Sự lựa chọn thích hợp cho các công ty

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn môn thị trường chứng khoán (Trang 29)

Để tăng nguồn vốn hỗ trợ cho sản xuất kinh doanh, các công ty có thể phát hành trái phiếu hoặc cổ phiếu. Nếu công ty phát hành cổ phiếu thì công ty sẽ chịu thuế thu nhập doanh nghiệp và phần trả lãi cho cổ đông dựa vào thu nhập sau thuế, đồng thời cũng sẽ bị chi phối về vấn đề chủ sở hữu. Trong khi đó, nếu phát hành trái phiếu thì số tiền trả lãi cho trái phiếu được xem như là chi phí -23- và được khấu trừ thuế. Do đó, các doanh nghiệp sẽ có khuynh hướng phát hành trái phiếu hơn khi có nhu cầu vốn phát triển sản xuất kinh doanh. Cuối cùng, sự phát triển của TTTP còn giúp nền kinh tế giảm sự phụ thuộc quá mức vào nợ vay ngân hàng.

*Thị trường cổ phiếu

- Có thể tích tụ và phân phối vốn, giúp các doanh nghiệp dễ dàng huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong thị trường để phục vụ sx, giúp DN tránh được các khoản vay có chi phí cao lại chịu sự kiểm soát

- Góp phần thực hiện việc tái phân phối công bằng hơn, giải toả sự tập trung quyền lực của các tập đoàn

-Tạo sự tách biệt giữa sở hữu và quản lý doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả kinh doannh - Tăng tính cạnh tranh của các DN trên thị trường trong nước và thị trường quốc tế - Là nơi cung cấp các dự báo có độ chính xác cao về chu kì kinh doanh trong tương lai

Thứ nhất, huy động vốn cho nền kinh tế: khi các nhà đầu tư mua cổ phiếu do các công ty phát hành, thì vốn nhàn rỗi này đã được đưa vào sản xuất kinh doanh.

Thứ hai, khuyến khích tiết kiệm và tạo môi trường đầu tư cho công chúng: môi trường đầu tư lành mạnh, với cơ hội lựa chọn các loại CP đa dạng → khuyến khích người dân tiết kiệm và biết cách sử dụng khoản này để tạo ra thu nhập → tăng mức tiết kiệm quốc gia.

Thứ ba, là công cụ tạo tính thanh khoản cho các khoản tiết kiệm phục vụ đầu tư dài hạn: các nhà đầu tư có thể chuyển đổi các CP đang nắm giữ thành các CP khác hoặc tiền mặt nếu muốn. Thứ tư, công cụ đo lường giá trị của doanh nghiệp, cũng như đánh giá hoạt động của doanh nghiệp: thông qua thị trường chứng khoán, hoạt động của các doanh nghiệp được phản ánh một cách tổng hợp và chính xác.

Thứ năm, tạo điều kiện cho chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô: các chỉ báo của thị trường phản ánh một cách chính xác và nhạy bén tình hình kinh tế vĩ mô của một quốc gia. Thông qua thị trường chứng khoán cổ phiếu chính phủ có thể thực hiện các chính sách điều tiết kinh tế vĩ mô, như bù đắp thâm hụt ngân sách hay quản lý lạm phát. Ngoài ra chính phủ còn có thể nhờ vào thị trường mà định hướng đầu tư đảm bảo phát triển kinh tế theo mục tiêu của chính phủ.

Câu 11: So sánh cp thường , cp ưu đãi:

Giống nhau:

- Cùng là ck vốn kô có kỳ hạn và kô hoàn vốn - Ng` nắm giữ cp là cổ đông đồng sở hữu công ty

- Phần vốn góp đc xem như góp vĩng viễn kô đc rút lại, khi cần họ có thể đem bán trên ttck để lấy lại vốn góp.

Khác nhau:

- Cổ phiếu thường:

+ Là loại ck xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của ng` sở hữu đối với 1 phần vốn cổ phần của tổ chức phát hành. Là cổ phiếu bắt buộc phải có của mọi công ty cổ phần

+ Đặc điểm: Cổ tức kô cố định, phụ thuộc vào: mức lợi nhuận thu đc hàng năm của công ty, chính sách phân chia cổ tức của công ty

+ Thị giá cp rất nhạy cảm trên thị trg`, phụ thuộc vào: lợi nhuận công ty, quy luật cung cầu, …

+ Ng` sở hữu cp có quyền đề cử, biểu quyết, nhận cổ tức, mua cổ phiếu phát hành mới + Tự do mua bán chuyển nhượng (ngoại trừ một số ràng buộc)

+ Được niêm yết, giao dịch trên ttck

- Cổ phiếu ưu đãi: là loại cổ phiếu cho phép ng` nắm giữ cổ phiếu đc hưởng 1 số ưu đãi hơn so với cổ đông nắm giữ cổ phiếu thường. Ví dụ như:

+ Đc hưởng 1 mức cổ tức riêng biệt có tính cố định hàng năm dù công ty làm ăn có lãi hay kô (cổ phiếu ưu đãi cổ tức). Tuy nhiên khi lợi nhuận của cty tăng lên thì cổ tức cổ phiếu ưu đãi kô vì thế mà đc tăng theo.

