TèNH HèNH NGHIấN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh giun đũa bê, nghé ở huyện nghĩa đàn và quỳ hợp tỉnh nghệ an và biện pháp phòng, trị (Trang 30 - 96)

1.2.1. Tình hình nghiờn cứu trong nƣớc

Tụ Ngọc Đại (1953) [4] cho biết, bệnh giun đũa bờ nghộ gõy ra tỡnh trạng bờ nghộ ỉa phõn trắng là khỏ phổ biến và trầm trọng ở miền nỳi, nơi cú chăn nuụi trõu bũ sinh sản với số lƣợng lớn.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Trịnh Văn Thịnh (1959) [25] cho biết, nghộ nhiễm bệnh từ trong bào thai, đến tuổi ngoài hai thỏng rƣỡi khụng phỏt bệnh nữa, cú trƣờng hợp khi đến tuổi ấy nghộ tự tống giun ra ngoài.

Theo Trịnh Văn Thịnh (1962) [26], qua điều tra trờn 32 xó thuộc nhiều tỉnh miền nỳi và trung du miền bắc nƣớc ta, nghộ ốm do bệnh giun đũa chiếm 39,1%, nghộ chết chiếm 38,7% so với số nghộ ốm. Đặc biệt bệnh chỉ phổ biến trờn đàn trõu sinh sản ở miền nỳi và trung du, ở vựng đồng bằng bệnh giảm rừ rệt.

Theo Trịnh Văn Thịnh (1966) [27], ở Sơn Tõy, Phia Độn (Cao Bằng) Ngọc Thanh (Vĩnh Phỳ), đàn bờ mắc bệnh giun đũa chiếm 20% so với số bờ đẻ ra và bờ chết do giun đũa chiếm 5% so với số bờ ốm.

Theo Thanh Cƣu (1970), đàn bờ của nụng trƣờng Ba Vỡ nhiễm giun đũa 14,6%, thƣờng từ lứa tuổi sơ sinh đến sỏu thỏng.

Dƣơng Cụng Thuận (1972) đó điều tra trờn đàn bờ của nụng trƣờng Tam Đảo (Vĩnh Phỳ), nụng trƣờng Hà Trung (Thanh Hoỏ), thấy cú 30 - 40% mắc giun đũa, nhƣng triệu chứng lõm sàng khụng rừ nhƣ ở nghộ, số chết rất ớt. Theo Nguyễn Văn Thiện và cs (1977) [24], bờ nghộ từ 15 - 60 ngày tuổi hay mắc bệnh ỉa cứt trắng, bệnh thƣờng hay gặp nhất ở miền nỳi.

Phạm Văn Khuờ và cs (1981) [7] cho biết, bệnh giun đũa bờ nghộ khỏ phổ biến ở cỏc tỉnh miền nỳi phớa bắc. Theo Nguyễn Bỏ Phụ (1992), ở Việt Bắc bờ nghộ thƣờng mắc bệnh giun đũa từ 30 - 50%.

Dƣơng Cụng Thuận và Nguyễn Văn Lốc (1986) [31] đó điều tra tỡnh hỡnh nhiễm giun đũa ở nghộ Murah ở nƣớc ta: 3 tuần tuổi nhiễm 58,1%; 4 tuần tuổi nhiễm 67,2%; 6 tuần tuổi nhiễm 25,2%; 7 tuần tuổi nhiễm 28%; 9 tuần tuổi nhiễm 25%; 10 tuần tuổi nhiễm 23%.

Phan Địch Lõn (1986) [10] đó kiểm tra 30 bờ Hà Lan nhập nội ở nụng trƣờng Sao Đỏ, cho kết quả tỷ lệ nhiễm giun đũa 25%. Ở Mộc Chõu, kiểm tra

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

50 bờ Hà Lan dƣới 6 thỏng thṍy tỷ lệ nhiễm 30%. Nghộ Murah dƣới 3 thỏng tuổi nuụi ở HTX Trực Chớnh - Khỏnh Phự - Phự Thƣợng - Hà Nam Ninh nhiễm tới 71%, nghộ 1 thỏng tuổi nhiễm 67%.

