Luận văn, thạc sỹ, tiến sĩ, cao học, kinh tế, nông nghiệp
1 bộ giáo dục và Đào tạo trờng đại học nông nghiệp I ----------------*****-------------- Quyền mạnh cờng Nghiên cứu các mô hình liên kết giữa sản xuất với chế biến, tiêu thụ sản phẩm chè trên địa bàn huyện Thanh Ba - tỉnh Phú Thọ luận văn thạc sĩ kinh tế hà nội 2006 2 bộ giáo dục và Đào tạo trờng đại học nông nghiệp I ----------------*****-------------- Quyền mạnh cờng Nghiên cứu các mô hình liên kết giữa sản xuất với chế biến, tiêu thụ sản phẩm chè trên địa bàn huyện Thanh Ba - tỉnh Phú Thọ luận văn thạc sĩ kinh tế Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.31.10 Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn hữu ngoan hà nội 2006 i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn đều đã đợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Quyền Mạnh Cờng ii Lời cám ơn Lời cám ơnLời cám ơn Lời cám ơn Để hoàn thành đề tài: Nghiên cứu các mô hình liên kết giữa sản xuất với chế biến, tiêu thụ sản phẩm chè trên địa bàn huyện Thanh Ba - Tỉnh Phú Thọ, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đối với tất cả các thầy cô giáo: khoa Kinh tế và phát triển nông thôn, khoa Sau đại học, bộ môn Kinh tế lợng đã truyền đạt những kiến thức bổ ích trong quá trình học tập và thực hiện luận văn này. Tôi xin trân trọng cám ơn tập thể cán bộ, giáo viên Trờng trung học Nông Lâm Nghiệp Phú Thọ, đã quan tâm, giúp đỡ nhiều mặt trong quá trình học tập và thực hiện đề tài. Đặc biệt, tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hớng dẫn TS. Nguyễn Hữu Ngoan, ngời đã nhiệt tình chỉ dẫn, định hớng, truyền thụ kiến thức trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin trân trọng cám ơn tập thể cán bộ Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Phú Thọ, UBND huyện Thanh Ba, UBND các xã Ninh Dân, Thanh Vân, Đông Lĩnh, Thị trấn Thanh Ba và Ban Giám đốc các Công ty Phú Bền, Hng Hà, Đại Đồng đã tạo điều kiện giúp đỡ trong quá trình điều tra thu thập số liệu. Qua đây tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đối với tất cả các đồng nghiệp, gia đình và bạn bè đã giúp đỡ, động viên, khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu khoa học. Hà Nội, ngày tháng năm 2006 Tác giả luận văn Quyền Mạnh Cờng iii Mục lục Trang Lời cam đoan . i Lời cám ơn ii Mục lục . iii Danh mục chữ viết tắt . v Danh mục các bảng, sơ đồ, biểu đồ vi 1. Mở đầu 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu . 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu . 3 1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 3 1.3.1. Đối tợng nghiên cứu . 3 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu 3 2. tổng quan tài liệu nghiên cứu 5 2.1. Cơ sở lý luận . 5 2.1.1. Một số lý luận cơ bản 5 2.1.2. Một số vấn đề cơ bản về ngành chè 14 2.1.3. Kỹ thuật trồng chè . 18 2.2 Cơ sở thực tiễn . 19 2.2.1. Tình hình sản xuất, tiêu thụ chè trên thế giới, Việt Nam 19 2.2.2. Quá trình triển khai các mối liên kết trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm chè 32 3: Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và phơng pháp nghiên cứu 38 3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 3.1.1. Đặc điểm tự nhiên . 38 38 3.1.2. Đặc điểm kinh tế x hội . 38 3.1.3. Đánh giá chung về địa bàn nghiên cứu . 41 3.2. Phơng pháp nghiên cứu . 42 3.2.1. Phơng pháp chung . 42 3.2.2. Phơng pháp thu thập số liệu 42 iv 3.2.3. Phơng pháp phân tích 43 3.2.4. Hệ thống nhóm chỉ tiêu nghiên cứu . 44 4: Kết quả nghiên cứu 45 4.1. Thực trạng sản xuất chế biến tiêu thụ chè ở tỉnh Phú Thọ và tại huyện Thanh Ba 45 4.1.1. Tình hình sản xuất, tiêu thụ chè tại tỉnh Phú Thọ 45 4.1.2. Tình hình sản xuất, tiêu thụ chè búp tơi ở huyện Thanh Ba 51 4.2. các mô hình liên kết tại thanh ba . 