+ Được ưu tiên chia lãi cổ phần trc cổ phiếu thường (Ln công ty thu đc trc tiên dùng để trả trái tức, tiếp theo là trả cổ tức của cổ phiếu ưu đãi cuối cùng còn bn mới chia cho các cổ đông cp thường)

+ Đc ưu tiên phân chia tài sản còn lại của công ty khi thanh lý, giải thế.

Khác vs cố phiếu thg`, cp ưu đãi có thể có or kô có mệnh giá. Chẳng hạn 1 cp ưu đãi mệnh giá 100USD, tỷ suất cổ tức là 4.5% sẽ đc hưởng 1 khoản cổ tức cố định là 4.5USD. Còn nếu cp ưu đãi kô có mệnh giá thì cổ tức sẽ đc cty công bố đơn giản là 5USD/ cổ phiếu

+ Tuy nhiên cổ đông nắm giữ cp ưu đãi kô đc tham gia bầu cử, ứng cử vào hội đồng quản trị, tức là kô đc quyền tham gia quản lý cty

Tiêu chí Cổ phiếu ưu đãi

( Cổ phiếu đặc quyền)

Cổ phiếu thường ( Cổ phiếu phổ thông)

Khái niệm

Là một loại chứng khoán lai ghép, xác định quyền sở hữu trong một công ty đồng thời cho phép người nắm giữ loại cổ phiếu này được hưởng một số quyền lợi ưu tiên hơn so với cổ đông phổ thông

Là loại chứng khoán vốn biểu hiện quyền sở hữu của cổ đông đối với công ty cổ phần.

Mục đích phát hành

• Nhằm huy động vốn vô thời hạn với chi phí thấp

• Không bị ràng buộc bởi nghĩa vụ thanh toán và không bị mất quyền kiểm soát

• Nhằm huy động vốn vô thời hạn với chi phí thấp

• Không bị ràng buộc bởi nghĩa vụ thanh toán nhưng bị mất quyền kiểm soát

Phân loại

Có rất nhiều loại cổ phiếu ưu đãi khác nhau như:

• Cổ phiếu ưu đãi tích lũy • Cổ phiếu ưu đãi không tích lũy • Cổ phiếu ưu đãi tham dự • Cổ phiếu ưu đãi không tham dự • Cổ phiếu ưu đãi có thể mua lại • Cổ phiếu ưu đãi có thể chuyển

đổi.

Không có nhiều loại như cổ phiếu ưu đãi.

Đặc điểm

• Không được quyền bỏ phiếu để bầu HĐQT, ban kiểm soát của Công ty ở Đại hội cổ đông. • Được hưởng mức lãi cố định

không phụ thuộc vào lợi nhuận của công ty.

• Quyền thu nhập được xác định trước cổ phiếu thường nên có rủi ro thấp hơn so với rủi ro của cổ phiếu thường

• Được quyền bỏ phiếu để bầu HĐQT, ban kiểm soát của công ty. Với những cổ đông có ít cổ phiếu có thể ủy quyền cho cổ đông khác để bầu cử.

• Được hưởng mức lãi phụ thuộc vào lợi nhuận của công ty. • Độ rủi ro cao hơn cổ phiếu ưu

đãi.

Quyền lợi • Quyền được hưởng mức lãi cổ phần có tính cố định hàng năm mà không phụ thuộc vào lợi nhuận của công ty.

• Quyền được tích lũy (với loại cổ phiếu ưu đãi tích lũy) khi trong năm tài chính mà cổ tức không trả được thì được dồn vào tích lũy toàn phần hay từng phần vào năm tài chính tiếp theo.

• Quyền được hưởng lợi tức phụ trội theo quy định khi công ty làm ăn phát đạt. ( áp dụng với cổ phiếu ưu đãi dự phần).

• Quyền được chuyển đổi thành cổ phiếu thường trong một thời gian nhất định. ( áp dụng với cổ phiếu ưu đãi có quyền chuyển đổi).

• Quyền thu hồi, hoàn trả lại vốn cho cổ đông hoặc đổi lại cổ phiếu ưu đãi khác có mức tỷ suất cổ tức phù hợp với lãi suất thị trường.

• Quyền được nhận cổ tức khi chúng được HĐQT Công ty công bố.

