luận văn
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ---------- ---------- CHỬ ðỨC TUYÊN TÌNH HÌNH NHIỄM CẦU TRÙNG (Coccida) TRÊN ðÀN LỢN NUÔI TẠI HUYỆN THANH BA, TỈNH PHÚ THỌ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: THÚ Y Mã số : 60 62 50 Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN VĂN THỌ HÀ NỘI - 2011 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng có ai công bố trong bất cứ công trình nào khác. Tôi cam ñoan rằng mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc./. Tác giả luận văn Chử ðức Tuyên Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập và hoàn thành luận văn, với sự nỗ lực của bản thân, tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ, hướng dẫn tận tình của nhiều cá nhân và tập thể, nhân dịp hoàn thành luận văn tốt nghiệp cho phép tôi ñược tỏ lòng biết ơn và cảm ơn chân thành tới: Ban Giám hiệu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, ban Lãnh ñạo Viện ðào tạo Sau ñại học, ban Chủ nhiệm khoa Thú y, các thầy giáo, cô giáo ñã giúp ñỡ, tạo ñiều kiện thuận lợi ñể tôi học tập, tiếp thu kiến thức của chương trình học. Hoàn thành luận văn này tôi luôn luôn nhận ñược sự giúp ñỡ tận tình của các thầy giáo, cô giáo trong Bộ môn Ký sinh trùng. ðặc biệt là Thầy hướng dẫn khoa học TS. Nguyễn Văn Thọ ñã tận tình giúp ñỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và xây dựng luận văn và hoàn thiện. Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng Nông nghiệp và PTNT, Trạm Thú y huyện Thanh Ba tỉnh Phú Thọ, cùng toàn thể ñồng nghiệp cùng bạn bè ñã ñộng viên, giúp ñỡ tôi thực hiện ñề tài. Nhân dịp hoàn thành luận văn tôi xin ñược bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia ñình, người thân cùng toàn thể bạn bè, ñồng nghiệp ñã giúp ñỡ, ñộng viên tôi trong suốt thời gian qua. Hà Nội, ngày 23 tháng 11 năm 2011 Tác giả luận văn Chử ðức Tuyên Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ðOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT . vi DANH MỤC BẢNG .vii DANH MỤC HÌNH .viii PHẦN I: MỞ ðẦU . 1 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1 1.2 Mục tiêu của ñề tài 2 PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 3 2.1 Lịch sử nghiên cứu về cầu trùng .3 2.2 Phân loại cầu trùng .3 2.3 Cầu trùng ký sinh gây bệnh ở lợn . 4 2.4 Vòng ñời phát triển của cầu trùng 10 2.5 Tình hình nghiên cứu cầu trùng trên thế giới và trong nước 15 2.5.1 Trên thế giới 15 2.5.2 Nghiên cứu trong nước . 19 2.6 ðặc ñiểm bệnh lý và lâm sàng của lợn bị bệnh cầu trùng 26 2.6.1 ðặc ñiểm bệnh lý 26 2.6.2 Triệu chứng lâm sàng 28 2.6.3 Bệnh tích . 29 2.7 Các phương pháp chẩn ñoán bệnh cầu trùng lợn 30 2.8 Phòng và ñiều trị bệnh cầu trùng 31 2.8.1. Phòng bệnh 31 2.8.2. ðiều trị bệnh .33 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… iv PHẦN III. ðỊA ðIỂM, ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 38 3.1 ðịa ñiểm nghiên cứu . 38 3.2 ðối tượng nghiên cứu 39 3.3 Nguyên liệu nghiên cứu 39 3.4 Nội dung nghiên cứu .39 3.4.1 ðánh giá tình hình nhiễm cầu trùng ở ñàn lợn nuôi tại huyện Thanh Ba tỉnh Phú Thọ .39 3.4.2 Theo dõi triệu chứng lâm sàng và bệnh tích ñại thể lợn bị mắc bệnh cầu trùng .40 3.5 Phương pháp nghiên cứu .40 3.5.1 Phương pháp lấy mẫu nghiên cứu: . 