Các mô hình liên kết tại thanh ba

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các mô hình liên kết giữa sản xuất với chế biến, tiêu thụ sản phẩm chè trên địa bàn huyện thanh ba tỉnh phú thọ (Trang 64)

4: Kết quả nghiên cứu

4.2.các mô hình liên kết tại thanh ba

4.2.1. Mô hình liên kết ở Công ty chè Phú Bền

4.2.1.1. Các tác nhân tham gia liên kết

Với mô hình Công ty chè Phú Bền các tác nhân tham gia liên kết thể hiện sơ đồ 4.1

Sơ đồ 4.1 : Các tác nhân tham gia liên kết của Công ty chè Phú Bền Chú thích: Chè búp t−ơi

--- Chè khô

Nguồn cung cấp chè búp t−ơi cho công ty gồm: hộ công nhân thuộc nông tr−ờng của công ty với tỷ lệ 20%, hộ nông dân sản xuất chè có hợp đồng với công ty với tỷ lệ 60% và hộ nông dân sản xuất độc lập bán cho các hộ thu gom các hộ này cung cấp cho công ty với tỷ lệ cung cấp là 20% và công ty thu mua trực tiếp tại chỗ theo hợp đồng. Sản phẩm công ty là chè đen CTC chủ yếu phục vụ cho xuất khẩu chiếm 90% tổng sản l−ợng sản xuất, còn 10% cho tiêu thụ trong n−ớc. 20% 60% Nguồn cung cấp chè búp t−ơi Hộ thu gom Công nhân Công ty chè Phú Bền Hộ nông dân có hợp đồng Hộ trồng chè Xuất khẩu Nội địa 20% 90% 10%

4.2.1.2. Hiệu quả của các tác nhân tham gia liên kết

Sự liên kết ở đây là có hợp đồng với hộ sản xuất chè t−ơi theo từng năm, trong đó công ty cung cấp giống, phân bón, thuốc BVTV, kỹ thuật và ch−ơng trình tập huấn khuyến nông hàng năm cho hộ sản xuất và có sự tham gia, giám sát, hợp tác của chính quyền địa ph−ơng. Hộ sản xuất theo sự h−ớng dẫn của công ty và có sự kiểm tra giám sát của công ty cũng nh− chính quyền địa ph−ơng (th−ờng là công ty hợp đồng theo xG và chính quyền xG là trọng tài trong các hợp đồng đó và trong các hợp đồng có xác nhận của chính quyền địa ph−ơng). Đến khi thu mua chè búp t−ơi thì công ty sẽ thu gom, kiểm tra và thanh toán tại chỗ. Vậy hiệu quả của các tác nhân tham gia vào mô hình liên kết này nh− thế nào? thể hiện bảng 4.9:

Bảng 4.9: Kết quả và hiệu quả kinh tế của các hộ nông dân liên kết sản xuất chè búp t−ơi với Công ty Phú Bền năm 2005

(Tính cho 1 ha chè kinh doanh)

STT Chỉ tiêu ĐVT Số l−ợng

1 Năng suất tạ/ha 60,00

2 Tổng giá trị sản xuất (GO) 1000đ 15.450,00 3 Chi phí trung gian (IC) 1000đ 5.679,00

4 Giá trị gia tăng (VA) 1000đ 9.771,00

5 Thu nhập hỗn hợp (MI) 1000đ 7.737,00 6 Lao động công 495,00 7 IC/1 tấn sản phẩm chè búp t−ơi 1000đ 946,50 8 VA/1 tấn sản phẩm chè búp t−ơi 1000đ 1628,50 9 GO/IC lần 2,72 10 VA/IC lần 1,72 11 MI/IC lần 1,36

12 GO/1 công lao động 1000đ 31,21

14 MI/1 công lao động 1000đ 15,63

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra)

Bảng 4.9 thể hiện hiệu quả của các hộ nông dân liên kết với Công ty chè Phú Bền, tính cho 1ha chè kinh doanh năm 2005 giá trị sản xuất đạt đ−ợc là 15.450.000 đồng, thu nhập hỗn hợp của nhóm hộ này đạt đ−ợc là 7.737.000 đồng, chi phí trung gian cho một tấn chè búp t−ơi là 946.500 đồng và thu nhập

hỗn hợp trên một công lao động của nhóm hộ này là 15.630 đồng. Một tác nhân khác tham gia vào mô hình này đó là các hộ thu gom, vậy

hiệu quả của nhóm hộ này nh− thế nào? thể hiện bảng 4.10:

