho chó như các bệnh dại, Carê, bệnh xoắn khuẩn, bệnh do Parvovirus…bệnh do ký sinh trùng cũng gây nhiều thiệt hại cho chó, đặ c biệt là đặc điểm khí hậu nóng ẩm ở nướ c ta tạo điều kiện thuận lợi cho các loại mầm bệnh ký sinh trùng tồn tại và phát triển. Bệnh sán dây là một bệnh phổ biến ở chó. Theo kết quả tổng hợp của Phạm Sỹ Lăng (2002) [15], cho tới nay đã có nhiều tài liệu điều tra và nghiên cứu về bệnh sán dây trên chó ở miền Bắc Việt Nam: Casaux (1914), Caid và Rongie (1918), Montais (1920), Yoyeux và Houdemer (1928), Đặng Văn Ngữ và Đỗ Dương Thái (1974), Trịnh Văn Thịnh và Đỗ Dương Thái (1978), Phạm Sỹ Lăng (1989), Ngô Huyền Thúy (1998), Hoàng Minh Đức (2008)… Theo Nguyễn Thị Kỳ (1994) [10], Vương Đức Chất, Lê Thị Tài (2004) [1], trên thế giới có khoảng 40 loài sán dây gây bệnh cho chó và các thú ăn thịt [...]... cầu của thực tế nuôi chó ở tỉnh Phú Thọ, chúng tôi thực hiện đề tài: "Nghiên cứu bệnh sán dây ở chó tại một số huyện thanh ̀ của tỉnh Phú Thọ và biện pháp phòng trị " 2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2.1 Ý nghĩa khoa học Kết quả của đề tài là những thông tin khoa học bổ sung và hoàn thiện thêm các nghiên cứu về bệnh sán dây ở chó và biện pháp phòng trị trong điều kiện chăn nuôi hiện nay ở nước... trình nghiên cứu lẻ tẻ về một vài loài sán dây gây bệnh cho người Từ đó, việc nghiên cứu về thành phần sán dây ở người được chú ý hơn, rồi mở rộng phạm vi nghiên cứu sang một số động vật nuôi và một số động vật hoang dã Năm 1914, Casaux đã phát hiện được ở gan người hai nang sán Cysticercus tenuicollis của loài sán Taenia hydatigena ký sinh ở chó Năm 1925, Houdemer tiến hành nghiên cứu ký sinh trùng ở. .. việc phòng bệnh sán dây ở chó nói riêng và phòng bệnh do sán dây gây ra ở người và nhiều vật nuôi khác nói chung có ý nghĩa rất quan trọng Các tác giả Phạm Văn Khuê và Phan Lục (1996) [9], Nguyễn Thị Kim Lan và cs (1999) [13]; Vương Đức Chất và Lê Thị Tài (2004) [1]; Tô Du và Xuân Giao (2006) [4]; Phạm Sỹ Lăng và cs (2006) [16], Bùi Quý Huy (2006) [8] đã đề xuất biện pháp phòng bệnh sán dây ở chó như... thực tiễn Kết quả nghiên cứu của đề tài là những minh chứng về tác hại của sán dây ký sinh ở đường tiêu hóa chó, đồng thời là những khuyến cáo có ý nghĩa cho những hộ gia đình nuôi chó ở Phú Thọ và các địa phương khác Kết quả nghiên cứu có thể ứng dụng để chẩn đoán và phòng trừ bệnh sán dây cho chó, góp phần khống chế bệnh trong thực tiễn, bảo vệ sức khỏe con người và vật nuôi Số hóa bởi Trung tâm Học... sinh ở lợn, trâu, bò, dê, kê cả ở người , gây bệnh ấu sán cổ nhỏ , ̉ hiện vẫn chưa có thuốc điêu ̀ trị (Nguyễn Thị Kim Lan và cs, 1999 [13]); ấu trùng sán dây giống Spirometra gây bệnh sán nhái ở người , tạo thành các u ở mắt (Bùi Quý Huy, 2006 [8]) Trong những năm gần đây, chó đươc nuôi ở tỉnh Phú Thọ khá nhiêu Tuy ̣ ̀ nhiên, việc phòng trị bệnh ký sinh trùng, đặc biệt là bệnh do sán dây cho chó còn... định tên khoa học của các loài sán dây Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 22 1.1.6 Phòng và trị bệnh sán dây cho chó 1.1.6.1 Điều trị bệnh Chữa bệnh sán dây phải nhằm đạt ba yêu cầu: + Trước hết phải tiêu diệt sán dây: Để tẩy sán dây cho chó phải dùng thuốc