59 4.2.1. Mô hình liên kết ở Công ty chè Phú Bền . 59 4.2.2. Mô hình liên kết ở Công ty chè Hng Hà và Đại Đồng . 61 4.2.3. Kết quả và hiệu quả của các hộ nông dân không liên kết trong sản xuất chè búp tơi năm 2005 66 4.2.4. So sánh hiệu quả của các mô hình và các tác nhân trong liên kết 67 4.2.5. Các yếu tố ảnh hởng đến liên kết chè . 73 4.2.6. Đánh giá tiềm năng phát triển trong liên kết sản xuất chè ở Thanh Ba 79 4.3. Định hớng và giải pháp về phát triển chè 80 4.3.1. Định hớng về phát triển chè 80 4.3.2. Giải pháp về phát triển chè 87 5. Kết luận và khuyến nghị 91 5.1. Kết luận 91 5.2. Khuyến nghị . 91 Tài liệu tham khảo . 94 Phụ lục . 98 v Danh mục các bảng, sơ đồ, biểu đồ Số bảng, sơ đồ, biểu đồ Tên bảng, sơ đồ, biểu đồ Trang Bảng 2.1 Diện tích trồng chè ở một số nớc trên thế giới 19 Bảng 2.2 Tỷ trọng sản lợng của một số nớc sản xuất chè năm 2004 20 Bảng 2.3 Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè trên thế giới năm 2005 21 Bảng 2.4 Dự báo sản lợng chè đen đến năm 2010 24 Bảng 2.5 Dự báo sản lợng chè xanh đến năm 2010 24 Bảng 2.6 Diện tích và sản lợng chè cả nớc giai đoạn 2000 - 2005 26 Bảng 2.7 Lợng xuất khẩu và kim ngạch xuất khẩu chè của Việt Nam giai đoạn 2000 - 2005 27 Bảng 2.8 Kết quả xuất khẩu và tiêu thụ chè năm 2005 28 Bảng 2.9 Thị trờng xuất khẩu chè của Việt Nam năm 2005 30 Bảng 2.10 Thị trờng thu hút nhiều nhất các nhà xuất khẩu chè Việt Nam năm 2005 30 Bảng 2.11 10 công ty xuất khẩu chè lớn nhất Việt Nam năm 2005 31 Bảng 3.1 Tình hình khí tợng thủy văn tại huyện Thanh Ba năm 2005 38 Bảng 3.2 Chỉ tiêu kinh tế - x hội huyện Thanh Ba qua 2 năm 2003 - 2005 40 Bảng 3.3 Tình hình cơ bản tại 3 công ty Huyện Thanh Ba năm 2005 41 Bảng 3.4 Số lợng các mẫu điều tra 42 Bảng 4.1 Diện tích trồng chè tỉnh Phú Thọ từ năm 2000 đến năm 2005 47 Bảng 4.2 Năng suất chè tỉnh Phú Thọ từ năm 2000 đến năm 2005 48 Bảng 4.3 Sản lợng chè tỉnh Phú Thọ từ năm 2000 đến năm 2005 49 Bảng 4.4 Diện tích, năng suất, sản lợng chè huyện Thanh Ba qua 3 năm 2003 - 2005 52 Bảng 4.5 Tình hình sử dụng nguyên liệu chè búp tơi qua 3 năm 2003 - 2005 tại huyện Thanh Ba 54 Bảng 4.6 Căn cứ phân loại chè búp tơi tại Thanh Ba 56 vi Bảng 4.7 Chất lợng sản phẩm chè búp tơi của hộ công nhân và hộ nông dân (tính cho 1tấn chè búp tơi thu hoạch) 56 Bảng 4.8 Kết quả sản xuất chè khô thành phẩm qua 3 năm tại 3 công ty chè - Huyện Thanh Ba 58 Bảng 4.9 Kết quả và hiệu quả kinh tế của các hộ nông dân liên kết sản xuất chè búp tơi với Công ty Phú Bền năm 2005 60 Bảng 4.10 Kết quả và hiệu quả kinh tế của các hộ thu gom trong liên kết sản xuất chè búp tơi với Công ty Phú Bền năm 2005 61 Bảng 4.11 Kết quả sản xuất kinh doanh chè thành phẩm tại Công ty chè Phú Bền năm 2005 (tính cho 1kg chè khô thành phẩm-chè đen) 62 Bảng 4.12 Kết quả và hiệu quả kinh tế của các hộ nông dân liên kết sản xuất chè búp tơi với Công ty Hng Hà và Đại Đồng năm 2005 64 Bảng 4.13 Kết quả và hiệu quả kinh tế của các hộ thu gom trong liên kết sản xuất chè búp tơi với Công ty Hng Hà và Đại Đồng năm 2005 65 Bảng 4.14 Kết quả sản xuất kinh doanh chè thành phẩm tại Công ty chè Hng Hà và Đại Đồng năm 2005 (tính 1kg chè khô thành phẩm-chè đen) 66 Bảng 4.15 Bảng 4.15 : Kết quả và hiệu quả sản xuất chè búp tơi của các hộ nông dân không liên kết sản xuất chè búp tơi năm 2005 67 Bảng 4.16 So sánh mô hình liên kết Công ty chè Phú Bền với Công ty chè Hng Hà, Công ty chè Đại Đồng 68 Bảng 4.17 So sánh hiệu quả kinh tế của các hộ nông dân sản xuất chè búp tơi năm 2005 (tính cho 1 kg chè búp tơi) 69 Bảng 4.18 