Bảng 4.10: Kết quả và hiệu quả kinh tế của các hộ thu gom trong liên kết sản xuất chè búp t−ơi với Công ty Phú Bền năm 2005

(Tính cho 1 ha chè kinh doanh)

STT Chỉ tiêu ĐVT Số l−ợng

1 Năng suất tạ/ha 62,00

2 Tổng giá trị sản xuất (GO) 1000đ 16.213,00 3 Chi phí trung gian (IC) 1000đ 5.734,00 4 Giá trị gia tăng (VA) 1000đ 10.479,00

5 Thu nhập hỗn hợp (MI) 1000đ 8.368,00 6 Lao động công 510,00 7 IC/1 tấn sản phẩm chè búp t−ơi 1000đ 924,84 8 VA/1 tấn sản phẩm chè búp t−ơi 1000đ 1,69 9 GO/IC lần 2,83 10 VA/IC lần 1,83 11 MI/IC lần 1,46

12 GO/1 công lao động 1000đ 31,79

13 VA/1 công lao động 1000đ 20,55

14 MI/1 công lao động 1000đ 16,41

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chè Phú Bền, tính cho năm 2005 thu nhập hỗn hợp của nhóm hộ này trên 1ha chè kinh doanh đạt đ−ợc là 8.368.000 đồng, chi phí trung gian cho một tấn chè búp t−ơi là 924.840 đồng và thu nhập hỗn hợp trên một công lao động của nhóm hộ này là 16.410 đồng.

Hiệu quả của Công ty chè Phú Bền ở mô hình thể hiện bảng 4.11: Bảng 4.11: Kết quả sản xuất kinh doanh chè thành phẩm tại Công ty chè

Phú Bền năm 2005 (tính cho 1kg chè khô thành phẩm-chè đen)

ĐVT: 1000 đồng

STT Chỉ tiêu Số l−ợng

1 Doanh thu 15,35

2 Giá thành sản xuất 13,30

3 Lợi nhuận sau thuế 1,12

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra)

Tính cho 1kg chè khô thành phẩm năm 2005, doanh thu đạt đ−ợc là 15.350 đồng, lợi nhuận sau thuế đạt đ−ợc là 1.120 đồng.

Hiệu quả của các tác nhân tham gia trong liên kết với Công ty chè H−ng Hà và Công ty chè Đại Đồng nh− thế nào?

4.2.2. Mô hình liên kết ở Công ty chè H−ng Hà và Đại Đồng

4.2.2.1. Các tác nhân tham gia liên kết

Với mô hình Công ty chè H−ng Hà - Đại Đồng các tác nhân tham gia liên kết thể hiện sơ đồ 4.2

Nguồn cung cấp chè búp t−ơi Hộ nông dân Công ty chè H−ng Hà và Công ty chè Đại Đồng Xuất khẩu Hộ thu gom Nội địa 60% 40% 22% 78%

Sơ đồ 4.2: Các tác nhân tham gia liên kết của Công ty chè H−ng Hà và Công ty chè Đại Đồng

Chú thích: Chè búp t−ơi --- Chè khô

Ngoài Công ty chè Phú Bền trên địa bàn huyện còn hai công ty sản xuất lớn đó là: Công ty TNHH chè H−ng Hà và Công ty TNHH chè Đại Đồng, đây là hai công ty có hình thức hoạt động sản xuất t−ơng đối giống nhau nhất là trong thu mua chè búp t−ơi của hộ. Nguồn cung cấp chè búp t−ơi của hai công ty này từ hộ nông dân và các hộ thu gom, trong đó nguồn từ hộ nông dân chiếm khoảng 60%, hộ thu gom 40%. Sản phẩm của hai công ty cũng là chè đen CTC và l−ợng xuất khẩu chiếm khoảng 78% tổng sản l−ợng sản xuất, tiêu thụ nội địa là 22%.

