4: Kết quả nghiên cứu
4.2.4. So sánh hiệu quả của các mô hình và các tác nhân trong liên kết
4.2.4.1. So sánh hai mô hình liên kết sản xuất
Mô hình liên kết của Công ty chè Phú Bền có hiệu quả cao hơn so với mô hình liên kết của Công ty chè H−ng Hà và Đại Đồng, và các tác nhân tham gia liên kết với Phú Bền sẽ đ−ợc h−ởng lợi nhiều hơn trong sản xuất.
Sự tham gia của các tác nhân trong mô hình Công ty chè Phú Bền có sự chặt chẽ và trách nhiệm cao hơn so với mô hình Công ty chè H−ng Hà và
Công ty chè Đại Đồng.
Song bên cạnh đó thì trách nhiệm ràng buộc giữa các bên tham gia liên kết ở Phú Bền cũng chặt chẽ hơn theo hợp đồng cam kết, đây cũng là lý do khiến cho hộ liên kết sẵn sàng phá vỡ hợp đồng khi ràng buộc trong hợp đồng và thực tế thị tr−ờng khác nhau không có lợi cho hộ nông dân.
Bảng 4.16: So sánh mô hình liên kết Công ty chè Phú Bền với Công ty chè H−ng Hà, Công ty chè Đại Đồng
Tiêu thức Mô hình Công ty Phú Bền
Mô hình Công ty H−ng Hà- Đại Đồng 1. Hình thức liên kết Thông qua hợp đồng
kinh tế, chặt chẽ trong liên kết.
Truyền thống, chủ yếu dựa trên sự tin cậy lẫn
nhau. 2.Nông dân sản xuất chè - Đ−ợc h−ởng lợi nhiều
hơn do giá bán chè búp t−ơi cao hơn giá thị tr−ờng. - Yên tâm sản xuất không
phải lo khâu tiêu thụ. - Ràng buộc trong liên kết.
- Giá bán theo giá thị tr−ờng.
- Linh hoạt trong tham gia và rút khỏi liên kết.
3. Doanh nghiệp chế biến - Chủ động nguồn nguyên liệu chế biến.
- Phải ứng tr−ớc vốn cho nông dân. - Tạo đ−ợc nhiều lao động cho địa ph−ơng.
- Khả năng chủ động thấp. - Không phải ứng tr−ớc vốn.
- Có tạo việc làm cho lao động địa ph−ơng với số
l−ợng ít. 4. Hiệu quả kinh tế Các tác nhân cùng đạt
hiệu quả kinh tế trong sản xuất.
Các tác nhân cùng đạt hiệu quả kinh tế trong sản xuất ở mức thấp hơn. 5. Lợi ích của liên kết Đ−ợc chia sẻ công
bằng hơn cho các tác
Nông dân chịu nhiều thiệt thòi hơn
nhân tham gia.
