Triệu chứng lâm sàng

Một phần của tài liệu Luận văn tình hình nhiễm cẩu trùng (coccida) trên đàn lợn nuôi tại huyện thanh ba, tỉnh phú thọ và biện pháp phòng trị (Trang 37 - 38)

Triệu chứng lâm sàng của lợn bị bệnh cầu trùng thay ựổi tuỳ thuộc vào tuổi của con vật, loài cầu trùng, số lượng Oocyst có mặt trong cơ thể lợn. đại ựa số các tác giả khi nghiên cứu về triệu chứng lâm sàng của lợn bị bệnh ở các lứa tuổi ựều thấy: bệnh thường xảy ra ở thể cấp tắnh và mãn tắnh.

Thể bệnh cấp tắnh thường xảy ra ở những lợn con từ sơ sinh dến dưới 2 tháng tuổi. đặc biệt ở lợn từ 7-21 ngày tuổi rất dễ bị nhiễm cầu trùng. Sau 5 - 7 ngày ủ bệnh, lợn ựột nhiên ủ rũ, mệt mỏi, hay nằm, ắt bú và bỏ bú. Sau ựó không lâu chúng ỉa chảy mạnh, phân loãng hoặc nhầy, màu từ vàng ựến trắng, mùi khắm và có lẫn máu (Trương Văn Dung và cs, 2002).

Kolapxki và cs (1980) quan sát thấy lợn con bị bệnh cầu trùng có biểu hiện mệt mỏi toàn thân, thường rúc mình vào chất ựộn, lợn hay nằm, ăn rất uể oải, tới bỏ ăn, nhu ựộng ruột tăng làm lợn ỉa chảy nhiều hơn, làm con vật kiệt sức, thiếu máu. Lợn nằm bẹp một chỗ, bỏ ăn, ỉa chảy phân loãng có nhiều chất nhầy và có thể có máu.

Tỷ lệ và cường ựộ nhiễm cầu trùng ở lợn phân bình thường và phân lỏng khác nhau rõ rệt. Lợn bị tiêu chảy có tỷ lệ nhiễm cầu trùng là 56,32% cao hơn tỷ lệ nhiễm cầu trùng của lợn có trạng thái bình thường (36,50%). Xét về mức ựộ nhiễm, lợn bị tiêu chảy nhiễm cầu trùng nặng hơn nhiều so với lợn bình thường (Nguyễn Thị Kim Lan và cs, 2006).

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 29 Ở lợn choai và lợn trưởng thành, bệnh thường thể hiện mãn tắnh. Lợn gầy rộc không tăng trọng, khi nuôi dưỡng kém có thể ỉa chảy, và chỉ có lợn con mới chết do bệnh cầu trùng (Nguyễn Thị Kim Lan, 2008).

Theo Phạm Sỹ Lăng và cs (2006), lợn mắc bệnh ở thể mãn tắnh, tắnh thèm ăn thay ựổi không lớn, tốc ựộ suy yếu cơ thể chậm. Lợn nái và lợn trưởng thành tuy bị nhiễm cầu trùng nhưng không biểu hiện triệu chứng lâm sàng, do ựó là nguồn tàng trữ và truyền bá mầm bệnh trong tự nhiên. Lợn có khối lượng 40 kg khi nhiễm E.scabra sẽ gây cho lợn bị tiêu chảy nặng, lợn giảm trọng lượng và có thể gây chết nếu nhiễm Oocyst với một số lượng lớn.

Một phần của tài liệu Luận văn tình hình nhiễm cẩu trùng (coccida) trên đàn lợn nuôi tại huyện thanh ba, tỉnh phú thọ và biện pháp phòng trị (Trang 37 - 38)