4.2.2.2. Hiệu quả của các tác nhân tham gia liên kết

Đây là 2 công ty có nhiều điểm t−ơng đồng trong việc lựa chọn các ph−ơng án liên kết. Nguồn nguyên liệu cung cấp cho 2 công ty thông qua:

- Nguồn nguyên liệu chính của 2 công ty này là dựa trên hình thức bạn hàng truyền thống, hàng xóm, anh em, họ gần nh− đảm bảo thu nhập th−ờng xuyên và ổn định cho hộ sản xuất chè cung cấp cho họ, tạo mối liên kết truyền thống, lâu dài

- Thu mua nguyên liệu qua các hình thức tự do theo ph−ơng thức thuận mua vừa bán (đây là cơ sở để các hộ sản xuất chè phá vỡ hợp đồng với Phú Bền để đi đêm với các công ty này).

- Sự liên kết trong sản xuất của 2 công ty với các hộ nông dân sản xuất chè búp t−ơi tuy không có hợp đồng (không chặt chẽ về hợp đồng) song lại chặt chẽ trong thực tiễn vì có sự ràng buộc truyền thống, gia đình…và 2 công ty sẵn sàng san sẻ rủi ro khi hộ nông dân gặp phải trong sản xuất cũng nh− trong cuộc sống, đây chính là điểm mạnh trong liên kết mà Công ty Phú Bền không có.

nh− Công ty Phú Bền và không có ký kết hợp đồng, việc mua bán theo ph−ơng thức thuận mua vừa bán.

- Việc thu mua tại Công ty hộ trực tiếp mang đến công ty giao nguyên liệu, hoặc công ty thu mua qua các hộ thu gom và thanh toán trực trực tiếp hoặc ghi sổ thanh toán theo đợt (nếu hộ muốn).

Vậy hiệu quả của các tác nhân tham gia vào mô hình liên kết này nh− thế nào? thể hiện bảng 4.12:

Bảng 4.12 thể hiện, hiệu quả của các hộ nông dân liên kết với Công ty chè H−ng Hà và Công ty chè Đại Đồng, tính cho năm 2005 thu nhập hỗn hợp của nhóm hộ này trên 1ha chè kinh doanh đạt đ−ợc là 5.123.000 đồng, chi phí trung gian cho một tấn chè búp t−ơi là 1.062.080 đồng và thu nhập hỗn hợp trên một công lao động của nhóm hộ này là 12.200 đồng.

Bảng 4.12: Kết quả và hiệu quả kinh tế của các hộ nông dân liên kết sản xuất chè búp t−ơi với Công ty H−ng Hà và Đại Đồng năm 2005

(Tính cho 1 ha chè kinh doanh)

STT Chỉ tiêu ĐVT Số l−ợng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1 Năng suất tạ/ha 48,00

2 Tổng giá trị sản xuất (GO) 1000đ 11.928,00

3 Chi phí trung gian (IC) 1000đ 5.098,00

4 Giá trị gia tăng (VA) 1000đ 6.830,00

5 Thu nhập hỗn hợp (MI) 1000đ 5.123,00 6 Lao động công 420,00 7 IC/1 tấn sản phẩm chè búp t−ơi 1000đ 1062,08 8 VA/1 tấn sản phẩm chè búp t−ơi 1000đ 1422,92 9 GO/IC lần 2,34 10 VA/IC lần 1,34 11 MI/IC lần 1,01

12 GO/1 công lao động 1000đ 28,40

13 VA/1 công lao động 1000đ 16,26

14 MI/1 công lao động 1000đ 12,20

Ngoài hộ nông dân cung cấp chè búp t−ơi thì còn có các hộ thu gom cũng cung cấp nguồn nguyên liệu cho hai công ty này. Vậy hiệu quả của

nhóm hộ này ra sao? thể hiện bảng 4.13:

Bảng 4.13 cho thấy, hiệu quả của các hộ thu gom liên kết với Công ty chè H−ng Hà và Công ty chè Đại Đồng, tính cho năm 2005 thu nhập hỗn hợp của nhóm hộ này trên 1ha chè kinh doanh đạt đ−ợc là 8.000.600 đồng, chi phí trung gian cho một tấn chè búp t−ơi là 943.640 đồng và thu nhập hỗn hợp trên một công lao động của nhóm hộ này là 16.000 đồng.

