Đặc ựiểm bệnh lý

Một phần của tài liệu Luận văn tình hình nhiễm cẩu trùng (coccida) trên đàn lợn nuôi tại huyện thanh ba, tỉnh phú thọ và biện pháp phòng trị (Trang 35 - 37)

Cơ chế tác ựộng có hại gây bệnh cho ký chủ xảy ra và phụ thuộc chủ yếu vào số lượng cầu trùng, số của tế bào niêm mạc bị chúng ký sinh và phá huỷ tại ựường ruột, ựường mật và thận. Ngoài việc phá vỡ trực tiếp các tế bào niêm mạc dẫn ựến rối loạn chức năng cho những cơ quan nơi chúng khu trú, mà tại ựó chúng còn phá vỡ các mao mạch, mao quản xung quanh gây chảy máu ngầm bên trong, viêm xuất huyết. Tạo ựiều kiện thuận lợi cho các vi sinh vật phát triển và xâm nhập vào cơ thể. Nhiều ựoạn ruột mất khả năng tiêu hoá làm cho con vật bị thiếu dinh dưỡng mãn tắnh dẫn tới hiện tượng phù nề các cơ quan và mô. Quá trình bệnh thường làm cho máu loãng, giảm hồng cầu và mạch ựập chậm và ựái nhiều (Lê Văn Năm, 2003).

Theo Kolapxki và cs (1980), trong tế bào biểu mô ruột, cầu trùng phát triển mạnh bằng sinh sản vô tắnh và làm cho hàng loạt tế bào biểu mô bị chết. Người ta xác ựịnh rằng, một con vật mắc bệnh cầu trùng thải ra môi trường bên ngoài hàng ngày từ 9 triệu ựến 980 triệu nang trứng. điều ựó có nghĩa là

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 27 trong cơ thể con vật ốm, hàng ngày bị chết trên 500 triệu tế bào biểu mô ruột. Không những chỉ các tế bào trong ựó cầu trùng sinh sản mạnh mẽ, mà hình như cả những tế bào bên cạnh, những mao mạch và mạch quản bị phá hủy. Sự phá hủy hàng loạt các tế bào của ký chủ làm cho tắnh toàn vẹn của vách ruột bị tổn thương. Những vùng ruột bị phá hủy sẽ bị vi sinh vật xâm nhập vào làm phức tạp thêm cho quá trình sinh bệnh và gây ra những ổ hủy hoại lớn cho màng niêm mạc. Vì vậy, nhiều ựoạn ruột không tham gia ựược vào quá trình tiêu hóa. điều ựó làm cho con vật ựói dai dẳng, dẫn tới sự ngưng ựọng và phù nề các cơ quan và mô bào khác nhau.

Nguyễn Thị Kim Lan và cs (2008) tổng hợp kết quả nghiên cứu của Conway, Mackenzie và Dayton (1999) cho biết, chắnh tổn thương ruột do cầu trùng gây ra ựã làm ảnh hưởng ựến khả năng tăng trọng của vật nuôi. Các nghiên cứu của Williams và cs (1996) cho thấy, quá trình gây bệnh của cầu trùng giống Eimeria như sau:

Ngày thứ nhất ở trong ruột, dưới tác ựộng của dịch dạ dày, dịch ruột và dịch mật, Oocyst bị phá vỡ và giải phóng ra bào tử cầu trùng (Sporocyst).

Chúng lập tức chui vào các tế bào biểu mô ựể ký sinh và hình thành Schizont 1, giải phóng ra các Merozoit. Các Merozoit tiếp tục xâm nhập vào tế bào mới.

Ngày thứ hai và ba, sau 2 hoặc 3 thế hệ Schizont 2 hoặc Schizont 3, các

Merozoit thế hệ cuối cùng sẽ phát triển biệt hóa trở thành giao tử ựực, giao tử cái trong tế bào niêm mạc ruột và tuyến. Lúc này, hiện tượng xung huyết niêm mạc ruột là biểu hiện căn bản, hiện tượng xuất huyết còn ắt.

Ngày thứ tư giao tử ựực kết hợp với giao tử cái hình thành hợp tử, rồi trở thành Oocyst. Ngày thứ năm hàng loạt tế bào niêm mạc ruột bị phá vỡ, giải phóng Oocyst vào xoang ruột, gây hiện tượng xuất huyết lan tràn, tế bào biểu mô long tróc, làm cho thành ruột trở nên mỏng. đến ngày thứ 6 bắt ựầu xuất hiện Oocyst thải qua phân (dẫn theo Nguyễn Thị Kim Lan và cs, 2008).

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 28 Khi gây bệnh cầu trùng cho 8 lợn trên 30 ngày tuổi ở Thái Nguyên, Nguyễn Thị Kim Lan và cs (2008) thấy thời gian ủ bệnh là 7 - 8 ngày, thời gian lợn bắt ựầu thải Oocyst là 8 - 9 ngày, số lượng Oocyst/gam phân cao nhất ở 15 - 21 ngày sau gây nhiễm, giảm ở 22 - 27 ngày và từ ngày thứ 28 trở ựi không còn Oocyst trong phân.

Một phần của tài liệu Luận văn tình hình nhiễm cẩu trùng (coccida) trên đàn lợn nuôi tại huyện thanh ba, tỉnh phú thọ và biện pháp phòng trị (Trang 35 - 37)