6. áp dụng KHKT Có áp dụng ít đ−ợc áp dụng 7. Chia sẻ rủi ro Có sự chia sẻ giữa các
bên
ít đ−ợc chia sẻ, rủi ro xảy ra ở khâu nào thì tác
nhân đó chịu rủi ro 8. Các chính sách phát triển
sản xuất chè
Có tác động và h−ởng lợi, −u tiên từ chính
sách (nếu có)
ít có tác động và h−ởng lợi từ chính sách (nếu có)
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra)
4.2.4.2. So sánh các tác nhân trong liên kết sản xuất
* Hộ nông dân sản xuất chè búp t−ơi
Trên địa bàn Thanh Ba hộ nông dân sản xuất chè búp t−ơi chủ yếu gồm các nhóm hộ liên kết với Công ty chè Phú Bền, nhóm hộ liên kết với Công ty chè H−ng Hà và Đại Đồng và nhóm hộ không liên kết (sản xuất độc lập). Vậy hiệu quả đạt đ−ợc giữa các nhóm hộ này nh− thế nào? thể hiện bảng 4.17:
Bảng 4.17: So sánh hiệu quả kinh tế của các hộ nông dân sản xuất chè búp t−ơi năm 2005 (tính cho 1 kg chè búp t−ơi)
ĐVT: lần
STT Chỉ tiêu Hộ liên kết Phú Bền/ Hộ không liên kết
Hộ liên kết HH- ĐĐ/Hộ không liên kết
1 Chi phí trung gian 0,87 0,98
2 Giá trị gia tăng 1,16 1,02
3 Thu nhập hỗn hợp 1,24 1,03
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra)
Bảng 4.17 thể hiện hiệu quả đạt đ−ợc của các hộ nông dân có liên kết trong sản xuất chè búp t−ơi với hộ nông dân không liên kết trong sản xuất trên địa bàn huyện Thanh Ba, năm 2005 tính cho 1kg chè búp t−ơi thu nhập hỗn hợp của hộ nông dân liên kết với Phú Bền cao hơn so với hộ nông dân
không liên kết là 1,24 lần và tỷ lệ này giữa hộ nông dân liên kết với H−ng Hà, Đại Đồng so với hộ nông dân không liên kết là 1,03 lần. Trong khi đó chi phí trung gian bỏ ra lần l−ợt là 0,87 lần và 0,92 lần. Rõ ràng hiệu quả của các hộ nông dân có liên kết trong sản xuất cao hơn so với hộ nông dân không liên kết . Vậy lợi ích đạt đ−ợc của hộ có liên kết và hộ không liên kết trong sản xuất chè búp t−ơi ra sao? thể hiện bảng 4.18
Nh− vậy các hộ nông dân liên kết trong sản xuất sẽ đ−ợc h−ởng nhiều lợi ích hơn so với các hộ nông dân không liên kết có thể từ phía công ty, chính quyền địa ph−ơng hoặc do những chính sách mang lại.
Bảng 4.18: Phân tích lợi ích trong sản xuất chè búp t−ơi đối với nhóm hộ nông dân có liên kết và nhóm hộ nông dân không liên kết
Chỉ tiêu Hộ có liên kết Hộ không liên kết - Hình thức quan hệ Thông qua hợp
đồng Truyền thống
- ổn định đầu ra Cao Trung bình
- Hỗ trợ vật t− Có Không có
- Giá bán Theo hợp đồng đầu
vụ (ổn định) Theo giá thị tr−ờng (bấp bênh)
- Tập huấn kỹ thuật 2 lần/năm ít khi
- Yên tâm sản xuất Cao Trung bình
- Gặp rủi ro Đ−ợc chia sẻ Không đ−ợc chia sẻ
- ảnh h−ởng của hộ thu gom
trong tiêu thụ ít chịu ảnh h−ởng Có ảnh h−ởng lớn - ảnh h−ởng của chính quyền địa
ph−ơng
Có ảnh h−ởng Không ảnh h−ởng Chế độ −u đGi khi có chính sách Đ−ợc −u đGi Không đ−ợc −u đGi - Vay vốn cho sản xuất Công ty hỗ trợ Vay ngoài
- Chi phí tiêu thụ chè Không có Có
- Các khoản chi phí khác phục vụ
cho sản xuất Công ty trả Hộ trả
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra) Đối với nhóm hộ thu gom thì sao?
*Hộ thu gom chè búp t−ơi
đ−ợc hiệu quả cao hơn so với nhóm hộ thu gom liên kết với H−ng Hà và Đại Đồng, mặc dù tỷ lệ khác biệt này là không đáng kể, thể hiện tính trên 1kg chè búp t−ơi năm 2005 thu nhập hỗn hợp của nhóm hộ liên kết Phú Bền cao hơn so với nhóm hộ liên kết với H−ng Hà và Đại Đồng là 1,02 lần, trong khi đó chi phí trung gian giữa hai nhóm hộ trên là 0,98 lần.