Phan Lục (1993) đó điều tra bệnh ký sinh trựng đƣờng tiờu hoỏ vựng đồng bằng sụng Hồng cho kết quả, trõu bũ bị nhiễm nhiều loại ký sinh trựng, trong đú nghộ nhiễm giun đũa là 15,1%, bờ là 5,4%.

Vƣơng Đức Chất (1995) [1] cũng thấy tỷ lệ nhiễm giun đũa trờn đàn bờ ở Hà Nội qua mổ khỏm là 15,6%.

Phạm Sỹ Lăng và Phan Địch Lõn (1996) [17] cho biết, bệnh giun đũa bờ nghộ cú tỷ lệ nhiễm từ 23% - 64% ở nghộ trong độ tuổi 1- 3 thỏng, bờ trong độ tuổi 17 ngày đến 3 thỏng tuổi cũng bị nhiễm bệnh.

Theo Cao Tuyết Lan (1996) [8], Tỷ lệ nhiễm giun đũa là 35,3%, cao nhất lỳc 31 - 45 ngày tuổi (71,4%).

Theo Phạm Sỹ Lăng (2002) và cs [17], cú thể sử dụng một trong cỏc loại húa dƣợc sau để điờ̀u trị bợ̀nh giun đũa bờ nghé: Piperazin dựng liều 0,3 - 0,5 gam/kg TT , thuụ́c cho uụ́ng trƣ̣c tiờ́p hoặc trụ̣n với thƣ́c ăn ; Levamisol dựng với liều 15 - 20 mg/kg TT, cho uụ́ng hoặc 10 - 15 mg/kg TT dùng tiờm; Mebenvet (10% Mebendazol) dựng liều 0,5 gam/kg TT; Ivermectin dùng liờ̀u 0,2 mg/kg TT tiờm cho bờ nghé.

Lờ Thị Thanh Nhàn (2008) [21] đã điờ̀u trị tiờu chảy cho bờ nghé do giun đũa bằng cách : sử dụng mụ̣t trong các thuốc khỏng sinh nhƣ Norfacoli hoặc Colistin để điều trị tiờu chảy, sau vài ngày dựng thuốc tẩy giun đũa cho bờ nghộ dƣới 3 thỏng tuổi với mục đớch điều trị cho những nghộ bị bệnh và tẩy phũng cho những nghộ mang giun đũa. Trong quỏ trỡnh điều trị bổ sung chất điện giải và vitamin C để tăng cƣờng sức đề khỏng cho con vật.

1.2.2. Tình hình nghiờn cứu ở nƣớc ngoài

Theo Davtian (1934 - 1937), nờ́u cho bờ nuụ́t trƣ́ng giun đũa gõy bợ̀nh sau 43 ngày cú thể thấy giun đũa trƣởng thành ở cơ thể bờ . Ngoài ra, nờ́u cho

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

bũ mẹ trƣớc khi đẻ 124 đến 192 ngày nuốt trứng giun cú sức gõy bệnh thỡ bờ đẻ ra 20 - 31 ngày trong phõn cú trứng giun đũa.

Gadjiev (1953) cho biờ́t, Hexachloretan với liờ̀u 0,2 ml/kg TT, cho uụ́ng 2 lõ̀n, cỏch nhau 10 ngày cho kết quả tốt trong việc tẩy giun đũa bờ, nghộ.

Srivastava và Sharma (1981); Makundi và cs (1996) cho biờ́t ,

Toxocara vitulorum là một trong những ký sinh trựng nguy hiờ̉m nhất của bờ nghộ. Ấu trựng của T. vitulorum di hành gõy ra tụ̉n thƣơng lớn cho nhiều cơ quan, đặc biệt là gan và ruột, nú gõy chờ́t cho bờ , nghộ từ 11 đến 50%.

