Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh sán lá gan trâu, bò (fasciolosis) ở tỉnh thái nguyên, bắc kạn, tuyên quang và biện pháp phòng trị (2010 2013)

214 808 5
Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh sán lá gan trâu, bò (fasciolosis) ở tỉnh thái nguyên, bắc kạn, tuyên quang và biện pháp phòng trị (2010   2013)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN PHẠM DIỆU THÙY “NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH SÁN LÁ GAN TRÂU, BÒ (FASCIOLOSIS) Ở TỈNH THÁI NGUYÊN, BẮC KẠN, TUYÊN QUANG VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ (2010 - 2013) Chuyên ngành: Ký sinh trùng và vi sinh vật học Thú y Mã số: 62. 64. 01. 04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ THÚ Y Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Thị Kim Lan THÁI NGUYÊN - 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của chúng tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án này là hoàn toàn trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Mọi thông tin trích dẫn trong luận án đều được chỉ rõ nguồn gốc. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện đề tài nghiên cứu và hoàn thành Luận án đều được cảm ơn. Tác giả Phạm Diệu Thùy ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận án này, cho phép NCS được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới GS. TS. Nguyễn Thị Kim Lan - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo NCS hết sức tận tình trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành Luận án. NCS xin trân trọng cảm ơn chân thành và sâu sắc tới Ban Giám đốc, Ban Đào tạo Sau Đại học - Đại học Thái Nguyên; Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Phòng Quản lý đào tạo Sau đại học, Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, Bộ môn Dược lý & Vệ sinh an toàn thực phẩm, Bộ môn Bệnh Động vật - Trường Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho NCS trong suốt quá trình thực hiện đề tài. NCS xin trân trọng cảm ơn Chi cục Thú y, các Trạm Thú y thuộc các tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn, Tuyên Quang và các hộ chăn nuôi trâu, bò trên địa bàn các tỉnh nghiên cứu đã tạo điều kiện giúp đỡ NCS trong quá trình thực hiện đề tài. NCS xin chân thành cảm ơn các em sinh viên các Khóa 38, 39, 40, 41, 42 chuyên ngành Thú y và Chăn nuôi thú y, các học viên cao học khóa 18, 19 đã tham gia và hỗ trợ NCS thực hiện thành công luận án này. NCS chân thành cảm ơn Viện Sinh Thái và Tài nguyên sinh vật; phòng Siêu cấu trúc - Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương đã giúp đỡ NCS thực hiện đề tài. Cuối cùng, NCS xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp đã động viên và giúp đỡ NCS trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu. Thái Nguyên, tháng 06 năm 2014 Nghiên cứu sinh Phạm Diệu Thùy iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Sán lá Fasciola gây bệnh trên động vật nhai lại và người 4 1.1.1. Vị trí của sán lá Fasciola trong hệ thống phân loại động vật học 4 1.1.2. Đặc điểm hình thái của sán lá Fasciola 4 1.1.3. Vòng đời của sán lá Fasciola 6 1.2. Bệnh do sán lá Fasciola ở động vật nhai lại 11 1.2.1. Đặc