1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tình hình nhiễm bệnh cầu trùng trên đàn lợn nuôi tại huyện thanh ba, tỉnh phú thọ và biện pháp phòng trị

91 1,5K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 12,11 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI  CHỬ ĐỨC TUYấN TÌNH HÌNH NHIỄM BỆNH CẦU TRÙNG TRấN ĐÀN LỢN NUễI TẠI HUYỆN THANH BA, TỈNH PHÚ THỌ VÀ BIỆN PHÁP PHềNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: THÚ Y Mã số : 60 62 50 Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN VĂN THỌ HÀ NỘI - 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tụi. Cỏc số liệu và kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng có ai công bố trong bất cứ công trình nào khác. Tôi cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc./. Tác giả luận văn Chử Đức Tuyên i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập và hoàn thành luận văn, với sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của nhiều cá nhân và tập thể, nhân dịp hoàn thành luận văn tốt nghiệp cho phép tôi được tỏ lòng biết ơn và cảm ơn chân thành tới: Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, ban Lónh đạo Viện Đào tạo Sau đại học, ban Chủ nhiệm khoa Thú y, các thầy giáo, cô giáo đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tôi học tập, tiếp thu kiến thức của chương trình học. Hoàn thành luận văn này tôi luôn luôn nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy giáo, cô giáo trong Bộ môn Ký sinh trùng. Đặc biệt là Thầy hướng dẫn khoa học TS. Nguyễn Văn Thọ đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và xây dựng luận văn và hoàn thiện. Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng Nông nghiệp và PTNT, Trạm Thú y huyện Thanh Ba tỉnh Phú Thọ, cùng toàn thể đồng nghiệp cùng bạn bè đã động viờn, giúp đỡ tôi thực hiện đề tài. Nhân dịp hoàn thành luận văn tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân cùng toàn thể bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên tôi trong suốt thời gian qua. Hà Nội, ngày 23 tháng 11 năm 2011 Tác giả luận văn Chử Đức Tuyên ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HèNH PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1.2 Mục tiêu của đề tài PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Lịch sử nghiên cứu về cầu trùng 2.2 Phân loại cầu trùng 2.3 Cầu trùng ký sinh gây bệnh ở lợn 2.4 Vòng đời phát triển của cầu trùng 2.5 Tình hình nghiên cứu cầu trựng trờn thế giới và trong nước 2.5.1 Trên thế giới 2.5.2 Nghiên cứu trong nước 2.6 Đặc điểm bệnh lý và lâm sàng của lợn bị bệnh cầu trùng 2.6.1 Đặc điểm bệnh lý 2.6.2 Triệu chứng lâm sàng 2.6.3 Bệnh tích 2.7 Các phương pháp chẩn đoán bệnh cầu trùng lợn 2.8 Phòng và điều trị bệnh cầu trùng 2.8.1. Phòng bệnh 2.8.2. Điều trị bệnh iii PHẦN III: ĐỊA ĐIỂM, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Địa điểm nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu 3.3 Nguyên liệu nghiên cứu 3.4 Nội dung nghiên cứu 3.4.1 Đánh giá tình hình nhiễm cầu trùng ở đàn lợn nuôi tại huyện Thanh Ba tỉnh Phú Thọ 3.4.2 Theo dõi triệu chứng lâm sàng và bệnh tích đại thể lợn bị mắc bệnh cầu trùng 3.5 Phương pháp nghiên cứu 3.5.1 Phương pháp lấy mẫu nghiên cứu: 3.5.2 Phương pháp thu nhận mẫu 3.5.3 Phương pháp xét nghiệm mẫu phân 3.5.4 Phương pháp xác định triệu chứng lâm sàng và bệnh tích: 3.5.5 Phương pháp xác định hiệu lực thuốc điều trị: 3.6 Bố trí thí nghiệm 3.6.1 Xác định loài cầu trùng ký sinh ở lợn 3.6.2 Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng tại các điểm nghiên cứu 3.6.3 Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng ở lợn theo quy mô và phương thức chăn nuôi 3.6.4 Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng theo tưng lứa tuổi 3.6.5 Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng theo mùa vụ 3.6.6 Nghiên cứu triệu chứng lâm sàng và bệnh tích lợn mắc cầu trùng qua thực địa 3.6.7 Thử nghiệm thuốc điều trị iv 3.7 Phương pháp xử lý số liệu PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Tình