Gupta và cs (1985) [41], Hussein M.O. và Barriga O. (1991) [42] đều cho biờ́t: giun đũa Neoascaris vituorum cú thể lõy nhiễm sang nhiều loài đụ̣ng vọ̃t khác, nhƣng ký sinh chớnh là trờn bờ, nghộ ở cỏc nƣớc nhiệt đới và cận nhiệt đới. Bằng thực nghiệm, ngƣời ta thṍy giun đũa cú thể lõy nhiễm sang thỏ và chuột.

Swain G.D., Misra S.C., Panda D.N. (1987) [53] cho biết, ở Ấn Độ trứng giun đũa đó đƣợc tỡm thấy trong mẫu phõn của 170 nghộ dƣới 6 thỏng tuổi, tỷ lệ nhiễm cao nhất ở nghộ 1 - 2 thỏng tuổi, giảm dần sau 3 thỏng tuổi.

Iskander A.R., Tawjeek Afarid A.F. (1987) đó điều tra 87 nghộ ở 60 ngày tuổi bị ỉa chảy từ cỏc tỉnh Sharkia, Dakahlia, Kaliobia và Assiut (Ai Cập), cú 18 con (21%) bị nhiễm giun đũa và cầu trựng, cú 4 con đó bị chết. Noón nang Eimeria và trứng giun đũa theo tỷ lệ 5:1.

Roberts J.A. (1989) [49], Devi và cs (2001) cho rằng , giun đũa

Neoascaris vitulorum muụ́n phỏt triển thành ấu trựng lõy nhiễm đũi hỏi phải cú đầy đủ độ ẩm và nhiệt độ trong khoảng 200C đến 300C. Trong mựa hố núng, hầu hết cỏc ấu trựng bị chết. Tuy nhiờn, ở nhiều khu vực ẩm ƣớt, cú lƣợng mƣa lớn, sự phỏt triển của ấu trựng rṍt thuọ̃n lợi.

Theo Roberts J.A. (1990) [50], giun đũa Toxocara vitulorum chỉ ký sinh ở trong ruụ̣t của bờ , nghộ dƣới 3 thỏng tuổi. Bệnh đƣợc truyền cho bờ,

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

nghộ qua bào thai và qua sữa non của trõu, bũ mẹ. Bờ nghé bắt đầu cú giun đũa trƣởng thành ký sinh sau 22 ngày tuụ̉i. Trứng giun đũa đƣợc thải ra trong phõn cú chứa ấu trựng giai đoạn 1, sau đó chúng phát triờ̉n thành ấu trựng giai đoạn 2 và giai đoạn 3 trong 2 - 4 tuần. Trứng cú chứa ấu trựng giai đoạn 3 khụng nở cho đến khi chỳng đƣợc nuụ́t vào đƣờng tiờu húa của bờ, nghộ.

Trõu, bũ mang thai bị nhiễm trƣ́ng giun đũa do ăn phải trứng chƣ́a phụi từ mụi trƣờng. Ấu trựng Neoascaris vitulorum di chuyển qua gan, phổi, cơ bắp, nóo, thận, hạch bạch huyết, tuyến vỳ và cỏc cơ quan khỏc, tuy nhiờn giun trƣởng thành khụng tỡm thấy trong ruột non của trõu, bũ mẹ.

Theo Balabakyan thì Neoascariosis là một bợ̀nh phụ̉ biờ́n ở Azecbaijan. Tỏc giả cho biờ́t, tỷ lệ cảm nhiễm trung bỡnh là 14,5%, đa sụ́ là ở những bờ nghộ 1 - 2 thỏng tu ổi, ớt hơn ở 3 - 4 thỏng tuổi, bờ nghé lớn hơn khụng có giun. Độ cảm nhiễm phụ thuộc vào yế u tụ́ địa lý: miờ̀n núi 24,9%; trung du 17,5%; đụ̀ng bằng 0,09%.

