Tình trạng nhiễm ký sinh trùng ở bò nuôi tại dak lak, đặc điểm phát triển của ve bò và các biện pháp phòng trị
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn tiến sĩ khoa học Nông nghiệp ……………………… i BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP I NGUYỄN VĂN DIÊN TÌNH TRẠNG NHIỄM KÝ SINH TRÙNG Ở BÒ NUÔI TẠI DAK LAK, ðẶC ðIỂM PHÁT TRIỂN CỦA VE BÒ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ LUẬN ÁN TIẾN SỸ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Ký sinh trùng thú y Mã số: 62 62 50 05 Người hướng dẫn: PGS.TS. Phan Lục HÀ NỘI, 2007 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn tiến sĩ khoa học Nông nghiệp ……………………… i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng ñược ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu khoa học nào khác. Tôi xin cam ñoan các thông tin trích dẫn trong luận án ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả Nguy ễn Văn Diên Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn tiến sĩ khoa học Nông nghiệp ……………………… ii Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn ñến: - Ban giám hiệu trường ðại học Nông nghiệp I Hà Nội. - Khoa Sau ñại học trường ðại học Nông nghiệp I Hà Nội. - Bộ môn Ký sinh trùng Kiểm nghiệm Thú sản trường ðại học Nông nghiệp I Hà Nội. - Phòng ký sinh trùng Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật - Viện Khoa học Việt Nam. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñối với: - PGS.TS. Phan Lục - Trưởng Bộ môn ký sinh trùng kiểm nghiệm thú sản Trường ðại học Nông nghiệp I Hà Nội. Người ñã trực tiếp hướng dẫn giúp ñỡ tôi tận tình trong suốt thời gian làm việc, học tập và thực hiện ñề tài, ñể tôi trưởng thành trong khoa học, chuyên môn và hoàn thành công trình nghiên cứu này. - PGS.TS. Phạm Sỹ Lăng nguyên trưởng phòng khoa học hợp tác quốc tế Viện thú y Việt Nam. - PGS.TS. Phùng Quốc Chướng Chủ tịch Hội ñồng trường ðại học Tây Nguyên. Người ñã tận tình giúp ñỡ tôi trong thời gian dài ñể tôi trưởng thành trong khoa học và chuyên môn. Tôi xin chân thành cám ơn. - PGS.TS. Phan ðịch Lân nguyên viện trưởng Viện thú y Việt Nam. - TS. ðặng Văn Thế Trưởng phòng ký sinh trùng Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật Viện Khoa học Việt Nam. Cùng tất cả các thầy cô, các anh chị ñồng nghiệp và gia ñình ñã tạo ñiều kiện thuận lợi cho tôi học tập và có những ý kiến ñóng góp quý báu ñể tôi hoàn thành luận án này. Nghiên cứu sinh Nguyễn Văn Diên Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn tin s khoa hc Nụng nghip iii M C LC M U i 2. Mục tiêu nghiên cứu 3 3.1. Đóng góp khoa học 3 3.2. ý nghĩa thực tiễn .3 CHNG 1 .5 TNG QUAN TI LIU 5 1. Những nghiên cứu về giun sán và đơn bào ký sinh ở bò .5 1.1. Những sán lá ký sinh ở bò .7 1.1.1. Những nghiên cứu về sán lá dạ cỏ (Paramphistomata) .8 1.1.2. Những nghiên cứu về sán lá gan (Fasciola spp.) 15 1.2. Những giun tròn ký sinh ở bò .20 1.2.1. Những nghiên cứu về giun đũa bê nghé (Toxocara vitulorum) 22 1.2.2. Những nghiên cứu về giun kết hạt (Oesophagostomum radiatum ) .24 1.2.3. Những nghiên cứu về giun chỉ (Setaria sp.) 24 1.3. Những sán dây ký sinh ở bò 25 1.4. Những đơn bào thờng ký sinh ở bò 27 1.4.1. Những nghiên cứu về tiên mao trùng ở bò (Trypanosoma evansi) .27 1.4.2. Những nghiên cứu về Babesia spp .28 1.4.3. Những nghiên cứu về Theleria spp 29 1.4.5. Những nghiên cứu về cầu trùng ở bò (Eimeria spp.) .30 1.4.6. Nhục bào tử trùng ở bò (Sarcocystis spp.) .31 2. Những nghiên cứu về ve Ixodidae ký sinh ở bò 32 2.1. Trên thế giới .32 2.2. Những nghiên cứu về ve ký sinh ở bò Việt Nam .33 2.3. Thuốc tẩy trừ giun sán ở bò .43 2.4. Thuốc trừ ve bò .46 CHNG 2 .50 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn tin s khoa hc Nụng nghip iv NI DUNG VT LIU V PHNG PHP NGHIấN CU .50 2.1. Địa điểm nghiên cứu .50 2.1.1. Đặc điểm vùng nghiên cứu .50 2.1.2. Đặc điểm của 3 khu vực nghiên cứu .53 2.2. Nguyên vật liệu .56 2.2.1. Đối tợng nghiên cứu: 56 2.2.2. Vật liệu nghiên cứu .58 2.3. Thời gian nghiên cứu 59 2.4. Nội dung nghiên cứu 59 2.5. Phơng pháp nghiên cứu .60 2.5.1. Xác định địa điểm nghiên cứu 60 2.5.2. Xác định cỡ mẫu nghiên cứu 60 2.5.3. Xét nghiệm phân theo phơng pháp định tính 60 2.5.4. Xét nghiệm phân theo phơng pháp định lợng .61 2.5.5. Phơng pháp xác định cờng độ nhiễm 61 2.5.6 Phơng pháp nhuộm và làm tiêu bản cố định cho sán lá, sán dây 62 2.5.7. Phơng pháp định loại ký sinh trùng ở bò 62 2.5.8. Phơng pháp theo dõi động vật thí nghiệm 63 2.5.9. Phơng pháp chẩn đoán ký sinh trùng đờng máu .63 2.5.10. Phơng pháp kiểm tra Sarcocystis sp. 64 2.5.11. Phơng pháp nghiên cứu các đặc điểm phát triển ve bò .64 2.5.12. Điều tra biến động ve ở ngoài chuồng trại .65 2.5.13. Phơng pháp tách chiết hoạt chất diệt ve từ cây Cúc quỳ 65 2.5.14. Thử nghiệm diệt ve bằng hóa dợc và chất chiết từ cây Cúc quỳ 66 2.5.15. Phơng pháp xác định nồng độ của thuốc diệt ve theo phơng pháp LD 50 và vẽ đồ thị .69 2.5.16. Phơng pháp kiểm tra hiệu lực của thuốc điều trị giun sán 69 2.5.17. Phơng pháp tính hiệu quả kinh tế 69 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn tin s khoa hc Nụng nghip v 2.5.18. Phơng pháp xử lý số liệu .70 CHNG 3 .71 KT QU NGHIấN CU V THO LUN .71 3.1. Tình hình nhiễm ký sinh trùng ở bò nuôi tại Dak Lak .71 3.1.1. Tình hình nhiễm ký sinh trùng ở bò nuôi tại các địa điểm nghiên cứu 71 3.1.2. Tình hình nhiễm ký sinh trùng theo lớp .74 3.2. Biến động nhiễm các loài ký sinh trùng chủ yếu ở bò 83 3.2.1. Biến động nhiễm ký sinh trùng ở bò theo lứa tuổi .84 3.2.2. Biến động nhiễm ký sinh trùng chủ yếu ở bò theo mùa .88 3.2.3. Biến động nhiễm ký sinh trùng chủ yếu theo giống bò 92 3.2.4. Biến động nhiễm ký sinh trùng chủ yếu theo phơng thức chăn nuôi .95 3.2.5. Những biểu hiện lâm sàng của bò nhiễm nội ký sinh .99 3.2.6. Cờng độ nhiễm sán lá gan; sán lá dạ cỏ với ve ký sinh ở bò 102 3.3. Đặc điểm phát triển của ve bò ở Dak Lak 103 3.3.1. Tình hình nhiễm ve .103 3.3.2. Hình thái các loài ve ký sinh ở bò Dak Lak 105 3.3.3. Biến động về cờng độ nhiễm ve của bò qua các tháng .107 3.3.4. Biến động nhiễm ve ở chuồng