hướng ký sinh trùng, không độc đối với ký chủ Nên chọn thuốc có hiệu lực cao đối với sán dây, tức là phải... của sán dây phụ thuộc rất nhiều vào vật chủ Ngoài quy luật phân bố của vật chủ, quy luật sinh thái học của cả vật chủ và sán dây là yếu tố quan trọng nhất chi phối sự khác nhau về tỷ lệ nhiễm sán dây ở vật chủ (Nguyễn Thị Kỳ, 2003 [12]) Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 18 1.1.4 Đặc điểm bệnh lý và lâm sàng bệnh sán dây chó 1.1.4.1 Đặc điểm gây bệnh của sán. .. thuộc họ chó và mèo , một số loai sán dây gây bệnh cho chó mèo cũng là tác ̀ nhân gây bệnh cho người Sán dây ky sinh làm cho chó gầy yếu ́ , suy nhược , thiếu máu , có hội chưng viêm ruột, giảm khả năng sinh sản và sẽ chết do kiệt sức (Tô Du và Xuân ́ Giao, 2006 [4]) Điều đáng quan tâm là một số loài sán dây ký sinh trên chó cũng là tác nhân gây bệnh cho người và động vật nuôi khác: ấu trùng sán dây Taenia... (Nguyễn Thị Kim Lan và cs, 1999 [13]) Tuổi thọ của sán trưởng thành dài, có thể tới hàng chục năm nên loài ăn thịt mang sán là nguồn gieo rắc căn bệnh nguy hiểm Mỗi đốt sán chửa chứa hàng nghìn trứng sán Chó mang trứng sán phát tán khắp nơi Sức đề kháng của mầm bệnh ở ngoài tự nhiên cũng góp phần vào sự phát triển của bệnh Trứng sán dây có sức đề kháng mạnh ở ngoại cảnh, có thể sống lâu ở những nơi ẩm ướt... các nghiên cứu còn ít và chưa hệ thống nên chưa phản ánh đầy đủ những vấn đề liên quan đến sự phát sinh và phát triển của bệnh Theo Trịnh Văn Thịnh (1977) [30]: chó săn thường nhiễm sán dây do ăn thịt thỏ chứa ấu trùng Chó của những người chăn cừu, chăn bò, chó ở lò sát sinh mắc sán do ăn phủ tạng của bò, cừu, lợn Chó nuôi trong nhà mắc sán do ăn bọ chó trên mình nó chứa ấu trùng Ấu trùng sán ở thỏ, . nghiên cứu 32 2.2.1. Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh sán dây ở chó tại Phú Thọ 32 2.2.2. Nghiên cứu bệnh lý và lâm sàng bệnh sán dây ở chó 32 2.2.3. Thử nghiệm thuốc tẩy sán dây cho chó và. ở tỉnh Phú Thọ, chúng tôi thực hiện đề tài: " ;Nghiên cứu bệnh sán dây ở chó tại một số huyện thà nh của tỉnh Phú Thọ và biện pháp phòng trị ". 2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của. LUẬN 45 3.1. Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh sán dây ở chó tại Phú Thọ 45 3.1.1. Tình hình nhiễm sán dây ở chó tại ba huyện, thành của tỉnh Phú Thọ 45 3.1.2. Nghiên cứu mối tương

Ngày đăng: 19/09/2014, 19:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vương Đức Chất, Lê Thị Tài (2004), Bệnh thường gặp ở chó mèo và cách phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 80 – 83 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh thường gặp ở chó mèo và cách phòng trị
Tác giả: Vương Đức Chất, Lê Thị Tài
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2004
2. Phạm Đức Chương, Cao Văn, Từ Quang Hiển, Nguyễn Thị Kim Lan (2003), Giáo trình Dược lý học thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. tr 235 – 239 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Dược lý học thú y
Tác giả: Phạm Đức Chương, Cao Văn, Từ Quang Hiển, Nguyễn Thị Kim Lan
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2003