Bảng 4.19: So sánh hiệu quả kinh tế của các hộ thu gom trong liên kết sản xuất chè (tính cho 1 kg chè búp t−ơi)
ĐVT: 1.000đ Hộ thu gom với Phú Bền Hộ thu gom với HH - ĐĐ So sánh (lần) STT Chỉ tiêu (1) (2) (1)/(2) 1 Chí phí trung gian 0,925 0,944 0,98
2 Giá trị gia tăng 1,690 1,671 1,01
3 Thu nhập hỗn hợp 1,350 1,322 1,02
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra)
* Các Công ty chế biến chè
Các Công ty chế biến chè trên địa bàn Thanh Ba chủ yếu là ba công ty (Công ty chè Phú Bền, Công ty chè H−ng Hà và Công ty chè Đại Đồng), ngoài ra còn các cơ sở chế biến nhỏ với l−ợng nguyên liệu đầu vào không đáng kể so với 3 công ty trên. ở đây chúng ta đi tìm hiểu hiệu quả trong chế biến chè giữa 3 công ty này, thể hiện bảng 4.20:
Bảng 4.20: So sánh kết quả sản xuất giữa Công ty Phú Bền với Công ty H−ng Hà và Đại Đồng năm 2005 (tính 1kg chè khô thành phẩm-chè đen)
ĐVT: %
STT Chỉ tiêu Phú Bền/H−ng Hà Phú Bền/Đại Đồng
1 Doanh thu 127,81 115,67
2 Giá thành sản xuất 124,53 112,90
3 Lợi nhuận sau thuế 140,00 124,44
Hiệu quả của các công ty chế biến chè thành phẩm (chủ yếu là chè đen) thể hiện bảng 4.20, khi tính cho 1kg chè thành phẩm năm 2005 doanh thu của Công ty Phú Bền tăng hơn so với Công ty H−ng Hà là 27,81% và tăng hơn so với Công ty Đại Đồng là 15,67%. Về lợi nhuận sau thuế giữa Công ty Phú Bền so với Công ty H−ng Hà tăng 40% và so Công ty Đại Đồng tăng 24,44%. Rõ ràng hiệu quả của Phú Bền cao hơn so với H−ng Hà và Đại Đồng đây là một thực tế tất yếu hiện nay. Vậy lợi ích mà các công ty này tham gia trong liên kết sản xuất thể hiện ra sao? thể hiện bảng 4.21
Bảng 4.21: Phân tích lợi ích trong sản xuất chè đối với các công ty Chỉ tiêu Công ty Phú Bền Công ty HH - ĐĐ - Chủ động nguồn nguyên liệu Cao Trung bình
- Hợp đồng mua bán Có văn bản Quen biết
- Rủi ro Đ−ợc chia sẻ Tự chịu rủi ro
- Giám sát chất l−ợng chè Tốt Bình th−ờng
- Tiền đầu t− cho sản xuất chè
búp t−ơi Phải bỏ vốn Vốn của ng−ời nông dân
- Chất l−ợng chè búp t−ơi đầuvào Khá Trung bình - H−ởng lợi từ các chính sách Có ít khi
- Tác động của các chính sách Có tác động ít ảnh h−ởng (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra)
Rõ ràng khi tham gia liên kết kết các công ty sẽ có nhiều lợi thế hơn trong sản xuất, tiêu thụ sản phẩm cũng nh− đ−ợc h−ởng lợi từ các chính sách cho phát triển trong sản xuất chè, và ở đây Công ty Phú Bền đ−ợc h−ởng nhiều lợi ích hơn so với hai công ty kia nh− sự chủ động về nguyên liệu đầu vào, h−ởng lợi từ các cơ chế, chính sách…
Có thể khẳng định rằng các tác nhân tham gia liên kết trong sản xuất đem lại hiệu quả cao hơn so với không liên kết, và liên kết ở mô hình của Công ty chè Phú Bền là tốt hơn so với mô hình liên kết của Công ty chè H−ng Hà và Đại Đồng. Song không phải là trong liên kết luôn thuận lợi và các bên đều tích cực tham gia, thực tế là trong liên kết hiện nay còn chịu ảnh h−ởng của chính các bên tham gia liên kết và từ các yếu tố bên ngoài.
