Điều trị bệnh

Một phần của tài liệu Luận văn tình hình nhiễm cẩu trùng (coccida) trên đàn lợn nuôi tại huyện thanh ba, tỉnh phú thọ và biện pháp phòng trị (Trang 42 - 47)

Nghiên cứu các biện pháp ựiều trị bệnh cầu trùng ở lợn, Lê Văn Năm (2003) ựã tổng hợp và giới thiệu 11 nhóm thuốc và hóa chất có khả năng ựiều trị bệnh cầu trùng, bao gồm các thuốc sau:

1. Nhóm các hợp chất chứa Nitrofuran gồm furazolidon, Tripan, Cocruleum (phẩm xanh), Mepacrin. Nhưng ựa số các chất trong nhóm này ựã bị cấm sử dụng tại nhiều nước tren thế giới trong ựó có Việt Nam.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 34 2. Nhóm Pyrinidin gồm Amprolium, Beclothiamin, Diaveridin, Pyrimethamin, Trimethoprim... Nhóm này dã có từ rất lâu nhưng ựến nay vẫn chưa phát huy tác dụng và cho kết quả ựiều trị cầu trung tốt.

3. Nhóm Arsen ựại diện nhóm này người ta hay dùng Acetarsol hoà tan trong 1% Na2CO3.2H2O.

4. Nhóm Nitrocarbanil gồm Nicarbazin (Nicrazin), Nicoxin...

5. Nhóm Dinitrobenzamid gồm Dinitrolmid (DOT), Iramin, Nitromid... 6. Nhóm Chinolin và các dẫn xuất gồm Buquinolat (Antagonal), Decoquinat, Nequinat (Methylbenzoquat).

7. Nhóm Pyrimidin và các dẫn xuất gồm Rigecoccin (Clopydol, Coyden, Methylclopydol, Methylchlopyndol...). Khi Rigecoccin kết hợp với Chlotetracyclin thì tác dụng tốt hơn rất nhiều.

8. Nhóm Guanidin và các dẫn xuất, ựại diện là Robenidin (Robensiden).

9. Nhóm Imidazol và các dẫn xuất, ựại diện là Glycamid.

10. Nhóm Sulfonamid ựược sử dụng rộng rãi như Sulfathiazol, Sulfadimethoxin, Sulfadimedin, Sulfaquinoxalin, Sulfaguanidin, Sulfachlorpyridazin, Sulfachlorpyrazin (Sulfaclozin)...

11. Nhóm kháng sinh (antibiotic) gồm Salinomycin, Monenzin, Chlortetracyclin, Tetracyclin, Penicillin G, Semduramycin... Trong ựó hiệu quả tốt nhất là Salinomycin và Monenzin.

Trong bối cảnh bệnh cầu trùng ngày càng ựa dạng và khả năng kháng thuốc ngày càng tăng của căn nguyên gây bệnh làm cho hiệu quả phòng và trị bệnh sút kém, ựòi hỏi phải thay ựổi thuốc thường xuyên. Bên cạnh ựó

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 35 một số thuốc như Furazolidon, sau một thời gian dài sử dụng, người ta vẫn tìm thấy một hàm lượng nhất ựịnh tắch tụ trong thịt và trứng. Mà chắnh Furazolidon lại là một yếu tố gây ung thư ác tắnh cho con người. Vì thế tại một số nước tiên tiến như Mỹ, Israel, Pháp... người ta ựã cấm dùng Furazolidon và ở Việt Nam cũng ựã cấm sử dụng thuốc này từ năm 2002 (Nguyễn Thị Kim Lan và cs, 2008).

Ở nước ta, các loại thuốc thuộc nhóm Pyrimidin ựiển hình của nhóm này là Rigecoccin ựược dùng rất phổ biến ựể phòng trị bệnh cầu trùng.