điểm dịch tễ bệnh sán lá Fasciola 11 1.2.1.1. Tình hình nhiễm sán lá Fasciola ở gia súc nhai lại 11 1.2.1.2. Những yếu tố ảnh hưởng tới tỷ lệ nhiễm sán lá Fasciola ở gia súc nhai lại 17 1.2.2. Đặc điểm bệnh lý và lâm sàng bệnh do sán lá Fasciola gây ra ở gia súc nhai lại 27 1.2.3. Chẩn đoán bệnh do sán lá Fasciola gây ra 33 1.2.4. Phòng và trị bệnh sán lá Fasciola cho súc vật nhai lại 35 1.2.4.1. Điều trị bệnh: 35 1.2.4.2. Phòng bệnh sán lá Fasciola cho súc vật nhai lại 38 CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.42 2.1. Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu 42 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 42 2.1.2. Thời gian nghiên cứu 42 2.1.3. Địa điểm nghiên cứu 42 2.1.3.1. Địa điểm triển khai 42 2.1.3.2. Địa điểm xét nghiệm mẫu 44 2.2. Vật liệu nghiên cứu 44 2.2.1. Động vật và các loại mẫu nghiên cứu 44 2.2.2. Dụng cụ và hoá chất 45 2.3. Nội dung nghiên cứu 45 2.3.1 Xác định loài sán lá gan ký sinh ở trâu, bò tại ba tỉnh miền núi phía Bắc bằng kỹ thuật thường quy, kỹ thuật PCR và hình ảnh cấu trúc siêu vi của sán.45 2.3.2. Đặc điểm dịch tễ bệnh do sán lá Fasciola spp. gây ra ở trâu, bò 45 iv 2.3.2.1. Điều tra thực trạng chăn nuôi và phòng chống bệnh ký sinh trùng cho trâu, bò ở ba tỉnh nghiên cứu 45 2.3.2.2. Tình hình nhiễm sán lá Fasciola spp. ở trâu, bò 45 2.3.2.3. Nghiên cứu về trứng và ấu trùng sán lá Fasciola spp. ở ngoại cảnh và trong ký chủ trung gian 46 2.3.3. Nghiên cứu tương quan giữa số trứng sán Fasciola spp. trong 1 gam phân với số sán lá ký sinh ở trâu, bò 46 2.3.4. Nghiên cứu biện pháp phòng chống bệnh sán lá Fasciola spp. cho trâu, bò.46 2.3.4.1. Xác định thuốc tẩy sán lá Fasciola spp. có hiệu lực cao và an toàn 46 2.3.4.2. Nghiên cứu biện pháp phòng chống tổng hợp bệnh sán lá Fasciola spp. cho trâu, bò 46 2.4. Phương pháp nghiên cứu 47 2.4.1. Phương pháp mổ khám, thu thập và định loại sán lá Fasciola spp. ký sinh ở trâu, bò tại Thái Nguyên, Bắc Kạn và Tuyên Quang 47 2.4.2. Phương pháp điều tra tình trạng vệ sinh thú y và phòng chống bệnh sán lá Fasciola spp. cho trâu, bò 48 2.4.3. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh sán lá Fasciola spp. ở trâu, bò 48 2.4.3.2. Bố trí thu thập mẫu 49 2.4.3.3. Phương pháp xác định tỷ lệ và cường độ nhiễm sán lá F. gigantica trên trâu, bò 49 2.4.4. Phương pháp nghiên cứu trứng và ấu trùng sán lá Fasciola spp. ở ngoại cảnh và trong ký chủ trung gian 50 2.4.4.1. Phương pháp nghiên cứu sự ô nhiễm trứng sán lá Fasciola spp. ở nền chuồng và khu vực xung quanh chuồng nuôi trâu, bò 50 2.4.4.2. Phương pháp nghiên cứu sự ô nhiễm trứng sán lá Fasciola spp. ở khu vực chăn thả trâu, bò 51 2.4.4.3. Phương pháp thu thập và xác định loài ốc nước ngọt - ký chủ trung gian của sán lá gan Fasciola 51 2.4.4.4. Phương pháp xác định tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán lá Fasciola spp. của ốc nước ngọt 51 2.4.5. Nghiên cứu thời gian sống của trứng sán lá Fasciola spp. ở ngoại cảnh (khi không rơi vào môi trường nước) 52 2.4.5.1. Nghiên cứu thời gian sống của trứng sán lá Fasciola spp. trong phân trâu, bò 52 v 2.4.5.2. Nghiên cứu thời gian sống của trứng sán lá Fasciola spp. trong đất 