40 3.5.2 Phương pháp thu nhận mẫu 41 3.5.3 Phương pháp xét nghiệm mẫu phân .42 3.5.4 Phương pháp xác ñịnh triệu chứng lâm sàng và bệnh tích: 43 3.5.5 Phương pháp xác ñịnh hiệu lực thuốc ñiều trị: . 43 3.6 Bố trí thí nghiệm .44 3.6.1 Xác ñịnh loài cầu trùng ký sinh ở lợn .44 3.6.2 Tỷ lệ và cường ñộ nhiễm cầu trùng tại các ñiểm nghiên cứu .44 3.6.3 Tỷ lệ và cường ñộ nhiễm cầu trùng ở lợn theo quy mô và phương thức chăn nuôi . 45 3.6.4 Tỷ lệ và cường ñộ nhiễm cầu trùng theo tưng lứa tuổi .45 3.6.5 Tỷ lệ và cường ñộ nhiễm cầu trùng theo mùa vụ . 45 3.6.6 Nghiên cứu triệu chứng lâm sàng và bệnh tích lợn mắc cầu trùng qua thực ñịa .45 3.6.7 Thử nghiệm thuốc ñiều trị 46 3.7 Phương pháp xử lý số liệu 46 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… v PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 47 4.1 Tình hình nhiễm cầu trùng trên ñàn lợn tại huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ .47 4.1.1 Thành phần loài cầu trùng ký sinh ở lợn 47 4.1.2 Tỷ lệ và cường ñộ nhiễm cầu trùng ở lợn theo các xã 51 4.1.3 Tỷ lệ và cường ñộ nhiễm cầu trùng theo lứa tuổi của lợn 54 4.1.4 Tỷ lệ và cường ñộ nhiễm cầu trùng ở lợn theo quy mô và phương thức chăn nuôi . 57 4.1.5 Tỷ lệ và cường ñộ nhiễm cầu trùng ở lợn theo mùa vụ trong năm 59 4.2 Một số ñặc ñiểm bệnh lý chủ yếu của lợn mắc bệnh cầu trùng 61 4.2.1 Các triệu chứng lâm sàng 61 4.2.2 Bệnh tích ở lợn mắc bệnh cầu trùng .65 4.3 Kết quả phòng và ñiều trị bệnh bệnh 2 loại thuốc Nova-coc và RTD-Cocsistop . 68 4.3.1 Kết quả ñiều trị bệnh . 68 4.3.2 ðề xuất biện pháp phòng, trị bệnh cầu trùng cho lợn .70 PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 72 5.1 Kết luận .72 5.2 ðề nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 74 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa trong khóa luận E Eimeria I Isospora Sp Species G Gam Cs cộng sự L Lít VD Ví dụ Nxb Nhà xuất bản Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… vii DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 4.1: Thành phần loài cầu trùng ký sinh trên ñàn lợn tại huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ .48 Bảng 4.2: Tỷ lệ và cường ñộ nhiễm cầu trùng ở lợn theo các xã 51 Bảng 4.3: Tỷ lệ và cường ñộ nhiễm cầu trùng theo lứa tuổi của lợn .54 Bảng 4.4: Tỷ lệ và cường ñộ nhiễm cầu trùng ở lợn theo quy mô, phương thức chăn nuôi 57 Bảng 4.5: Tỷ lệ và cường ñộ nhiễm cầu trùng ở lợn theo mùa vụ .59 Bảng 4.6: Những triệu chứng lâm sàng của lợn mắc bệnh cầu trùng 62 Bảng 4.7: Bệnh tích ñại thể ở lợn mắc bệnh cầu trùng 65 Bảng 4.8: Kết quả ñiều trị cầu trùng bằng thuốc Nova-coc .69 Bảng 4.9: Kết quả ñiều trị cầu trùng bằng thuốc RTD-Cocsistop .69 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… viii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang Hình 2.1: Cấu trúc phân biệt noãn nang cầu trùng Eimeria và Isospora 4 Hình 2.2: Cầu trùng loài Eimeria debliecki .5 Hình 2.3: Cầu trùng loài Eimeria neodebliecki . 6 Hình 2.4: Cầu trùng loài Eimeria scabra . 