để tránh những tác hại do con người và tránh khả năng kháng thuốc của cầu trùng, những năm ựầu thập kỷ 90 trên thế giới, người ta ựang có xu hướng dùng các loại thuốc thuộc nhóm kháng khuẩn (sulfonamid hay quen gọi là sulfamid) và kháng sinh (antibiotic)... Các loại thuốc ựó ựược kết hợp với nhau trong cùng một nhóm hay giữa nhóm này với nhóm khác tạo ra hàng trăm chế phẩm ựặc trị, không ựộc, có phổ tác dụng rộng, hoạt tắnh tác dụng cao. Căn cứ và các ựặc ựiểm trong chu trình phát triển của cầu trùng, Lê Văn Năm (2003) khuyến cáo trong ựiều trị bệnh cầu trùng, phải chú ý tới những vấn ựề:

1) Chu trình phát triển sinh học của bản thân các chủng cầu trùng. 2) đặc tắnh sinh học, miễn dịch tự nhiên theo lứa tuổi của ựộng vật: Mỗi loài ựộng vật có khả năng tự kháng bệnh cầu trùng khi ựạt ựến lứa tuổi nhất ựịnh, ở lợn là sau 80 - 90 ngày. Sau thời gian trên lợn có khả năng kháng bệnh cầu trùng tự nhiên rất tốt vật nuôi bị bệnh ở thể nhẹ, ắt có triệu chứng lâm sàng và nhìn chung chúng chỉ là vật chủ mang trùng (mang mầm bệnh).

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 36 3) Bản chất tác dụng của các loại thuốc. Mỗi nhóm thuốc nói chung và mỗi loại thuốc nói riêng có tác dụng kìm hãm, tiêu diệt cầu trùng theo những cơ chế riêng biệt. Có những thuốc tác dụng kìm hãm quá trình tự nhân ựôi của cầu trùng trong thời gian hình thành thể phân lập, có những loại thuốc tiêu diệt các thể phân lập ựã và sắp hình thành, nhưng cũng có những loại thuốc ngăn cản và triệt tiêu quá trình hình thành giao tử ựực và giao tử cái của cầu trùng.

Căn cứ vào 3 vấn ựề trên, trong quá trình ựiều trị bệnh cần dựa theo các ựã ựưa ra nguyên tắc như sau:

+ Thời gian ựiều trị bệnh cầu trùng phải kéo dài ắt nhất 3 - 4 ngày, cho dù trong thực tế khi mới dùng thuốc 1 - 2 ngày ựã thấy nhiều ựàn gia súc khỏi bệnh về mặt lâm sàng.

+ Liều dùng thuốc phải ựủ ựể tiêu diệt căn nguyên theo chỉ dẫn sử dụng của mỗi loại thuốc.

+ Chu trình phát triển sinh học của cầu trùng cần từ khỏi bệnh 3 - 5 ngày ta phải duy trì liều phòng liên tục 5 ngày, nên sau khi ựiều trị ngày và lặp lại cho ựến khi gia súc, gia cầm ựạt ựến ựộ tuổi miễn dịch tự nhiên. Thời gian duy trì liều phòng ựối với lợn ựến 90 ngày tuổi.

+ để nâng cao hiệu lực của công tác phòng và trị bệnh cầu trùng ựạt kết quả tết nhất, khi ựã dùng một loại thuốc nào ựó ựể phòng bệnh mà bệnh vẫn xảy ra thì ta nên dùng một loại thuốc khác thuộc nhóm khác ựể ựiều trị sẽ mang lại hiệu quả tốt hơn và thời gian ựiều trị sẽ ựược rút ngắn. (Lê Văn Năm, 2003).

Từ ựó, tác giả ựã ựề xuất một số phác ựồ ựiều trị cầu trùng cho lợn như sau:

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 37 * Phác ựồ 1:

+ Cầu trùng Năm Thái (T. Eimerin) 2 gói loại lớn. + T.Colivit: 2 gói loại lớn.

Hai thuốc trên trộn ựều trong cám cho 100 kg lợn ăn trong ngày và dùng 3 ngày liên tục

* Phác ựồ 2 :

+ Vinacoc. ACB : 1 gói 20 g + Con - vinavet : 2 gói 20 g

Dùng cho 200kg thể trọng/ngày, liên tục 3 ngày.

Sử dụng một số thuốc ựiều trị bệnh cầu trùng cho lợn ở Thái Nguyên, Nguyễn Thị Kim Lan và Lê Minh (2006, 2008) cho biết thuốc Anticoccidae (lg/5kg thể trọng), Vinacoc. ACB (lg/10 kg thể trọng), Cipcox 2,5% (l ml/5kg thể trọng) ựạt hiệu lực 83% - 90% và an toàn ựối với lợn ựược dùng thuốc (Nguyễn Thị Kim Lan và cs, 2008).

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 38

PHẦN III

đỊA đIỂM, đỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Luận văn tình hình nhiễm cẩu trùng (coccida) trên đàn lợn nuôi tại huyện thanh ba, tỉnh phú thọ và biện pháp phòng trị (Trang 42 - 47)