53 2.4.6. Nghiên cứu thời gian thoát vỏ và thời gian sống của Miracidium trong nước54 2.4.6.1. Nghiên cứu thời gian Miracidium thoát vỏ trong nước 54 2.4.6.2. Nghiên cứu thời gian Miracidium sống trong nước (khi Miracidium không gặp ký chủ trung gian) 55 2.4.7. Nghiên cứu về thời gian phát triển của ấu trùng sán lá Fasciola spp. trong ốc Lymnae viridis - ký chủ trung gian 56 2.4.8. Phương pháp xác định tương quan giữa số trứng sán Fasciola spp. trong 1 gam phân với số sán lá ký sinh/trâu, bò 57 2.4.9. Phương pháp xác định hiệu lực của thuốc tẩy sán lá Fasciola spp 58 2.4.9.1. Xác định hiệu lực của một số thuốc tẩy sán lá Fasciola spp. đã sử dụng nhiều năm trên trâu, bò 58 2.4.9.2. Xác định hiệu lực tẩy sán lá Fasciola spp. và độ an toàn trên trâu, bò của 3 loại thuốc albendazol, triclabendazole, nitroxinil - 25 với mức liều cao hơn liều khuyến cáo 59 2.4.10. Thử nghiệm biện pháp phòng bệnh sán lá Fasciola spp. trên trâu 60 2.5. Phương pháp xử lý số liệu 61 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 62 3.1. Kết quả xác định loài sán lá gan ký sinh ở trâu, bò tại ba tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn và Tuyên Quang 62 3.2. Đặc điểm dịch tễ bệnh sán lá Fasciola ở trâu, bò 66 3.2.1. Điều tra thực trạng chăn nuôi và phòng chống bệnh ký sinh cho đàn trâu, bò ở ba tỉnh nghiên cứu 66 3.2.2. Tình hình nhiễm sán lá F. gigantica ở trâu, bò tại ba tỉnh miền núi phía Bắc 68 3.2.2.1. Tỷ lệ và cường độ nhiễm sán lá F. gigantica ở trâu, bò tại các địa phương 68 3.2.2.2. Tỷ lệ và cường độ nhiễm sán lá F. gigantica theo tuổi trâu, bò 75 3.2.2.3. Tỷ lệ và cường độ nhiễm sán lá F. gigantica ở trâu, bò theo mùa vụ 78 3.2.2.4. Tỷ lệ và cường độ nhiễm sán lá F. gigantica ở trâu, bò theo tính biệt 82 3.2.3. Nghiên cứu về trứng và ấu trùng sán lá F. gigantica ở ngoại cảnh và trong ký chủ trung gian 85 3.2.3.1. Sự ô nhiễm trứng sán lá F. gigantica ở chuồng trại, bãi chăn thả 85 3.2.3.2. Sự ô nhiễm trứng sán lá F. gigantica trên bãi chăn thả trâu, bò 88 3.2.3.3. Sự phân bố các loài ốc nước ngọt - ký chủ trung gian của sán lá F. gigantica.89 3.2.3.4. Tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán lá gan của ốc - ký chủ trung gian 92 vi 3.2.3.5. Tỷ lệ mẫu cỏ thủy sinh nhiễm Adolescaria 94 3.2.3.6. Nghiên cứu về thời gian sống của trứng sán lá F. gigantica ở ngoại cảnh (khi chưa rơi vào môi trường nước) 96 3.2.3.7. Thời gian sống của trứng sán lá F. gigantica trong đất 99 3.2.3.8. Nghiên cứu về thời gian thoát vỏ của Miracidium và thời gian sống của Miracidium trong nước 100 3.2.3.9. Nghiên cứu thời gian phát triển của ấu trùng sán lá F. gigantica trong ốc - ký chủ trung gian 105 3.3. Nghiên cứu tương quan giữa số trứng sán F. gigantica trong 1 gam phân với số sán lá ký sinh ở trâu, bò 107 3.4. Nghiên cứu biện pháp phòng trị bệnh sán lá F. gigantica cho trâu, bò 110 3.4.1. Xác định thuốc tẩy sán lá F. gigantica có hiệu lực cao và an toàn 110 3.4.1.1. Xác định hiệu lực của một số thuốc tẩy sán lá F. gigantica đã được sử dụng nhiều năm trên trâu, bò 110 3.4.2. Thử nghiệm biện pháp phòng trị bệnh sán lá F. gigantica trên trâu 116 3.4.2.1. Tỷ lệ và cường độ nhiễm sán lá F. gigantica