Bảng 4.13: Kết quả và hiệu quả kinh tế của các hộ thu gom trong liên kết sản xuất chè búp t−ơi với Công ty H−ng Hà và Đại Đồng năm 2005

(Tính cho 1 ha chè kinh doanh)

STT Chỉ tiêu ĐVT Số l−ợng

1 Năng suất tạ/ha 60,50

2 Tổng giá trị sản xuất (GO) 1000đ 15.820,60 3 Chi phí trung gian (IC) 1000đ 5.709,00 4 Giá trị gia tăng (VA) 1000đ 10.111,60

5 Thu nhập hỗn hợp (MI) 1000đ 8.000,60 6 Lao động công 500,00 7 IC/1 tấn sản phẩm chè búp t−ơi 1000đ 943,64 8 VA/1 tấn sản phẩm chè búp t−ơi 1000đ 1.671,34 9 GO/IC lần 2,77 10 VA/IC lần 1,77 11 MI/IC lần 1,40

12 GO/1 công lao động 1000đ 31,64

13 VA/1 công lao động 1000đ 20,22

14 MI/1 công lao động 1000đ 16,00

Đó là các tác nhân cung cấp chè búp t−ơi cho hai công ty còn hiệu quả mà hai công ty này đạt đ−ợc nh− thế nào?

Bảng 4.14 : Kết quả sản xuất kinh doanh chè thành phẩm tại Công ty chè H−ng Hà và Đại Đồng năm 2005 (tính 1kg chè khô thành phẩm-chè đen)

ĐVT: 1000 đồng

STT Chỉ tiêu Công ty H−ng Hà Công ty Đại Đồng

1 Doanh thu 12,01 13,27

2 Giá thành sản xuất 10,68 11,78

3 Lợi nhuận sau thuế 0,80 0,90

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra)

Nhìn chung hiệu sản xuất quả của hai công ty này là t−ơng đối đồng đều với nhau, năm 2005 doanh thu Công ty chè H−ng Hà đạt đ−ợc trên 1kg chè khô thành phẩm (chè đen) là 12.010 đồng, Công ty chè Đại Đồng là 13.270 đồng, với lợi nhuận sau thuế của hai Công ty này lần l−ợt là 800 và 900 đồng.

Ngoài các hộ nông dân liên kết trong sản xuất, còn có các hộ nông dân không liên kết. Vậy hiệu quả kinh tế của nhóm hộ này nh− thế nào? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.2.3. Kết quả và hiệu quả của các hộ nông dân không liên kết trong sản xuất chè búp t−ơi năm 2005 xuất chè búp t−ơi năm 2005

Tình hình sản xuất chè búp t−ơi của các hộ không liên kết thể hiện bảng 4.15 Bảng 4.15 thể hiện hiệu quả của các hộ nông dân không liên kết trong sản xuất chè búp t−ơi, tính cho 1ha chè kinh doanh năm 2005 giá trị sản xuất đạt đ−ợc là 11.808.000 đồng, giá trị gia tăng đạt đ−ợc là 6.660.000 đồng. Thu nhập hỗn hợp của nhóm hộ này trên 1ha chè kinh doanh đạt đ−ợc là 4.953.000 đồng, chi phí trung gian cho một tấn sản phẩm chè búp t−ơi là 1.083,33 đồng, giá trị gia tăng gia tăng trên 1 tấn chè sản phẩm búp t−ơi và thu nhập hỗn hợp trên một công lao động của nhóm hộ này là 11.650 đồng.

Đó là toàn bộ hiệu quả của các tác nhân tham gia trong liên kết sản xuất chè búp t−ơi ở hai mô hình liên kết trên địa bàn.

Vậy hiệu quả của hai mô hình này ra sao? mô hình nào có lợi thế hơn? các tác nhân tham gia vào liên kết sản xuất ở mô hình nào hiệu quả hơn?

