Đặc điểm tự nhiên 38

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các mô hình liên kết giữa sản xuất với chế biến, tiêu thụ sản phẩm chè trên địa bàn huyện thanh ba tỉnh phú thọ (Trang 47 - 49)

3: Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và ph−ơng pháp nghiên cứu

3.1.1. Đặc điểm tự nhiên 38

Thanh Ba là huyện miền núi của tỉnh Phú Thọ, huyện mới đ−ợc tái lập từ ngày 01.09.1999 gồm 26 xG và 1 thị trấn, có vị trí nh− sau:

Phía Đông giáp huyện Đoan Hùng Phía Tây giáp huyện Cẩm Khê

Phía Nam giáp huyện Tam Nông và thị xG Phú Thọ Phía Bắc giáp huyện Hạ Hoà

Đặc điểm, điều kiện tự nhiên của Thanh Ba đ−ợc thể hiện bảng 3.1: Bảng 3.1: Tình hình khí t−ợng – thủy văn tại huyện Thanh Ba năm 2005

STT Chỉ tiêu ĐVT Cao nhất Thấp nhất T.Bình 1 Nhiệt độ 0C 36,5 12,0 23,9 2 L−ợng bốc hơi n−ớc mm 1.329,3 931,4 1.195,3 3 Độ ẩm % 20 88 80 4 L−ợng m−a mm 2.929 732 1.830 5 Số giời nắng Giờ 216 30 135,6

(Nguồn: Niêm giám thống kê tỉnh Phú Thọ năm 2004 [53])

Nhìn chung tình hình về điều kiện tự nhiên là thuận lợi, phù hợp cho quá trình sản xuất chè của nông dân.

3.1.2. Đặc điểm kinh tế – xã hội

Tổng diện tích tự nhiên của toàn huyện là 18.457 ha.

Trong đó: Diện tích đất nông nghiệp là 9.144 ha chiếm 49,6% diện tích tự nhiên. Diện tích lúa là 4.331,62 ha

Diện tích đồi là 5474,38 ha

Dân số toàn huyện có 111.143 ng−ời, mật độ bình quân 652 ng−ời/km2

Có tổng số hộ 23.210 hộ trong đó tỷ lệ hộ nghèo chiếm từ 25 đến 30%. Trên 93% số dân làm nghề thuần nông.

Tổng giá trị sản xuất trên địa bàn năm 2005 là 1.003,4 tỷ đồng (Tính theo giá năm 94), trong đó giá trị sản xuất Nông lâm nghiệp là 320,4 tỷ đồng, Công nghiệp là 539,0 tỷ đồng và Dịch vụ - th−ơng mại là 143,8 tỷ đồng.

Thu nhập bình quân/ ng−ời/ năm (năm 2005) là 4,9 triệu đồng; bình quân l−ơng thực/ng−ời/năm là 360,80kg.

Các chỉ tiêu kinh tế - xG hội huyện Thanh Ba thể hiện qua bảng 3.2:

Thanh Ba là một trong 8 huyện nằm trong quy hoạch vùng phát triển chè hàng hoá tập trung của Phú Thọ và cây chè là một trong những cây chủ lực của huyện.

Trên địa bàn có một công ty sản xuất chè 100% vốn n−ớc ngoài (Công ty chè Phú Bền), hai công ty t− nhân (Công ty TNHH H−ng Hà và Công ty TNHH Đại Đồng) và nhiều cơ sở quy mô nhỏ (sơ chế).

Có thể khẳng định chè là cây đem lại hiệu quả kinh tế cao và là cây đ−ợc phát triển trong thời gian tới trong quá trình phát triển nông nghiệp nông thôn của của Thanh Ba.

Trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu đề tài trên địa bàn Thanh Ba chúng tôi tìm hiểu tại 3 công ty để phục vụ trong nghiên cứu, vậy tình hình cơ bản các Công ty trong năm 2005 nh− thế nào? tìm hiểu bảng 3.3:

Bảng 3.3: Tình hình cơ bản tại 3 công ty – Huyện Thanh Ba năm 2005 STT Chỉ tiêu ĐVT C.ty chè Phú Bền C.ty chè H−ng Hà C.ty chè Đại Đồng 1 Tổng số lao động - Quản lý - Công nhân Ng−ời 165 12 153 130 5 125 142 5 137

2 Thời gian lao động Giờ/ca 8 8 8

3 Thu nhập BQ 1 lao động 1000đ 1.100 800 800

4 Loại hình Công ty 100% vốn

n−ớc ngoài TNHH TNHH 4 Nhu cầu chè búp t−ơi Tấn 32.665,95 9.500 10.800 5 Doanh thu Tr.đồng 75.000,00 21.612,16 23.879,84

6 Lợi nhuận sau thuế Tr.đồng 5.474,56 1.440,00 1.620,00 (Nguồn: Báo cáo tổng kết các công ty năm 2005 [6], [11], [16])

Với Phú Bền chỉ tính số lao động tại công ty không tính lao động tại các nông tr−ờng (công nhân, hộ sản xuất chè búp t−ơi vì các đối t−ợng này thuộc diện khoán sản phẩm).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các mô hình liên kết giữa sản xuất với chế biến, tiêu thụ sản phẩm chè trên địa bàn huyện thanh ba tỉnh phú thọ (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)