• Quyền tham dự Đại hội cổ đông, quyền bỏ phiếu biểu quyết các vấn đề quan trọng ảnh hưởng đến tương lai của Công ty như: bổ nhiệm, cách chức quản trị viên cao cấp,… và các biến cố làm giảm giá trị cổ phần hiện hữu của Công ty ( như phát hành thêm cổ phiếu mới, sáp nhập công ty,…)

• Quyền được mua cổ phiếu mới, quyền chuyển nhượng cổ phiếu thông qua việc bán cổ phiếu, làm quà biếu tặng hay để thừa kế,.. • Quyền được cung cấp các báo

cáo tài chính, cùng các thông tin quan trọng khác của Công ty, quyền kiểm tra số sách kế toán viên,…

• Quyền được phân chia tài sản khi giải thể công ty sau khi công ty đã thanh toán hết các khoản

nợ và các khoản phải trả khác.

Trách nhiệm

Tương tự như cổ phiếu thường. • Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn theo phần vốn góp của mình trên hai mặt:

• Phần vốn góp vào Công ty xem như vĩnh viễn không được rút ra, khi cần rút vốn họ có thể chuyển nhượng quyền sở hữu cổ phần trên TTCK

• Trách nhiệm của cổ đông với việc làm ăn thua lỗ hay tình trạng phá sản của Công ty chỉ giới hạn trong phần vốn góp của mình

Câu 12. khái niệm thị trường sơ cấp thứ cấp, mối quan hệ giữa 2 thị trường này? Bình luận mối quan hệ này trên thị trường chứng khoán vn?

* Thị trường sơ cấp là nơi mua bán các chứng khoán lần đầu tiên, là nơi mà các nhà

phát hành chứng khoán cho nhà đầu tư. - Đặc điểm của thị trường sơ cấp:

+ TT sơ cấp thể hiện mối quan hệ giữa nhà phát hành và NĐT

+ Trên TT này, vốn từ NĐT được chuyển sang cho nhà phát hành thông qua việc NĐT mua chứng khoán mới, nhờ đó vốn của nhà phát hành tăng lên.

- Vai trò của TT sơ cấp: thực hiện chức năng quan trọng của TTCK-huy động vốn cho các tổ chức phát hành. TT sơ cấp còn có khả năng thu gom mọi nguồn vốn tiết kiệm lớn nhỏ của dân cư, lại vừa có khả năng thu hút nguồn vốn to lớn từ nước ngoài, các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi từ các DN, các tổ chức...tạo thành nguồn vốn khổng lồ tài trợ cho nền kinh tế mà các phương thức khác không làm được. Nhờ đó, tạo ra môi trường cho các DN gọi vốn để SXKD, giúp Nhà nước giải quyết vấn đề thiếu hụt ngân sách thông qua phát hành chứng khoán.

* Thị trường thứ cấp là thị trường giao dịch mua bán, trao đổi những chứng khoán đã

được phát hành nhằm đầu tư kiếm lời, di chuyển vốn đầu tư hay di chuyển tài sản XH. - Đặc điểm:

+ Thể hiện mối quan hệ giữa các NĐT với nhau

+ Các khoản tiền thu được do bán chứng khoán thuộc về các NĐT và các nhà KDCK mà không thuộc về nhà phát hành do đó nó không làm tăng vốn của nhà phát hành.

+ Là 1 thị trường hoạt động liên tục, các NĐT có thể mua bán CK nhiều lần trên thị trường thứ cấp.

- Chức năng:

+ TT thứ cấp làm tăng tính thanh khoản của chứng khoán + Là nơi xác định giá chứng khoán cho TT sơ cấp.

So sánh 2 TT

• Giống nhau:

− Đều là bộ phận của ttck − Sử dụng công cụ là các loại ck

− Cùng có đối tượng mua bán, đều là quyền sở hữu các nguồn tài chính

− Thông qua cuộc phát hành mua bán ck cả 2 tt có vai trò cung cấp mua bán vốn dài hạn co nền kt, cung cấp từ nơi tạm thời dư thừa sang nơi tạm thời thiếu, đc đặc trưng bởi hình thức trực tiếp.