Bảng 4.15 : Kết quả và hiệu quả sản xuất chè búp t−ơi của các hộ nông dân không liên kết sản xuất chè búp t−ơi năm 2005

(Tính ha chè kinh doanh)

STT Chỉ tiêu ĐVT Số l−ợng

1 Năng suất tạ/ha 47,52

2 Tổng giá trị sản xuất (GO) 1000đ 11.808,00 3 Chi phí trung gian (IC) 1000đ 5.148,00

4 Giá trị gia tăng (VA) 1000đ 6.660,00

5 Thu nhập hỗn hợp (MI) 1000đ 4.953,00 6 Lao động công 425,00 7 IC/1 tấn sản phẩm chè búp t−ơi 1000đ 1083,33 8 VA/1 tấn sản phẩm chè búp t−ơi 1000đ 1401,52 9 GO/IC lần 2,29 10 VA/IC lần 1,29 11 MI/IC lần 0,96

12 GO/1 công lao động 1000đ 27,78

13 VA/1 công lao động 1000đ 15,67

14 MI/1 công lao động 1000đ 11,65

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra)

4.2.4. So sánh hiệu quả của các mô hình và các tác nhân trong liên kết

4.2.4.1. So sánh hai mô hình liên kết sản xuất

Mô hình liên kết của Công ty chè Phú Bền có hiệu quả cao hơn so với mô hình liên kết của Công ty chè H−ng Hà và Đại Đồng, và các tác nhân tham gia liên kết với Phú Bền sẽ đ−ợc h−ởng lợi nhiều hơn trong sản xuất.

Sự tham gia của các tác nhân trong mô hình Công ty chè Phú Bền có sự chặt chẽ và trách nhiệm cao hơn so với mô hình Công ty chè H−ng Hà và

Công ty chè Đại Đồng.

Song bên cạnh đó thì trách nhiệm ràng buộc giữa các bên tham gia liên kết ở Phú Bền cũng chặt chẽ hơn theo hợp đồng cam kết, đây cũng là lý do khiến cho hộ liên kết sẵn sàng phá vỡ hợp đồng khi ràng buộc trong hợp đồng và thực tế thị tr−ờng khác nhau không có lợi cho hộ nông dân.

Bảng 4.16: So sánh mô hình liên kết Công ty chè Phú Bền với Công ty chè H−ng Hà, Công ty chè Đại Đồng

Tiêu thức Mô hình Công ty Phú Bền

Mô hình Công ty H−ng Hà- Đại Đồng 1. Hình thức liên kết Thông qua hợp đồng

kinh tế, chặt chẽ trong liên kết.

Truyền thống, chủ yếu dựa trên sự tin cậy lẫn

nhau. 2.Nông dân sản xuất chè - Đ−ợc h−ởng lợi nhiều

hơn do giá bán chè búp t−ơi cao hơn giá thị tr−ờng. - Yên tâm sản xuất không

phải lo khâu tiêu thụ. - Ràng buộc trong liên kết.

- Giá bán theo giá thị tr−ờng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Linh hoạt trong tham gia và rút khỏi liên kết.

3. Doanh nghiệp chế biến - Chủ động nguồn nguyên liệu chế biến.

- Phải ứng tr−ớc vốn cho nông dân. - Tạo đ−ợc nhiều lao động cho địa ph−ơng.

- Khả năng chủ động thấp. - Không phải ứng tr−ớc vốn.

- Có tạo việc làm cho lao động địa ph−ơng với số

l−ợng ít. 4. Hiệu quả kinh tế Các tác nhân cùng đạt

hiệu quả kinh tế trong sản xuất.

Các tác nhân cùng đạt hiệu quả kinh tế trong sản xuất ở mức thấp hơn. 5. Lợi ích của liên kết Đ−ợc chia sẻ công

bằng hơn cho các tác

Nông dân chịu nhiều thiệt thòi hơn

nhân tham gia.

6. áp dụng KHKT Có áp dụng ít đ−ợc áp dụng 7. Chia sẻ rủi ro Có sự chia sẻ giữa các

bên

ít đ−ợc chia sẻ, rủi ro xảy ra ở khâu nào thì tác

nhân đó chịu rủi ro 8. Các chính sách phát triển

sản xuất chè

Có tác động và h−ởng lợi, −u tiên từ chính

sách (nếu có)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các mô hình liên kết giữa sản xuất với chế biến, tiêu thụ sản phẩm chè trên địa bàn huyện thanh ba tỉnh phú thọ (Trang 64)