Theo Lora R.B. (2001) [43], trứng Neoascaris vitulorum phỏt triển đến giai đoạn lõy nhiễm tƣ̀ 7 đến 12 ngày ở 28 - 300

C, là nhiệt độ tối ƣu để phỏt triờ̉n. Dƣới 120C trƣ́ng khụng phỏt triển , nhƣng trứng tồn tại và sẽ tiờ́p tục phỏt triển khi nhiệt độ tăng lờn. Trứng Neoascaris vitulorum cú thể tụ̀n tại ở mụi trƣờng khụng thuọ̃n lợi trong vài thỏng và cú thể lờn đến hai năm.

Hussein M.O., Barriga O. (1991) [42] đã làm thí nghiợ̀m : gõy nhiờ̃m cho 10 thỏ cỏi New Zealand trứng giun đũa bờ nghé có sƣ́c gõy nhiờ̃m . Kờ́t quả kiểm tra mỏu thấy tế bào hồng cầu giảm, nhƣng bạch cầu ỏi toan và ỏi kiờ̀m tăng.

Starke W.A. và cs (2001) [52] đã tìm hiờ̉u phản ứng miễn dịch, mức độ khỏng thể, khỏng nguyờn chiết xuất hũa tan (Ex) từ nghộ bị nhiễm ấu trựng giun đũa bằng phƣơng phỏp ELISA giỏn tiếp với huyết thanh của 15 nghộ con, mõ̃u đƣợc lấy ở 15 và 180 ngày tuụ̉i. Từ tất cả cỏc mẫu huyết thanh kiểm tra

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

trong thời gian 180 ngày đầu tiờn, mức độ khỏng thể thấp nhất và cao nhất trong bờ ở 1 ngày tuổi trƣớc và sau khi bỳ sữa đầu cho thấy rằng nguồn gốc của khỏng thể là sữa non. Ngay sau khi sinh, nồng độ khỏng thể trong bờ đƣợc bú sƣ̃a vẫn ở mức cao cho đến 15 ngày tuụ̉i, sau đó bắt đầu giảm xuống mức thấp hơn từ 15 đến 30 ngày tuụ̉i và tƣơng đối ổn định cho đến 120 ngày tuụ̉i.

Maria F.N., Wilma A.S.B., Alessandra M.M.G. (2003) [44] đã tìm hiờ̉u sự phỏt triển phản ứng viờm của ruột và mụ của bờ bị nhiễm giun đũa trong trong các giai đoạn tuụ̉i . Cỏc mẫu mỏu đƣợc thu thập hai tuần một lần từ khi sinh ra đến 174 ngày sau sinh và thấy t rong mụ cơ ở chõn của bờ bị nhiễm giun đũa, sụ́ lƣợng tế bào mast tăng đỏng kể, số lƣợng bạch cầu ỏi toan tăng ở niờm mạc của tỏ tràng (gṍp 2 - 5 lần so với bỡnh thƣờng).

Abdulalim Aydin và cs (2005) [33] đã xác định tỷ lợ̀ nhiờ̃m giun đũa theo tuụ̉i bờ nghé ở Hakkari thuụ̣c khu vực phớa Đụng của Thổ Nhĩ Kỳ bằng cỏch sử dụng phƣơng pháp phù nổi Fulleborne và buồng đếm Mc Master để đếm trứng giun đũa có trong 1 gam. Trứng giun đũa Neoascaris vitulorum đó đƣợc tỡm thấy trong 208 mẫu phõn trờn trong 718 mõ̃u phõn bờ nghộ đƣợc xột nghiợ̀m (28,96%). Bờ nghé tƣ̀ 1 - 6 thỏng tuổi tỷ lệ nhiễm là 34,4%, tƣ̀ 6 - 12 thỏng tuổi tỷ lệ nhiễm là 6,6%, trờn 12 thỏng tuổi là 3,3%.

Theo nghiờn cƣ́u của Acacio Cardoso Amaral (2005) [34], ở Đụng Timor bờ nghé nhiờ̃m g iun đũa với số lƣợng trứng cao nhất là 1.830 trứng/gam phõn. Con số này thấp hơn so với ở cỏc nƣớc khỏc. Vớ dụ: sụ́ lƣợng này của bờ, nghộ tại Birsa, Ấn Độ là 8.000 đến 26.000 trƣ́ng/gam phõn (Devi và cs , 2000), của bờ, nghộ ở Nigeria là 10.000 đến 30.000 trƣ́ng/gam phõn (Lee, 1955).