• Khác nhau:

TTSC TTTC

Khái niệm Là tt mua bán các ck lần đầu phát hành để

thu hút vốn cho các DN cổ phần LÀ tt lưu thong, nơi diễn ra các quanhệ mua đi bán lại các ck đc phát hành ở thị trường sơ cấp

Quan hệ Là quan hệ giữa chủ thể cần TC với chủ thể cung ứng nguồn tc, tức là quan hệ giữa nhà phát hành vs nhà đầu tư

Là qhe người đầu tư vs người đầu tư

Chức nảng người môi giới bảo lãnh Môi giới

Cơ chế hđ Theo cơ chế phát hành: trực tiếp, ủy thác, đấu giá thực hiện qua hợp đồng

Theo cơ chế ghép lệnh , đấu giá là chủ yếu thong qua lệnh mua và lệnh bán ck

Giá cả Là lợi tức ck Là thị giá ck

chức năng dẫn vốn vào nền kt làm tang vốn đầu tư Lưu thong ck nhưng ko làm tang vốn đầu tư

mức độ Ko thường xuyên thường xuyên lien tục

Tính luân chuyển Ít linh hoạt Linh hoạt do tính thanh khoản cao ck Thu nhập của người đầu

Lợi tức ck mà người phát hành trả cho người đầu tư

Chênh lệch thị giá ck

Tính đầu cơ thấp cao

* Mối quan hệ giữa TT sơ cấp & TT thứ cấp:

Về bản chất, mqh giữa TT sơ cấp & TT thứ cấp là mối quan hệ nội tại biện chứng. TT sơ cấp tạo điều kiện, động lực cho TT thứ cấp. Hai TT này có mqh mật thiết, hỗ trợ lẫn nhau:

- TT sơ cấp là cơ sở, tiền đề cho TT thứ cấp hoạt động và phát triển vì đó là nơi cung cấp hàng hóa cho TTCK. Nếu ko có TT sơ cấp sẽ không có hàng hóa trên TT thứ cấp. TT thứ cấp ko thể ra đời chừng nào chưa có thị trường sơ cấp rộng rãi, vững chắc với nhiều loại CK hấp dẫn nhà ĐT và công chúng đến bỏ vốn để đầu tư CK. Tuy nhiên, nếu chỉ có TT sơ cấp mà ko có TT thứ cấp thì TT sơ cấp cũng không thể tồn tại và phát triển được vì khi đó các CK đã phát hành ra trên TT sơ cấp sẽ không được tiếp tục lưu chuyển, các NĐT ko quan tâm đến việc mua và nắm giữ CK của tổ chức phát hành. Việc xuất hiện TT thứ cấp đã tạo ra 1 nơi để các CK đã phát hành trên TT sơ cấp được lưu chuyển nhằm thu hút sự quan tâm của các NĐT nhờ đó tạo điều kiện, động lực cho sự phát triển của TT sơ cấp.

- TT thứ cấp tạo điều kiện dễ dàng để chuyển các CK thành tiền mặt, làm tăng tính lỏng của CK khiến chúng được ưa chuộng hơn và như thế là dễ dàng hơn cho các công ty bán chúng ở TT sơ cấp. Việc TT thứ cấp làm tăng tính lỏng của CK đã phát hành giúp làm giảm rủi ro cho các NĐT. Các NĐT sẽ dễ dàng hơn trong việc sàng lọc, lựa chọn, thay đổi kết cấu danh mục đầu tư trên cơ sở đó làm giảm chi phí cho các nhà phát hành trong việc huy động và sử dụng vốn. Tăng tính lỏng của CK tạo đk cho việc chuyển đổi thời hạn của vốn đồng thời tạo đk cho việc phân phối vốn 1 cách hiệu quả. Nó còn tạo đk tách biệt giữa quyền sở hữu và quyền quản lý, làm cơ sở cho việc tăng hiệu quả quản lý DN.

- TT thứ cấp xđ giá của CK đã đc phát hành trên TT sơ cấp. TT thứ cấp được xem là thị trường định giá các công ty. Những người mua CK ở TT sơ cấp chỉ chấp nhận TT cho công ty phát hành với giá mà họ cho rằng NĐT trên TT thứ cấp sẽ tăng hơn nữa. Giá CK ở TT thứ cấp càng cao thì giá CK trên TT sơ cấp càng cao, như vậy công ty phát hành sẽ phát triển đc nhiều vốn đầu tư hơn và ngược lại.

- Thông qua việc xđ giá, TT thứ cấp cung cấp 1 danh mục chi phí vốn tương ứng với các mức độ rủi ro khác nhau của từng phương án đầu tư, tạo cơ sở tham chiếu cho các nhà phát hành cũng như những NĐT trên TT sơ cấp. . Thông qua “ bàn tay vô hình”, vốn sẽ được chuyển đến những công ty làm ăn hiệu quả nhất, qua đó làm tăng hiệu quả kinh tế xã hội.

Thị trường chứng khoán sơ cấp và thứ cấp ở Việt Nam:

TT sơ cấp hoạt đọng lặng lẽ,hầu như không mấy ai biết đến, người tham gia chủ yếu là các nhà quản lý. Khối lượng chứng khoán giao dịch ít, chưa xứng với khả năng tạo vốn của thị

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn môn thị trường chứng khoán (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(90 trang)
w