Các triệu chứng lâm sàng

Một phần của tài liệu Luận văn tình hình nhiễm cẩu trùng (coccida) trên đàn lợn nuôi tại huyện thanh ba, tỉnh phú thọ và biện pháp phòng trị (Trang 70 - 74)

Triệu chứng lâm sàng là những dấu hiệu hiệu của các quá trình biến ựổi bệnh lý ở các cơ quan tổ chức ựược biểu hiện ra bên ngoài, bằng các phương pháp khám lâm sàng có thể dễ dàng nhận biết ựược. Những triệu chứng lâm sàng có ý nghĩa rất lớn trong thực hành lâm sàng thú y. Nó giúp cho việc phát hiện ra các cá thể ựang mắc bệnh trong ựàn hoặc tìm ra các cơ quan, tổ chức ựang mắc bệnh trong cơ thể một cách nhanh chóng.

Xác ựịnh triệu chứng lâm sàng của bệnh cầu trùng rất quan trọng, nó giúp cho việc chẩn ựoán phân biệt với các bệnh có biểu hiện tiêu chảy sẽ dễ dàng hơn.

Căn cứ vào kết quả xét nghiệm phân và khám lâm sàng bằng phương pháp thường quy, chúng tôi thấy lợn con dưới 2 tháng tuổi nhiễm bệnh nhiều và biểu hiện triệu chứng lâm sàng rõ nhất. Vì vậy, ựể tiện cho việc theo dõi các biểu hiện lâm sàng của lợn bệnh chúng tôi ựã chọn lợn ở lứa tuổi dưới 2 tháng tuổi ựể theo dõi.

Theo dõi tổng số 45 con lợn dưới 2 tháng tuổi nhiễm cầu trùng nặng theo tiêu chắ phân sệt ựến lỏng, kiểm tra số lượng noãn nang/1 gam phân ở mức (+++) và trên (++++). Kết quả theo dõi ựược trình bày ở bảng 4.6.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 62

Bảng 4.6: Những triệu chứng lâm sàng của lợn mắc bệnh cầu trùng Số lợn theo dõi (n = 45) Số lợn quan sát Triệu chứng Số con có biểu hiện Tỷ lệ (%) Mệt mỏi, ủ rũ 31 68.89

Giảm bú, giảm ăn, hay nằm một chỗ 31 68.89

Da khô, lông xù, gầy còm, tăng trọng kém 45 100

Tiêu chảy, phân màu vàng xám, nhiều dịch nhày 31 68.89

Chướng bụng, ựầy hơi, ựau bụng 11 24.44

Kết quả bảng 4.6 cho thấy, lợn mắc cầu trùng ựều thấy xuất hiện các triệu chứng mệt mỏi, ủ rũ, giảm bú, giảm ăn, da khô lông xù, gầy còm tăng trọng kém, tiêu chảy, phân màu vàng xám có nhiều dịch nhày, chướng bụng, ựầy hơi, ựau bụng.

Kết quả theo dõi cho thấy lợn bệnh mệt mỏi, ủ rũ, giảm bú, bỏ ăn hay nằm một chỗ là những triệu chứng xuất hiện ựầu tiên với các tỷ lệ 68.89%. Sau khi xuất hiện triệu chứng ựầu tiên không lâu lợn có biểu hiện tiêu chảy mạnh phân loãng, màu từ màu vàng xám có nhiều dịch nhày cũng có khi thấy có khuẩn máu, mùi thối khắm chiếm tỷ lệ 68.89%. Quan sát còn thấy 11 lợn bị chướng bụng, ựầy hơi và chúng bị ựau bụng nằm cong lưng chiếm tỷ lệ 24,44%.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 63 đặc biệt, khi cầu trùng ký sinh trong niêm mạc ruột phá hủy các tế bào biểu mô ruột, gây viêm làm giảm khả năng hấp thu chất dinh dưỡng, nên lợn bệnh biểu hiện triệu chứng da khô, lông xù, gầy còm, tăng trọng kém với tỷ lệ xuất hiện 100%.

Theo đào Trọng đạt và cs (1984), khi lợn cảm nhiễm với Isospora suis, các giai ựoạn phát triển khác nhau của cầu trùng phá hoại tế bào biểu mô lông nhung của ruột làm giảm khả năng hấp thụ các chất dinh dưỡng, ảnh hưởng ựến khả năng tăng trọng của vật nuôi.

Qua kết quả theo dõi triệu chứng lâm sàng của lợn mắc bệnh chúng tôi rút ra kết luận về triệu chứng lâm sàng của lợn mắc bệnh cầu trùng như sau: Thời gian nung bệnh kéo dài khoảng 7 ọ 8 ngày, lợn thường ủ rũ mệt mỏi, sau ựó lợn xuất hiện triệu chứng ỉa chảy phân màu vàng nhiều dịch nhày mùi thối khắm, ngoài ra còn thấy lợn còi cọc chậm lớn, da khô, lông xù, vật bệnh có biểu hiện chướng bụng ựầy hơi.

Theo Nguyễn Thị Kim Lan và cs (2008) lợn bệnh bị chướng hơi ựầy bụng, khó chịu, nôn, mất nước và có hiện tượng ựau bụng, nằm cong lưng, khó chịu khi ta gõ nhẹ hoặc sờ nắn vào bụng. Khi lợn con nhiễm cầu trùngcó thể bị nhiễm các Rotavirus, gây bệnh lợn con phân trắng, lợn gầy sút nhanh, da khô, lông xù.

Lê Văn Năm (2003) cho biết ở lợn con bệnh thường xảy ra ở thể cấp tắnh, tỷ lệ chết cao nếu chúng không ựược ựiều trị kịp thời. Sau 5 - 7 ngày ủ bệnh lợn bệnh ựột nhiên ủ rũ, mệt mỏi hay nằm, ắt bú, bỏ ăn. Sau ựó không lâu chúng ỉa chảy mạnh, phân loãng, mùi thối khắm và lẫn máu, thậm chắ máu là phần lớn của phân.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 64

Hình 4.7.1

Lợn con tuổi mắc bệnh cầu trùng nặng còi cọc, chậm lớn, da khô, lông xù

Hình 4.7.2

Phân của lợn mắc bệnh cầu trùng

Hình 4.7.3

Lợn con tuổi mắc bệnh cầu trùng

Hình 4.7.4

Phân của lợn mắc bệnh cầu trùng Hình 4.7: Một số hình ảnh triệu chứng lâm sàng của lợn mắc bệnh cầu trùng

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 65

Một phần của tài liệu Luận văn tình hình nhiễm cẩu trùng (coccida) trên đàn lợn nuôi tại huyện thanh ba, tỉnh phú thọ và biện pháp phòng trị (Trang 70 - 74)