Phân tích lợi ích trong sản xuất chè búp tơi đối với nhóm hộ nông dân có liên kết và nhóm hộ nông dân không liên kết 70 Bảng 4.19 So sánh hiệu quả kinh tế của các hộ thu gom trong liên kết sản xuất chè (tính cho 1 kg chè búp tơi) 71 Bảng 4.20 So sánh kết quả sản xuất giữa Công ty Phú Bền với 71 vii Công ty Hng Hà và Đại Đồng năm 2005 (tính 1kg chè khô thành phẩm-chè đen) Bảng 4.21 Phân tích lợi ích trong sản xuất chè đối với các công ty 72 Bảng 4.22 Lý do các hộ nông dân không tham gia liên kết 74 Bảng 4.23 Các yếu tố ảnh hởng đến mô hình liên kết 78 Bảng 4.24 Một số chỉ tiêu của ngành chè Việt Nam đến năm 2005 - 2010 81 Bảng 4.25 Dự kiến diện tích trồng chè giai đoạn 2006 - 2010 83 Bảng 4.26 Dự kiến năng suất chè giai đoạn 2006 - 2010 83 Bảng 4.27 Dự kiến sản lợng chè giai đoạn 2006 - 2010 84 Bảng 4.28 Kế hoạch sản xuất chè trên địa bàn huyện Thanh Ba giai đoạn 2006 - 2010 86 Sơ đồ 2.1 Các bớc nghiên cứu mô hình 7 Sơ đồ 4.1 Các tác nhân tham gia liên kết của Công ty chè Phú Bền 59 Sơ đồ 4.2 Các tác nhân tham gia liên kết của Công ty chè Hng Hà và Công ty chè Đại Đồng 62 Biểu đồ 2.1 Sản lợng chè của Việt Nam giai đoạn 2000-2005 27 Biểu đồ 4.1 Diện tích và sản lợng chè Phú Thọ giai đoạn 2000 - 2005 50 Biểu đồ 4.2 Diện tích và sản lợng huyện Thanh ba qua 3 năm 2003-2005 53 Biểu đồ 4.3 Diện tích và sản lợng chè Phú Thọ giai đoạn 2006 - 2010 84 1 1. Mở đầu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Đại hội đại biểu Đảng Cộng Sản Việt Nam (ĐCSVN) lần thứ VIII đ đề ra phơng hớng: phát triển mạnh các loại cây công nghiệp có hiệu quả kinh tế cao; hình thành những vùng sản xuất tập trung gắn với công nghệ chế biến tại chỗ. Trồng cây công nghiệp kết hợp với phủ xanh đất trống, đồi núi trọc theo hình thức nông lâm kết hợp, coi trọng các hình thức thâm canh tăng năng suất, áp dụng công nghệ sinh họcPhơng hớng trên nói lên sự đặc biệt quan tâm của Đảng và Nhà nớc đối với lĩnh vực cây công nghiệp, trong đó có cây chè. Cây chè là cây trồng truyền thống lâu đời ở Việt Nam, do giá trị kinh tế, x hội, văn hoá và môi trờng từ cây chè mà Chính phủ đ xác định chè là cây trồng mũi nhọn của các tỉnh vùng Trung du và Miền núi phía Bắc. Với u thế khí hậu, nguồn tài nguyên đất đai, lao động sản xuất chè đ trở thành tập quán canh tác của bà con nông dân Việt Nam và ngày càng khẳng định vị trí xứng đáng trong nền kinh tế quốc dân nói chung cũng nh sản xuất nông nghiệp nói riêng, thể hiện năm 2005 Việt Nam xuất khẩu đợc 87.920 tấn chè các loại đạt giá trị là 96.934.000 USD với nhiều thị trờng lớn nh Irắc, ấn Độ, Nga và một số thị trờng khó tính nh EU, Nhật Bản, Mỹ[41]. Có thể khẳng định ngoài ý nghĩa và tầm quan trọng đối với các vấn đề kinh tế - x hội của đất nớc thì cây chè còn có công dụng rất lớn đối với con ngời. Vì vậy phát triển chè ở Việt Nam là một yếu tố tất yếu không chỉ ngời trồng chè mà của tất cả các ngành các cấp. Phú Thọ là tỉnh miền núi có điều kiện tự nhiên, kinh tế - x hội khá thuận lợi cho phát triển cây chè. Hiện cây chè đợc xác định là cây kinh tế số 1 của tỉnh. Với 7 nhà máy chế biến chè với 45 cơ sở chế biến t nhân, diện tích chè năm 2005 là 12.628,3 ha, năng suất chè búp tơi bình quân trên diện tích cho sản phẩm là 64,6 tạ/ha (tăng 21,1 tạ/ha so với năm 2000 tăng 48,5%), sản lợng chè búp tơi năm 2005 đạt đợc 69.505,9 tấn (tăng . Quyền mạnh cờng Nghiên cứu các mô hình liên kết giữa sản xuất với chế biến, tiêu thụ sản phẩm chè trên địa bàn huyện Thanh Ba - tỉnh Phú Thọ luận văn thạc. Quyền mạnh cờng Nghiên cứu các mô hình liên kết giữa sản xuất với chế biến, tiêu thụ sản phẩm chè trên địa bàn huyện Thanh Ba - tỉnh Phú Thọ luận văn thạc