nuôi và bi chăn qua các tháng 109 3.4. Đặc điểm sinh sản và phát triển ve bò ở Dak Lak 111 3.4.1. Đặc điểm sinh sản của ve B. microplus và Rh. sanguineus 111 3.4.2. Khả năng phát triển của trứng ve B. microplus và Rh. sanguineus 115 3.5. Các biện pháp phòng trị ve bò và nội ký sinh trùng chủ yếu .118 3.5.1. Biện pháp phòng trị ve bò .119 3.5.2. Biện pháp phòng trị nội ký sinh trùng chủ yếu ở bò .130 3.6. Hiệu quả kinh tế của việc áp dụng quy trình 135 3.7. Đề xuất quy trình phòng trị ký sinh trùng chủ yếu ở bò Dak Lak 137 KT LUN V NGH .131 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn tiến sĩ khoa học Nông nghiệp ……………………… vi TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC HỆ THỐNG BẢNG BIỂU Bảng 3.1. Tình hình nhiễm ký sinh trùng chung ở bò nuôi tại các ñịa ñiểm .67 Bảng 3.2. Tình hình nhiễm các lớp ký sinh trùng ở bò nuôi tại Dak Lak .70 Bảng 3.3. Thành phần và phân bố các loài ký sinh trùng ở bò Dak Lak .73 Bảng 3.4. Biến ñộng nhiễm ký sinh trùng chủ yếu theo tuổi của bò 79 Bảng 3.5. Tình hình nhiễm ký sinh trùng chủ yếu của bò theo mùa .83 Bảng 3.6. Tình hình nhiễm ký sinh trùng chủ yếu ở các giống bò 86 Bảng 3.7. Tình hình nhiễm ký sinh trùng chủ yếu ở bò theo phương thức chăn nuôi 89 Bảng 3.8. Những triệu chứng ñiển hình của bò nhiễm nội ký sinh trùng .94 Bảng 3.9. Tình hình nhiễm ve B. microplus và Rh. sanguineus ở bò .96 Bảng 3.10. Biến ñộng về cường ñộ nhiễm ve của bò qua các tháng 100 Bảng 3.11. Biến ñộng mật ñộ nhiễm ve ở bãi chăn qua các tháng .102 Bảng 3.12. ðặc ñiểm sinh sản của ve bò ở Dak Lak 104 Bảng 3.13. Khả năng phát triển của trứng ve B. microplus và Rh. sanguineus .107 Bảng 3.14. Hiệu lực diệt ve của Bayticol 111 Bảng 3.15. Hiệu lực diệt ve của Solfac .112 Bảng 3.16. Thử nghiệm diệt ve trên cơ thể bò bằng Solfac 0,3% và Bayticol 0,1% 114 Bảng 3.17. Kết quả kiểm tra khả năng diệt ve của dịch chiết cây Cúc quỳ trong NaOH và HCl .116 Bảng 3.18. Hiệu lực diệt ve của dịch chiết cây Cúc quỳ trong HCl ñược ngâm chiết ở các thời ñiểm khác nhau 118 Bảng 3.19. Hiệu lực diệt ve của chất chiết từ cây Cúc quỳ 119 Bảng 3.20. Thử nghiệm dịch chất chiết từ cây Cúc quỳ 4,2% và Bayticol 0,1% 121 Bảng 3.21. Hiệu lực của một số thuốc tẩy trừ ký sinh trùng chủ yếu 124 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn tiến sĩ khoa học Nông nghiệp ……………………… vii Bảng 3.22. Một số chỉ tiêu sinh lý của bò trước và sau khi dùng thuốc tẩy .125 Bảng 3.23. Hiệu quả kinh tế vỗ béo bò không tẩy trừ ký sinh trùng sau 2 tháng .126 Bảng 3.24. Hiệu quả kinh tế vỗ béo bò có tẩy trừ ký sinh trùng sau 2 tháng 127 DANH MỤC BIỂU ðỒ, ðỒ THỊ Biểu ñồ 3.1: Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng ở bò nuôi tại các ñịa ñiểm nghiên cứu 72 Biểu ñồ 3.2. Tình hình nhiễm các lớp ký sinh trùng ở bò nuôi tại Dak Lak 72 Biểu ñồ 3.3. Tỷ lệ nhiễm các loài ký sinh trùng chủ yếu ở bò Dak Lak 77 Biểu ñồ 3.4. Biến ñộng nhiễm ký sinh trùng chủ yếu của bò theo mùa .83 Biểu ñồ 3.5. Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng chủ yếu của các giống bò . 