3. Nguyễn Văn Đề, Phạm Văn Khuê, (1996), Bệnh ký sinh trùng truyền lây giữa người và động vật. NXB giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh ký sinh trùng truyền lây giữa người và động vật
Tác giả: Nguyễn Văn Đề, Phạm Văn Khuê
Nhà XB: NXB giáo dục Việt Nam
Năm: 1996
4. Tô Du, Xuân Giao (2006), Kỹ thuật nuôi chó mèo và phòng trị bệnh thường gặp. Nxb lao động xã hội, tr. 69 – 72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nuôi chó mèo và phòng trị bệnh thường gặp
Tác giả: Tô Du, Xuân Giao
Nhà XB: Nxb lao động xã hội
Năm: 2006
5. Phạm Khắc Hiếu (2009), Giáo trình dược lý học thú y, Nxb giáo dục Việt Nam, tr. 141 – 144 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình dược lý học thú y
Tác giả: Phạm Khắc Hiếu
Nhà XB: Nxb giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
6. Nguyễn Xuân Hoạt, Phạm Đức Lộ (1980), Tổ chức phôi thai học, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, tr. 162, 172, 184 - 185 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức phôi thai học
Tác giả: Nguyễn Xuân Hoạt, Phạm Đức Lộ
Nhà XB: Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1980
7. Nguyễn Hữu Hưng, Cao Thanh Bình (2009), “Tình hình nhiễm giun sán ở chó tại thành phố Cần Thơ và hiệu quả của một số thuốc tẩy trừ” , Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XVI, số 4, tr. 66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình nhiễm giun sán ở chó tại thành phố Cần Thơ và hiệu quả của một số thuốc tẩy trừ” , "Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y
Tác giả: Nguyễn Hữu Hưng, Cao Thanh Bình
Năm: 2009
8. Bùi Quý Huy, (2006), Phòng chống các bệnh ký sinh trùng từ động vật lây sang người, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 123 – 127 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng chống các bệnh ký sinh trùng từ động vật lây sang người
Tác giả: Bùi Quý Huy
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2006
9. Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y. Nxb Nông nghiệp, tr. 81 - 112 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sinh trùng thú y
Tác giả: Phạm Văn Khuê, Phan Lục
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1996
10. Nguyễn Thị Kỳ (1994), Sán dây (Cestoda) ký sinh ở động vật nuôi Việt 11. Nam, Tập I, Nxb khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sán dây (Cestoda) ký sinh ở động vật nuôi Việt " 11. "Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Kỳ
Nhà XB: Nxb khoa học và kỹ thuật
Năm: 1994
12. Nguyễn Thị Kỳ (2003), Động vật chí Việt Nam, Tập 13, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội – 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Động vật chí Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Kỳ
Nhà XB: Nxb Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2003
13. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1999), Giáo trình ký sinh trùng thú y. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 72 – 76, 83 – 85 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ký sinh trùng thú y
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1999
14. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Ký sinh trùng học thú y (giáo trình dùng cho bậc cao học), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 48 – 57, 103 – 113 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ý sinh trùng học thú y (giáo trình dùng cho bậc cao học)
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2008
15. Phạm Sỹ Lăng (2002), “Bệnh sán dây của chó ở một số tỉnh phía bắc Việt Nam”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập IX, số 2, tr. 83 – 85 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh sán dây của chó ở một số tỉnh phía bắc Việt Nam”, "Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng
Năm: 2002
16. Phạm Sỹ Lăng, Trần Anh Tuấn, Bùi Văn Đoan, Vương Lan Phương (2006), Kỹ thuật nuôi và phòng trị bệnh cho chó, Nxb lao động xã hội, tr.117 – 120 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nuôi và phòng trị bệnh cho chó
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng, Trần Anh Tuấn, Bùi Văn Đoan, Vương Lan Phương
Nhà XB: Nxb lao động xã hội
Năm: 2006
17. Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Ngọc Mỹ, Nguyễn Thị Kim Thành, Nguyễn Văn Thọ, Chu Đình Tới (2009), Ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng ở vật nuôi, Nxb giáo dục Việt Nam, tr. 221 - 227 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng ở vật nuôi
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Ngọc Mỹ, Nguyễn Thị Kim Thành, Nguyễn Văn Thọ, Chu Đình Tới
Nhà XB: Nxb giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
18. Nguyễn Thị Lê, Phạm Văn Lực, Hà Duy Ngọ, Nguyễn Văn Đức, Nguyễn Thị Minh (1996), Giun sán ký sinh ở gia súc Việt Nam, Nxb khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, tr. 48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giun sán ký sinh ở gia súc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Lê, Phạm Văn Lực, Hà Duy Ngọ, Nguyễn Văn Đức, Nguyễn Thị Minh
Nhà XB: Nxb khoa học và kỹ thuật
Năm: 1996
19. Phan Lục (2006), Giáo trình bệnh ký sinh trùng thú y, Nxb Hà Nội, tr. 98 – 103 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình bệnh ký sinh trùng thú y
Tác giả: Phan Lục
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2006
20. Lê Hữu Nghị, Nguyễn Văn Duệ, (2000), “Tình hình nhiễm giun sán của chó nuôi tại thành phố Huế và hiệu quả thuốc tẩy”, Tạp chí KHKT thú y, tập VII, số 4, tr. 58 – 62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình nhiễm giun sán của chó nuôi tại thành phố Huế và hiệu quả thuốc tẩy”," Tạp chí KHKT thú y
Tác giả: Lê Hữu Nghị, Nguyễn Văn Duệ
Năm: 2000
38. Balicka-Ramisz A., Ramisz A., Pilarczyk B., Cisek A., Rolicz B. (2004), Alimentary tract parasite occurrence in dogs in the area of North- Western Poland, electronic journal of polish agricultural universities 7 (1), http://www.ejpau.media.pl Link

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1. Thành phần loài và sự phân bố các loài sán dây ký sinh ở chó tại  ba huyện, thành của tỉnh Phú Thọ - nghiên cứu bệnh sán dây ở chó tại một số huyện thành của tỉnh phú thọ và biện pháp phòng trị
Bảng 3.1. Thành phần loài và sự phân bố các loài sán dây ký sinh ở chó tại ba huyện, thành của tỉnh Phú Thọ (Trang 54)
Hình 3.1. Spirometra erinacei-europaei (Rudolphi, 1819) Mueller, 1937 - nghiên cứu bệnh sán dây ở chó tại một số huyện thành của tỉnh phú thọ và biện pháp phòng trị