Fabio R.B., Sebastiao R.F., Jackson V.A., Juliana M.A. và Andre R .S. (2010) [38] đã nghiờn cƣ́u khả năng diợ̀t của nấm Nematophagous và nấm Pochonia chlamydosporia đụ́i với trƣ́ng giun đũa bờ nghé trong mụi trƣờng

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

thạch cú 2% nƣớc. Trứng giun đũa trong mụi trƣờng có nṍm bị tiờu diợ̀t sau 10 và 15 ngày cũn ở mụi trƣờng khụng cú nấm thỡ khụng thấy cú sự biến đổi của trứng giun đũa . Những kết quả này cho thấy rằng Nematophagous và P. chlamydosporia cú khả năng diệt trƣ́ng giun đũa.

Gabriel Davila, Max Irsik và Ellis C .G. (2010) [39] đã đỏnh giỏ tỷ lệ nhiễm giun đũa ở bờ tại Bắc Trung Bộ Florida - Mỹ. Phõn tích 433 mõ̃u phõn bờ dƣới 9 thỏng tuổi thṍy có trƣ́ng giun đũa trong phõn . Tỷ lệ nhiễm theo cỏc lƣ́a tuụ̉i là: bờ dƣới 3 thỏng tuổi là 17,6%, 3 - 4 thỏng tuổi là 0,4% và bờ 5 - 6 thỏng tuổi cú tỷ lệ nhiễm 0,9% và khụng thṍy trứng trong bờ lớn hơn 6 thỏng tuụ̉i. 20 bờ bị nhiễm giun đũa đƣợc tõ̉y bằng Fenbendazole (10% Fenbendazole) với liờ̀u 5 mg/kg TT. Sau 2 tuần dựng thuốc, phõn tích lại tỷ lợ̀ và cƣờng độ nhiễm để đỏnh giỏ hiệu quả của Fenbendazole, thỡ thấy cú 17 bờ khụng cú trứng giun đũa trong phõn, chiờ́m tỷ lợ̀ 85%.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Chƣơng 2

ĐỐI TƢỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 2.1. ĐỐI TƢỢNG VÀ VẬT LIỆU NGHIấN CỨU

* Đối tượng nghiờn cứu:

- Bờ, nghộ dƣới 3 thỏng tuổi nuụi tại nụng hộ, trại gia đỡnh và tập thể ở một số huyện thuộc tỉnh Nghệ An.

- Bệnh giun đũa bờ, nghộ.

* Vật liệu nghiờn cứu:

- Mẫu phõn tƣơi của bờ, nghộ; mẫu đất bề mặt, nƣớc ở bói chăn thả và mẫu đất (cặn) nền chuồng và khu vực xung quanh chuồng bờ, nghộ (để xỏc định tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm giun đũa bờ nghộ, xỏc định sự ụ nhiễm trứng giun đũa bờ nghộ ở ngoại cảnh).

- Trứng giun đũa bờ, nghộ (để xỏc định sự phỏt triển và tồn tại của chỳng ở ngoại cảnh).

- Phõn bờ, nghộ và nguyờn liệu ủ (lỏ xanh, tro bếp, vụi bột): để xỏc định cụng thức ủ cú khả năng sinh nhiệt tốt nhất nhằm diệt trứng giun đũa bờ nghộ.

- Kớnh hiển vi quang học Labophot - 2 gắn mỏy ảnh và màn hỡnh, buồng đếm Mc Master, mỏy ly tõm, hoỏ chất và cỏc dụng cụ thớ nghiệm khỏc.

- Thuốc sỏt trựng chuồng trại: Virkon S và Ominicide

- Thuốc phũng, trị bệnh giun đũa bờ, nghộ: Bivermectin 1%, Levavet và Dectomax.