4.2.5. Các yếu tố ảnh h−ởng đến liên kết chè
4.2.5.1. Từ phía hộ sản xuất chè búp t−ơi
Đối với ng−ời sản xuất (hộ sản xuất) chè búp t−ơi: mặc dù chính quyền và công ty đG khuyến cáo cho hộ sản xuất những thuận lợi trong liên kết tiêu thụ sản phẩm nh−ng nhận thức của các hộ trồng chè về liên kết, về hợp đồng, trách nhiệm trong liên kết còn nhiều hạn chế, họ chỉ nhìn những cái lợi tr−ớc mắt mà không nhìn lâu dài. Mà cốt lõi là ng−ời dân sợ sự ràng buộc về pháp luật khi họ không thực hiện hợp đồng.
Mặt khác, có những hộ mặc dù đG ký hợp đồng tiêu thụ với công ty nh−ng nơi nào mua với giá cao hơn họ vẫn bán, thậm chí một số hộ nông dân trên cùng một diện tích và sản l−ợng lại ký hợp đồng tiêu thụ với 2 đến 3 công ty dẫn đến tình trạng phá vỡ hợp đồng, làm các công ty không chủ động đ−ợc nguyên liệu.
Một yếu tố ảnh h−ởng nữa là, mặc dù công ty tạo điều kiện cho ng−ời dân sản xuất bằng cách ứng vốn, mua phân bón, chuyển giao khoa học kỹ thuật, thu mua với giá đảm bảo ổn định, vậy mà vẫn có những tr−ờng hợp nông dân không “chung thuỷ ” với công ty sẵn sàng bán cho công ty khác khi họ trả giá cao hơn.
Hầu hết giá mua chè búp t−ơi giữa các công ty trên địa bàn là nh− nhau và ng−ời dân (sản xuất độc lập) sẽ bán chè búp t−ơi của mình cho công ty trả cao hơn còn các hộ sản xuất theo hợp đồng với công ty sẽ bán theo hợp đồng nếu giá đó là t−ơng xứng với các công ty khác và họ sẽ phá vỡ hợp đồng nếu giá đó thấp hơn giá các công ty khác. Đây là một thực trạng ảnh h−ởng đến sự liên kết này.
Một thực tế khó khăn ảnh h−ởng đến sự liên kết (không bền vững trong liên kết) giữa công ty và hộ sản xuất chè búp t−ơi là: hộ bán chè búp t−ơi luôn muốn chất l−ợng chè của mình là cao trong khi thực tế lại không đạt nh− vậy vì các công ty đều có công đoạn kiểm tra, phân loại chất l−ợng chè búp t−ơi (đầu vào). Vì vậy dẫn đến tình trạng xảy ra các mâu thuẫn trong thu mua giữa công ty và hộ sản xuất, từ đó dẫn đến tình trạng hộ sản xuất không bán theo hợp đồng với công ty mặc dù công ty đG đầu t− ban đầu (hộ sản xuất sẵn sàng
đi đêm với các công ty và cơ sở sản xuất khác mà họ không ký kết).
Do đời sống, mức sống của ng−ời dân trồng chè còn thấp nên mục tiêu trong sản xuất nói chung và sản xuất chè nói riêng đó là mục tiêu kinh tế vì vậy ở sản phẩm chè búp t−ơi bán ở đâu với giá cao hơn là họ sẽ bán.
Sản xuất của hộ vẫn tự phát, không tập trung, diện tích manh mún, không mang tính chất sản xuất tập trung, sản xuất hàng hoá
T− duy trong sản xuất của hộ sản xuất chè, t− t−ởng thay đổi ph−ơng thức sản xuất chè của hộ ít, hầu nh− họ không dám mạnh dạn t− duy trong sản xuất của mình (sợ ảnh h−ởng quyền lợi mà họ đang có), sợ rủi ro trách nhiệm khi tham gia liên kết.
