Địa ựiểm nghiên cứu

Một phần của tài liệu Luận văn tình hình nhiễm cẩu trùng (coccida) trên đàn lợn nuôi tại huyện thanh ba, tỉnh phú thọ và biện pháp phòng trị (Trang 47 - 48)

* địa ựiểm lấy mẫu: Các trang trại và hộ gia ựình chăn nuôi lợn tại sáu xã (đại An, Ninh Dân, Vân Lĩnh, Thanh Hà, đỗ Sơn và đỗ Xuyên) thuộc huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ.

Chúng tôi chọn sáu xã của huyện Thanh Ba ựể thực hiện ựề tài nghiên cứu dựa trên các cơ sở sau:

+ Thanh Ba là huyện miền núi ở phắa Tây bắc của tỉnh Phú Thọ, có tổng ựàn lợn tương ựối lớn (gần 52.000 con). Sáu xã trên mang ựặc ựiểm ựặc trưng cho ựịa hình khác nhau của huyện, với 2 vùng rõ rệt là vùng ựồng bằng (xã Thanh Hà, đỗ Sơn, đỗ Xuyên) và vùng ựồi núi (xã Ninh Dân, Vân Lĩnh và đại An). Diện tắch ựất tự nhiên trên ựịa bàn huyện là 19.503,41 ha, thời tiết, khắ hậu ựược chia thành 2 mùa rõ rệt, mùa mưa trung bình từ tháng 4 ựến tháng 9, mùa khô từ tháng 10 ựến tháng 3. Lượng mưa trung bình/năm ựạt 1.835 mm, lượng mưa ựạt cao nhất trong năm thường vào tháng 8, thấp nhất thường vào tháng 1.

+ Phương thức chăn nuôi ựa dạng, vừa chăn nuôi theo quy mô tập trung, vừa có hình thức chăn nuôi nhỏ lẻ ở các hộ gia ựình. Toàn huyện có 14.577 hộ chăn nuôi lợn, trong ựó có 315 hộ chăn nuôi theo phương thức gia trại và 5 trang trại chăn nuôi công nghiệp (Chi cục Thống kê huyện Thanh Ba).

+ đàn lợn trên ựịa bàn huyện nói chung và 6 xã nói riêng mắc bệnh tiêu chảy tương ựối nhiều, ảnh hưởng ựến sự phát triển của ựàn lợn trong tỉnh.

* địa ựiểm xét nghiệm mẫu: Phòng thắ nghiệm bộ môn Ký sinh trùng, Khoa Thú y - Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 39

Một phần của tài liệu Luận văn tình hình nhiễm cẩu trùng (coccida) trên đàn lợn nuôi tại huyện thanh ba, tỉnh phú thọ và biện pháp phòng trị (Trang 47 - 48)