2.2. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN NGHIấN CỨU.

* Địa điểm nghiờn cứu:

- Cỏc mẫu phõn bờ , nghộ đƣợc thu thập ở cỏc nụng hộ, trại chăn nuụi bờ nghộ gia đỡnh và tập thể với cỏc quy mụ khỏc nhau trong 2 huyện Nghĩa Đàn và Quỳ Hợp thuộc tỉnh Nghệ An.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Địa điểm xột nghiệm mẫu:

Phũng chẩn đoỏn Cụng ty Cổ phần thực phẩm sữa TH , xó Nghĩa Sơn , huyợ̀n Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An.

* Thời gian nghiờn cứu:thỏng 10/2010 đến thỏng 10/2011.

2.3. NỘI DUNG NGHIấN CỨU

2.3.1. Nghiờn cứu đặc điểm dịch tễ bệnh giun đũa bờ, nghộ ở hai huyện của tỉnh Nghệ An. của tỉnh Nghệ An.

2.3.1.1. Nghiờn cứu tỡnh hỡnh nhiễm giun đũa ở bờ nghộ dưới 3 thỏng tuổi

- Tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm giun đũa bờ, nghộ tại hai huyện Nghĩa Đàn và Quỳ Hợp thuộc tỉnh Nghệ An.

- Tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm giun đũa bờ, nghộ theo mựa vụ. - Tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm giun đũa theo tuổi bờ nghộ.

- Tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm giun đũa bờ, nghộ theo địa hỡnh chăn thả. - Tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm giun đũa bờ, nghộ theo tớnh biệt.

- Tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm giun đũa bờ, nghộ theo tỡnh trạng vệ sinh. - Tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm giun đũa theo loại gia sỳc (bờ, nghộ).

2.3.1.2. Nghiờn cứu sự phỏt triển của trứng giun đũa bờ, nghộ và khả năng tồn tại của trứng cú sức gõy bệnh ở ngoại cảnh.

- Xỏc định tỡnh trạng ụ nhiễm trứng giun giun đũa bờ, nghộ ở chuồng trại, khu vực xung quanh chuồng trại.

- Xỏc định sự ụ nhiờ̃m trứng giun đũa bờ, nghộ ở bói chăn thả (ở đất bề mặt, ở vũng nƣớc trờn bói chăn).

- Sự phỏt triển của trứng giun đũa bờ, nghộ và khả năng sống của trứng cú sức gõy bệnh trong phõn.

2.3.2. Bệnh lý và lõm sàng của bờ, nghộ bị bệnh giun đũa.

2.3.2.1. Vai trũ của giun đũa trong hội chứng tiờu chảy ở bờ, nghộ. 2.3.2.2. Triệu chứng lõm sàng của bờ, nghộ bị bệnh giun đũa.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

2.3.3. Nghiờn cứu biện phỏp phũng, trị bệnh giun đũa bờ, nghộ.

2.3.3.1. Xỏc định tỏc dụng của một số chất sỏt trựng đối với trứng giun đũa và trứng cú sức gõy bệnh.

2.3.3.2. Xỏc định cụng thức thức ủ phõn cú khả năng sinh nhiệt cao để diệt trứng giun đũa bờ nghộ.

2.3.3.3. Xỏc định hiệu lực của một số thuốc tẩy giun đũa bờ, nghộ. 2.3.3.4. Đề xuất quy trỡnh phũng, trị bệnh giun đũa cho bờ, nghộ.

2.4. BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

2.4.1. Bụ́ trớ điều tra và phƣơng phỏp nghiờn cứu đặc điểm dịch tễ bệnh giun đũa bờ, nghộ ở hai huyện của tỉnh Nghệ An.

2.4.1.1. Bố trớ điều tra và phương phỏp nghiờn cứu tỡnh hỡnh nhiễm giun đũa

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh giun đũa bê, nghé ở huyện nghĩa đàn và quỳ hợp tỉnh nghệ an và biện pháp phòng, trị (Trang 30 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)