hình nhiễm cầu trựng trờn đàn lợn tại huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ 4.1.1 Thành phần loài cầu trùng ký sinh ở lợn 4.1.2 Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng ở lợn theo cỏc xó 4.1.3 Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng theo lứa tuổi của lợn 4.1.4 Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng ở lợn theo quy mô và phương thức chăn nuôi 4.1.5 Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng ở lợn theo mùa vụ trong năm 4.2 Một số đặc điểm bệnh lý chủ yếu của lợn mắc bệnh cầu trùng 4.2.1 Các triệu chứng lâm sàng 4.2.2 Bệnh tích ở lợn mắc bệnh cầu trùng 4.3 Kết quả phòng và điều trị bệnh bệnh 2 loại thuốc Nova-coc và RTD-Cocsistop 4.3.1 Kết quả điều trị bệnh 4.3.2 Đề xuất biện pháp phòng, trị bệnh cầu trùng cho lợn PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận 5.2 Đề nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa trong khóa luận E Eimeria I Isospora Sp Species g Gam cs cộng sự L Lít VD Ví dụ Nxb Nhà xuất bản vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 4.1: Thành phần loài cầu trùng ký sinh trên đàn lợn tại huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ Bảng 4.2: Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng ở lợn theo các xã Bảng 4.3: Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng theo lứa tuổi của lợn Bảng 4.4: Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng ở lợn theo quy mô, phương thức chăn nuôi Bảng 4.5: Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng ở lợn theo mùa vụ Bảng 4.6: Những triệu chứng lâm sàng của lợn mắc bệnh cầu trùng Bảng 4.7: Bệnh tích đại thể ở lợn mắc bệnh cầu trùng Bảng 4.8: Kết quả điều trị cầu trùng bằng thuốc Nova-coc Bảng 4.9: Kết quả điều trị cầu trùng bằng thuốc RTD-Cocsistop LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HèNH PHẦN I: MỞ ĐẦU PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU PHẦN III: ĐỊA ĐIỂM, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO vii DANH MỤC HèNH STT Tên hình Trang Hình 2.1: Cấu trúc phân biệt noãn nang cầu trùng Eimeria và Isospora Hình 2.2: Hình thái Oocyst cầu trùng qua các giai đoạn Hình 2.3: Sơ đồ vòng đời phát triển của cầu trùng lợn Hình 2.4: Cấu tạo Oocyst giống Eimeria gây bệnh Hình 4.1: Thành phần loài cầu trùng ký sinh trên đàn lợn tại huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ Hình 4.2: Tỷ lệ nhiễm cầu trùng ở lợn theo cỏc xó Hình 4.3: Biểu đồ tỷ lệ nhiễm cầu trùng theo lứa tuổi của lợn Hình 4.4: Biểu đồ tỷ lệ nhiễm cầu trùng ở lợn theo quy mô và phương thức chăn nuôi Hình 4.5: Tỷ lệ nhiễm cầu trùng ở lợn theo mùa vụ trong năm Hình 4.6: Một số hình ảnh triệu chứng lâm sàng của lợn mắc bệnh cầu trùng Hình 4.7: Một số hình ảnh về hình thái của oocyst cầutrựng qua các giai đoạn phát triển ở trong phân và môi trường Bichromate Kali 2,5% viii Hình 4.8: Một số hình ảnh bệnh tích của lợn mắc bệnh cầu trùng ix [...]... Phú Thọ và biện pháp phòng trị 1.2 Mục tiêu của đề tài - Xác định thành phần loài cầu trùng ký sinh trên đàn lợn tại huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ - Đánh giá được tình hình nhiễm cầu trùng của đàn lợn nuôi tại huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ - Làm rõ triệu chứng lâm sàng và bệnh tích đại thể của lợn mắc bệnh cầu trùng - Thử nghiệm hiệu lực điều trị bệnh của 2 loại thuốc trị cầu trùng, từ đó đề xuất biện. .. nuôi tại một số huyện của tỉnh Thỏi Nguyờn nhiễm cầu trùng khá cao tới 51,12% Đặc biệt trong điều kiện vệ sinh chuồng trại và khu vực chăn nuôi kộm thỡ tỷ lệ nhiễm càng cao Xuất phát từ thực tiễn sản xuất, nhằm mục đích hiểu kỹ hơn về bệnh, cũng như ảnh hưởng của nó tới chăn nuôi lợn, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tỡnh hình nhiễm bệnh cầu trựng trờn đàn lợn nuôi tại huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ. .. ngành chăn nuôi của tỉnh Phú Thọ nói chung và huyện Thanh Ba nói riêng đó có những bước tiến vượt bậc Là huyện trung du miền núi phía Tõy