Hình 3.1. Spirometra erinacei-europaei (Rudolphi, 1819) Mueller, 1937 (Trang 56)
Hình 3.2. Spirometra mansonoides (Mueller, 1935) Mueller, 1937 - nghiên cứu bệnh sán dây ở chó tại một số huyện thành của tỉnh phú thọ và biện pháp phòng trị
Hình 3.2. Spirometra mansonoides (Mueller, 1935) Mueller, 1937 (Trang 57)
Bảng 3.2. Tỷ lệ và cường độ nhiễm sán dây ở chó (qua mổ khám)  Địa phương - nghiên cứu bệnh sán dây ở chó tại một số huyện thành của tỉnh phú thọ và biện pháp phòng trị
Bảng 3.2. Tỷ lệ và cường độ nhiễm sán dây ở chó (qua mổ khám) Địa phương (Trang 58)
Hình 3.3. Biểu đồ tỷ lệ nhiễm sán dây chó qua mổ khám   tại 3 huyện thành tỉnh Phú Thọ - nghiên cứu bệnh sán dây ở chó tại một số huyện thành của tỉnh phú thọ và biện pháp phòng trị
Hình 3.3. Biểu đồ tỷ lệ nhiễm sán dây chó qua mổ khám tại 3 huyện thành tỉnh Phú Thọ (Trang 59)
Bảng 3.3. Tỷ lệ và cường độ nhiễm sán dây ở chó   theo thành phần loài (qua mổ khám) - nghiên cứu bệnh sán dây ở chó tại một số huyện thành của tỉnh phú thọ và biện pháp phòng trị
Bảng 3.3. Tỷ lệ và cường độ nhiễm sán dây ở chó theo thành phần loài (qua mổ khám) (Trang 60)
Bảng 3.4. Tỷ lệ nhiễm sán dây ở chó (qua xét nghiệm phân) - nghiên cứu bệnh sán dây ở chó tại một số huyện thành của tỉnh phú thọ và biện pháp phòng trị
Bảng 3.4. Tỷ lệ nhiễm sán dây ở chó (qua xét nghiệm phân) (Trang 62)
Hình 3.4. Biểu đồ tỷ lệ nhiễm sán dây chó qua xét nghiệm phân - nghiên cứu bệnh sán dây ở chó tại một số huyện thành của tỉnh phú thọ và biện pháp phòng trị
Hình 3.4. Biểu đồ tỷ lệ nhiễm sán dây chó qua xét nghiệm phân (Trang 63)
Hình 3.5. Biểu đồ tỷ lệ nhiễm sán dây theo giống chó - nghiên cứu bệnh sán dây ở chó tại một số huyện thành của tỉnh phú thọ và biện pháp phòng trị
Hình 3.5. Biểu đồ tỷ lệ nhiễm sán dây theo giống chó (Trang 65)
Bảng 3.6. Tỷ lệ nhiễm sán dây theo tuổi chó (qua xét nghiệm phân)  Lứa tuổi chó - nghiên cứu bệnh sán dây ở chó tại một số huyện thành của tỉnh phú thọ và biện pháp phòng trị
Bảng 3.6. Tỷ lệ nhiễm sán dây theo tuổi chó (qua xét nghiệm phân) Lứa tuổi chó (Trang 66)
Hình 3.6. Biểu đồ tỷ lệ nhiễm sán dây theo tuổi chó - nghiên cứu bệnh sán dây ở chó tại một số huyện thành của tỉnh phú thọ và biện pháp phòng trị
Hình 3.6. Biểu đồ tỷ lệ nhiễm sán dây theo tuổi chó (Trang 67)
Bảng 3.7. Tỷ lệ và cường độ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis ở trâu,  bò, lợn tại ba huyện, thành - nghiên cứu bệnh sán dây ở chó tại một số huyện thành của tỉnh phú thọ và biện pháp phòng trị
Bảng 3.7. Tỷ lệ và cường độ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis ở trâu, bò, lợn tại ba huyện, thành (Trang 68)
Bảng 3.8. Tương quan giữa tỷ lệ nhiễm sán dây Taenia hydatigena ở chó  (qua mổ khám) và tỷ lệ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis ở trâu - nghiên cứu bệnh sán dây ở chó tại một số huyện thành của tỉnh phú thọ và biện pháp phòng trị
Bảng 3.8. Tương quan giữa tỷ lệ nhiễm sán dây Taenia hydatigena ở chó (qua mổ khám) và tỷ lệ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis ở trâu (Trang 69)