86 Biểu ñồ 3.6. Tình hình nhiễm ký sinh trùng chủ yếu ở bò theo phương thức chăn nuôi 90 Biểu ñồ 3.7. Tình hình nhiễm ve ở bò Dak Lak 97 Biểu ñồ 3.8. Hiệu lực diệt ve của dịch chiết cây Cúc quỳ trong NaOH và HCl . 117 ðồ thị 3.1. Tình hình nhiễm ký sinh trùng chủ yếu ở bò theo tuổi 79 ðồ thị 3.2. Biến ñộng nhiễm ve ở bò qua các tháng 101 ðồ thị 3.3. Biến ñộng nhiễm ve ở bãi chăn, chuồng nuôi qua các tháng .103 ðồ thị 3.4. Hiệu lực diệt ve của Bayticol .112 ðồ thị 3.5. Hiệu lực diệt ve của Solfac .113 ðồ Thị 3.6. Hiệu lực diệt ve của chất chiết cây Cúc quỳ .120 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn tiến sĩ khoa học Nông nghiệp ……………………… viii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Nguyên bản 1 EPG Số lượng trứng/1g phân 2 FAO Tổ chức Nông nghiệp và Thực phẩm (Food and Agriculture Organisation) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn tiến sĩ khoa học Nông nghiệp ……………………… 1 MỞ ðẦU 1. Tính cấp thiết của ñề tài Trong những năm gần ñây, ngành chăn nuôi bò ñang phát triển mạnh, ở mọi quy mô chăn nuôi. Ngoài việc cung cấp thực phẩm cho con người, bò còn cung cấp sức kéo, phân bón cho nông nghiệp và nguyên vật liệu cho công nghiệp. Vì thế, ngành chăn nuôi bò ñang ñược nhiều ñịa phương quan tâm ñầu tư phát triển, cũng vì thế số lượng bò ở nước ta ñang gia tăng mạnh. Theo số liệu thống kê của Cục Chăn nuôi 1/2006, nước ta có 5.510.000 con bò, trong ñó số bò ở các tỉnh miền Trung (chiếm 38,2%). Tây Nguyên là vùng cao nguyên rộng lớn của miền Trung nước ta có nhiều ñiều kiện thuận lợi ñể phát triển chăn nuôi bò. Nghề chăn nuôi bò ñang giúp người nông dân nghèo ở vùng sâu, vùng xa xoá ñược ñói, giảm ñược nghèo và làm giàu ở những nơi có ñiều kiện phát triển chăn nuôi bò với quy mô lớn. Những năm vừa qua, tình hình phát triển chăn nuôi ở Tây Nguyên ñã có nhiều chuyển biến, nhiều hộ nông dân ngoài việc ñầu tư trồng cây công nghiệp dài ngày, phần lớn số còn lại ngày càng nhiều ñã chuyển sang ñầu tư chăn nuôi bò, nhất là khi thị trường các mặt hàng nông sản khác dao ñộng gây bất lợi về giá cả, làm ảnh hưởng lớn ñến thu nhập của người nông dân. Dak Lak là một tỉnh của Tây Nguyên, có diện tích ñồng cỏ tự nhiên rộng lớn, thuận lợi cho việc phát triển chăn nuôi bò, vì thế ñã hình thành nhiều vùng chăn nuôi bò chuyên canh như vùng Ea Kar, M’Drak, Ea Soup . Cùng với những chính sách ñầu tư, hỗ trợ phát triển chăn nuôi của tỉnh, ñàn bò của tỉnh ñã tăng lên nhanh chóng từ 104.460 con (năm 2003) lên 146.400 con (năm 2005), trong ñó ñàn bò lai Sind cũng ñang tăng nhanh (34,23%). Theo kế hoạch của tỉnh, ñến năm 2010 ñàn trâu, bò phải ñạt 370.000 con [96], trong ñó con bò ñang ñược ưu tiên phát triển hàng ñầu. . DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP I NGUYỄN VĂN DIÊN TÌNH TRẠNG NHIỄM KÝ SINH TRÙNG Ở BÒ NUÔI TẠI DAK LAK, ðẶC ðIỂM PHÁT TRIỂN CỦA VE BÒ VÀ BIỆN PHÁP. 3.1. Tình hình nhiễm ký sinh trùng ở bò nuôi tại Dak Lak .............................71 3.1.1. Tình hình nhiễm ký sinh trùng ở bò nuôi tại các địa điểm