bắc tỉnh Phú Thọ, Thanh Ba có điều kiện tự nhiên khí hậu, đất đai phù hợp với việc phát triển sản xuất chăn nuôi, đặc biệt là chăn nuôi lợn Theo số liệu thống kê của Chi cục Thống kê huyện Thanh Ba, tính đến 1/10/2011 toàn huyện có 51.706 con lợn (không kể lợn sữa),... việc phòng và trị bệnh, đặc biệt đối với các hộ chăn nuôi với quy mô nhỏ lẻ nên thiệt hại do cầu trùng gây ra càng lớn Bệnh cầu trùng (Coccidiosis) là một trong những bệnh phổ biến ở lợn và nhiều loài gia súc gia cầm Cầu trùng là những động vật đơn bào ký sinh và phá hủy tế bào biểu mô ruột, gõy viờm và xuất huyết, làm cho lợn bị tiêu chảy (Lâm Thị Thu Hương (2002)) Lê Minh và cs (2008) cho biết: lợn nuôi. .. trị cầu trùng, từ đó đề xuất biện phỏp phũng, trị bệnh hiệu quả 2 PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Lịch sử nghiên cứu về cầu trùng Cầu trùng là động vật đơn bào có hình cầu, hình trứng, hình bầu dục, hình trụ hay hình elip (phụ thuộc vào từng loài cầu trùng) Cầu trùng ký sinh chủ yếu ở tế bào biểu bì ruột của nhiều loài gia súc, gia cầm và cả ở người Cầu trùng trong thú y được phát hiện từ những năm... nghiên cứu trên thế giới về cầu trùng và bệnh do chúng gây ra cũn khỏ ít ỏi Các công trình tập trung nghiên cứu về phân loại, tính miễn dịch, sức đề kháng và khả năng gây bệnh của cầu trùng Gần đây nhiều nhà khoa học đã nghiên cứu và chú ý đến vấn đề sinh bệnh học trong bệnh cầu trùng Năm 1863, bệnh cầu trùng gà đã được nghiên cứu bởi Rivelta, ụng đó tìm thấy ở phân gà có 1 loại ký sinh trùng Đến năm... 2.3 Cầu trùng ký sinh gây bệnh ở lợn Đã có rất nhiều tài liệu công bố về các loài cầu trùng gây bệnh ở thỏ và gia cầm Nhưng riêng những loại ký sinh ở lợn, thì nguồn tài liệu đề cập đến còn rất ít ỏi, gần đây, có một số nghiên cứu về cầu trùng lợn Các nhà khoa học đã nghiên cứu và phát hiện được hai loài cầu trùng thuộc hai giống Eimeria và Isospora đó là Eimeria debliecki và Isospora suis ký sinh và. .. tử nang được hình thành cũng chứa 8 thể bào tử, kết thúc giai đoạn phát triển sinh sản bào tử giống như Eimeria 14 2.5 Tình hình nghiên cứu cầu trựng trờn thế giới và trong nước 2.5.1 Trên thế giới Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về cầu trùng lợn và bệnh do cầu trùng gây ra Các công trình tập trung nghiên cứu về phân loại, tính miễn dịch, sức đề kháng và khả năng gây bệnh của cầu trùng Khả năng... trong bệnh cầu trùng: Mức một: phát sinh sau khi con vật nhiễm một lượng nhỏ cầu trùng Khi đó sẽ tạo ra miễn dịch yếu và nếu gây nhiễm cho chúng một lượng cầu trùng cao hơn (liều siêu nhiễm) chúng sẽ mắc bệnh lại Mức hai: phát sinh khi con vật bị nhiễm một lượng lớn cầu trùng Trong trường hợp này sẽ có miễn dịch khi con vật mắc bệnh lại Tác giả cho rằng cường độ miễn dịch có liên quan đến số lượng cầu trùng. .. cọc chậm lớn Đào Trọng Đạt và cs (1984) cho biết, tỷ lệ nhiễm cầu trùng ở lợn là 7,29%, trong đó lợn ỉa phân trắng là 4,2% Nghiên cứu cấu trúc của Oocyst cầu trùng Nguyễn Thị Kim Lan và cs (2008) cho biết: Oocyst cầu trùng có nhiều hình dạng khác nhau: hình cầu, hình gần tròn, hình trứng, hình bầu dục, kích thước cũng khác nhau thay đổi theo loài Tuy nhiên, phần lớn Oocyst cầu trựng cú đặc điểm cấu . “Tỡnh hình nhiễm bệnh cầu trựng trờn đàn lợn nuôi tại huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ và biện pháp phòng trị . 1.2 Mục tiêu của đề tài - Xác định thành phần loài cầu trùng ký sinh trên đàn lợn tại huyện Thanh. huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ. - Đánh giá được tình hình nhiễm cầu trùng của đàn lợn nuôi tại huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ. - Làm rõ triệu chứng lâm sàng và bệnh tích đại thể của lợn mắc bệnh cầu trùng. -. phần loài cầu trùng ký sinh trên đàn lợn tại huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ Hình 4.2: Tỷ lệ nhiễm cầu trùng ở lợn theo cỏc xó Hình 4.3: Biểu đồ tỷ lệ nhiễm cầu trùng theo lứa tuổi của lợn Hình 4.4:

Ngày đăng: 17/01/2015, 21:36

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w