Đó là những yếu tố cơ bản ảnh h−ởng đến liên kết trong sản xuất chè tại huyện Thanh Ba và để thấy đ−ợc lý do mà hộ nông dân sản xuất chè không muốn tham gia vào liên kết chúng ta cùng tìm hiểu bảng 4.22:
Bảng 4.22: Lý do các hộ nông dân không tham gia liên kết
Lí do Tỉ lệ
(%)
1. Lí do không tham gia liên kết 100,00
- Nhận thức về liên kết trong sản xuất 45,00
- Không đủ điều kiện tham gia (qui mô diện tích, vốn…) 21,00 - Không biết về hình thức liên kết ở địa ph−ơng 5,00 - Không muốn ràng buộc khi liên kết: trách nhiệm,sản phẩm, giá 17,00 - Không muốn liên kết vì không thấy lợi ích… 12,00
2. Quyết định của hộ về liên kết 100,00
- Có muốn tham gia 75,55
- Không muốn tham gia 12,00
- Còn xem xét 12,45
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra)
Nh− vậy nhận thức trong liên kết sản xuất của hộ là rất kém (chiếm 45% số hộ ch−a tham gia liên kết), với hộ nông dân muốn tham gia liên kết
(chiếm 75,55% số hộ ch−a tham gia liên kết) song vì các lý do chính trên làm cho việc liên kết còn hạn chế và để liên kết trong sản xuất của hộ đ−ợc hiệu quả hơn cần giải quyết tốt các lý do ảnh h−ởng trên.
4.2.5.2. Từ phía các công ty
Việc thu mua chè của các công ty có thời điểm vào những ngày cao điểm, l−ợng chè nhiều công ty ngừng mua hoặc giảm giá lại không thông báo cho ng−ời dân.
Công ty trong khi thu mua (nhất là lúc thời vụ sản phẩm chè búp t−ơi nhiều) còn “khó dễ” với nông dân … thì xiệc xây dựng vùng sản xuất hàng hoá ch−a thể có sự phát triển đột phá.
Chế tài mà công ty đ−a ra để xử phạt các hộ phá vỡ hợp đồng có hiệu lực ch−a cao, mới chỉ dừng lại phạt tiền nên tình trạng phá vỡ hợp đồng vẫn xảy ra nhất là khi thời vụ nguyên liệu khan hiếm mà giá hợp đồng thấp hơn giá trị tr−ờng.
Chất l−ợng sản phẩm đầu ra của các công ty chế biến chè tuy có tăng song vẫn còn kém so với các n−ớc khác vì vậy ảnh h−ởng đến thị tr−ờng đầu ra của các công ty từ đó ảnh h−ởng đến thu mua chè búp tơi nguyên liệu.
Kiểm soát đầu vào (phân, thuốc BVTV…) để sản xuất chè an toàn Chính sách th−ởng cho hộ sản xuất ít hoặc không có do đó không thu hút đ−ợc hộ sản xuất chè búp t−ơi.
Thời điểm thu hoach chè búp t−ơi chính là từ T3 đến T9 cao điểm là T7 đến T9 đây là lúc sản phẩm chè t−ơi là nhiều nhất và hầu hết các công ty không lo thiếu nguyên liệu song đây cũng chính là thời điểm mà vấn đề liên kết gặp nhiều khó khăn từ phía các công ty. Do nguồn chè búp t−ơi cung cấp lớn nên các công ty có liên kết ép ng−ời sản xuất về chất l−ợng, phẩm cấp..còn với các công ty không liên kết thì họ ép về giá, chất l−ợng.. và ng−ời sản xuất là ng−ời chịu thiệt. Vì vậy cần có giải pháp về vấn đề này nếu muốn liên kết bền vững.
Theo NĐ 80 có khoanh vùng nguyên liệu, vùng ai (công ty) nào đầu t− thì ng−ời đó có quyền thu mua, và một số quyền trong vùng đó về sản xuất chè búp t−ơi (giảm tình trạng tranh mua, tranh bán) song tình trạng tranh mua