6 Hình 2.5: Cầu trùng loài Eimeria perminuta 7 Hình 2.6: Cầu trùng loài Eimeria polita 7 Hình 2.7: Cầu trùng loài Isospora suis 8 Hình 2.8: Hình thái Oocyst cầu trùng qua các giai ñoạn . 9 Hình 2.9: Sơ ñồ vòng ñời phát triển của cầu trùng lợn .10 Hình 2.10: Cấu tạo Oocyst giống Eimeria gây bệnh .22 Hình 4.1: Thành phần loài cầu trùng ký sinh trên ñàn lợn tại huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ .49 Hình 4.2: Một số hình ảnh về hình thái của oocyst cầutrùng qua các giai ñoạn phát triển ở trong phân và môi trường Bichromate Kali 2,5% .50 Hình 4.3: Tỷ lệ nhiễm cầu trùng ở lợn theo các xã . 52 Hình 4.4: Biểu ñồ tỷ lệ nhiễm cầu trùng theo lứa tuổi của lợn . 55 Hình 4.5: Biểu ñồ tỷ lệ nhiễm cầu trùng ở lợn theo quy mô và phương thức chăn nuôi 58 Hình 4.6: Tỷ lệ nhiễm cầu trùng ở lợn theo mùa vụ trong năm 60 Hình 4.7: Một số hình ảnh triệu chứng lâm sàng của lợn mắc bệnh cầu trùng 64 Hình 4.8: Một số hình ảnh bệnh tích của lợn mắc bệnh cầu trùng 67 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 1 PHẦN I: MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài Trong những năm gần ñây, ngành chăn nuôi nước ta có những bước phát triển ñáng kể. Với những tiến bộ vượt bậc trong công tác giống, thức ăn, thuốc phòng và trị bệnh . ñã từng bước ñáp ứng một lượng thực phẩm lớn cho nhu cầu thực phẩm trong nước và tiến tới xuất khẩu. Nhiều hình thức chăn nuôi trang trại kỹ thuật cao ñã xuất hiện ở Việt Nam. ðây là những tín hiệu ñáng mừng ñối với ngành chăn nuôi, trong ñó có chăn nuôi lợn. Cùng với sự phát triển chung của cả nước, ngành chăn nuôi của tỉnh Phú Thọ nói chung và huyện Thanh Ba nói riêng ñã có những bước tiến vượt bậc. Là huyện trung du miền núi phía Tây bắc tỉnh Phú Thọ, Thanh Ba có ñiều kiện tự nhiên khí hậu, ñất ñai phù hợp với việc phát triển sản xuất chăn nuôi, ñặc biệt là chăn nuôi lợn. Theo số liệu thống kê của Chi cục Thống kê huyện Thanh Ba, tính ñến 1/10/2011 toàn huyện có 51.706 con lợn (không kể lợn sữa), trong ñó ñàn lợn nái có 5.971 con. Chăn nuôi lợn góp phần quan trọng trong việc xóa ñói, giảm nghèo và từng bước làm giàu cho bà con nhân dân ñịa phương. Tuy nhiên, chăn nuôi trên ñịa bàn huyện nhìn chung vẫn ở quy mô nhỏ lẻ, phân tán, chưa tạo thành vùng sản xuất hàng hóa, mức ñộ ñầu tư thâm canh thấp do ñó hiệu quả kinh tế chưa cao. Bên cạnh ñó, tình hình dịch bệnh trong những năm vừa qua diễn biến rất phức tạp, ñây là yếu tố gây thiệt hại ñáng kể cho ngành kinh tế này. Ngoài những bệnh truyền nhiễm nguy hiểm thường gặp như Lở mồm long móng, Dịch tả, Tụ huyết trùng, Phó thương hàn còn phải kể ñến các bệnh do ký sinh trùng ñường ruột gây nên, trong ñó có bệnh cầu trùng. Lợn bị nhiễm cầu trùng thường bị tiêu chảy, giảm năng suất và hiệu quả chăn nuôi, mở ñường cho các căn . nuôi lợn, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: Tình hình nhiễm cầu trùng (Coccida) trên ñàn lợn nuôi tại huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ và biện pháp phòng. HÌNH NHIỄM CẦU TRÙNG (Coccida) TRÊN ðÀN LỢN NUÔI TẠI HUYỆN THANH BA, TỈNH PHÚ THỌ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: THÚ Y Mã