Bảng 3.9. Tương quan giữa tỷ lệ nhiễm sán dây Taenia hydatigena ở chó  (qua mổ khám) và tỷ lệ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis ở bò - nghiên cứu bệnh sán dây ở chó tại một số huyện thành của tỉnh phú thọ và biện pháp phòng trị
Bảng 3.9. Tương quan giữa tỷ lệ nhiễm sán dây Taenia hydatigena ở chó (qua mổ khám) và tỷ lệ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis ở bò (Trang 70)
Bảng 3.10. Tương quan giữa tỷ lệ nhiễm sán dây Taenia hydatigena ở chó  (qua mổ khám) và tỷ lệ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis ở lợn - nghiên cứu bệnh sán dây ở chó tại một số huyện thành của tỉnh phú thọ và biện pháp phòng trị
Bảng 3.10. Tương quan giữa tỷ lệ nhiễm sán dây Taenia hydatigena ở chó (qua mổ khám) và tỷ lệ nhiễm ấu trùng Cysticercus tenuicollis ở lợn (Trang 71)
Bảng 3.11. Tỷ lệ và các biểu hiện lâm sàng chủ yếu của chó bị bệnh sán dây Số chó - nghiên cứu bệnh sán dây ở chó tại một số huyện thành của tỉnh phú thọ và biện pháp phòng trị
Bảng 3.11. Tỷ lệ và các biểu hiện lâm sàng chủ yếu của chó bị bệnh sán dây Số chó (Trang 72)
Bảng 3.12. Bệnh tích đại thể ở cơ quan tiêu hoá chó bị bệnh sán dây  Số chó - nghiên cứu bệnh sán dây ở chó tại một số huyện thành của tỉnh phú thọ và biện pháp phòng trị
Bảng 3.12. Bệnh tích đại thể ở cơ quan tiêu hoá chó bị bệnh sán dây Số chó (Trang 74)
Bảng 3.13. Sự thay đổi một số chỉ số huyết học của chó khỏe và chó bị bệnh  sán dây - nghiên cứu bệnh sán dây ở chó tại một số huyện thành của tỉnh phú thọ và biện pháp phòng trị
Bảng 3.13. Sự thay đổi một số chỉ số huyết học của chó khỏe và chó bị bệnh sán dây (Trang 76)
Hình 3.7. Biểu đồ sự thay đổi một số chỉ số huyết học   của chó bị bệnh sán dây (Đợt I) - nghiên cứu bệnh sán dây ở chó tại một số huyện thành của tỉnh phú thọ và biện pháp phòng trị
Hình 3.7. Biểu đồ sự thay đổi một số chỉ số huyết học của chó bị bệnh sán dây (Đợt I) (Trang 78)
Hình 3.8. Biểu đồ sự thay đổi một số chỉ số huyết học  của chó bị bệnh sán dây (Đợt II) - nghiên cứu bệnh sán dây ở chó tại một số huyện thành của tỉnh phú thọ và biện pháp phòng trị
Hình 3.8. Biểu đồ sự thay đổi một số chỉ số huyết học của chó bị bệnh sán dây (Đợt II) (Trang 79)
Bảng 3.14. Công thƣ́c bạch cầu của chó khỏe và chó bị bệnh sán dây  Đợt xét - nghiên cứu bệnh sán dây ở chó tại một số huyện thành của tỉnh phú thọ và biện pháp phòng trị
Bảng 3.14. Công thƣ́c bạch cầu của chó khỏe và chó bị bệnh sán dây Đợt xét (Trang 80)
Hình 3.9. Biểu đồ sự thay đổi công thức bạch cầu  của chó bị bệnh sán dây so với chó khỏe (Đợt I) - nghiên cứu bệnh sán dây ở chó tại một số huyện thành của tỉnh phú thọ và biện pháp phòng trị
Hình 3.9. Biểu đồ sự thay đổi công thức bạch cầu của chó bị bệnh sán dây so với chó khỏe (Đợt I) (Trang 82)
Bảng 3.15. Hiệu lực của thuốc tẩy sán dây cho chó trên diện hẹp - nghiên cứu bệnh sán dây ở chó tại một số huyện thành của tỉnh phú thọ và biện pháp phòng trị
Bảng 3.15. Hiệu lực của thuốc tẩy sán dây cho chó trên diện hẹp (Trang 84)
Bảng 3.16. Độ an toàn của thuốc tẩy sán dây cho chó  Tên thuốc - nghiên cứu bệnh sán dây ở chó tại một số huyện thành của tỉnh phú thọ và biện pháp phòng trị
Bảng 3.16. Độ an toàn của thuốc tẩy sán dây cho chó Tên thuốc (Trang 85)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w