sau 2 tháng thử nghiệm 118 3.4.2.2. Tỷ lệ và cường độ nhiễm sán lá F. gigantica sau 4 tháng thử nghiệm 119 3.4.3. Đề xuất biện pháp phòng chống tổng hợp bệnh sán lá F. gigantica cho trâu, bò 120 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 123 1. Kết luận 123 2. Đề nghị: 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 vii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT - : đến cs : cộng sự DTC : dài thân chéo F : Fasciola Kg TT : kilogam thể trọng L : Lymnaea mg : miligam ml : mililit n : dung lượng mẫu Nxb : nhà xuất bản pp : page spp : species plural TN : thí nghiệm TP : thành phố tr : trang TT : thể trọng VN : vòng ngực viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Sơ đồ bố trí thu thập mẫu 49 Bảng 3.1. Kết quả mổ khám trâu và thu thập sán lá gan 62 Bảng 3.2. Kết quả mổ khám bò và thu thập sán lá gan 62 Bảng 3.3. Kết quả xác định loài sán lá gan ký sinh ở trâu, bò 64 Bảng 3.4. Loài sán lá gan ký sinh ở trâu, bò tại ba tỉnh miền núi phía Bắc 65 Bảng 3.5. Thực trạng chăn nuôi và phòng chống bệnh ký sinh trùng cho đàn trâu, bò ở ba tỉnh miền núi phía Bắc 66 Bảng 3.6: Tỷ lệ và cường độ nhiễm sán lá F. gigantica ở trâu tại các địa phương 68 Bảng 3.7: Tỷ lệ và cường độ nhiễm sán lá gan ở bò tại các địa phương 73 Bảng 3.8: Tỷ lệ và cường độ nhiễm sán lá F. gigantica theo tuổi trâu 75 Bảng 3.9: Tỷ lệ và cường độ nhiễm sán lá F. gigantica theo tuổi bò 77 Bảng 3.10: Tỷ lệ và cường độ nhiễm sán lá F. gigantica ở trâu theo mùa vụ 79 Bảng 3.11. Tỷ lệ và cường độ nhiễm sán lá gan ở bò theo mùa vụ 80 Bảng 3.12. Tỷ lệ và cường độ nhiễm sán lá F. gigantica theo tính biệt của trâu 83 Bảng 3.13. Tỷ lệ và cường độ nhiễm sán lá F. gigantica theo tính biệt của bò 84 Bảng 3.14. Sự ô nhiễm trứng sán lá F. gigantica ở chuồng và khu vực 85 xung quanh chuồng nuôi trâu 85 Bảng 3.15. Sự ô nhiễm trứng sán lá F. gigantica ở chuồng và khu vực 86 xung quanh chuồng nuôi bò 86 Bảng 3.16. Sự ô nhiễm trứng sán lá F. gigantica ở khu vực bãi chăn thả trâu, bò 88 Bảng 3.17. Kết quả định loại các mẫu ốc nước ngọt 89 Bảng 3.18. Sự phân bố các loài ốc ở ba tỉnh nghiên cứu 91 Bảng 3.19. Tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán lá F. gigantica của ốc nước ngọt 92 Bảng 3.20. Tỷ lệ mẫu cỏ thủy sinh nhiễm Adolescaria 95 Bảng 3.21. Thời gian sống của trứng sán lá F. gigantica trong phân trâu 97 Bảng 3.22. Thời gian sống của trứng sán lá F. gigantica trong phân bò 98 Bảng 3.23. Thời gian sống của trứng sán lá F. gigantica trong đất 99 ix Bảng 3.24. Thời gian Miracidium thoát vỏ trong nước (từ khi trứng sán lá F. gigantica rơi vào môi trường nước) 101 Bảng 3.25. Thời gian sống của Miracidium trong nước 104 Bảng 3.26. Thời gian hoàn thành các giai đoạn ấu trùng của sán lá F. gigantica (từ khi trứng rơi vào nước) 105 Bảng 3.27. Hiệu lực của hai loại thuốc tẩy sán lá F. gigantica đã sử dụng nhiều năm trên trâu 110 Bảng 3.28. Hiệu lực của hai loại thuốc tẩy sán lá F. gigantica đã sử dụng nhiều năm trên bò 111 Bảng 3.29. Hiệu lực tẩy sán F. gigantica của ba loại thuốc trên trâu thí nghiệm 113 Bảng 3.30. Hiệu lực tẩy sán F. gigantica của ba loại thuốc trên bò thí nghiệm 114 Bảng 3.31. Hiệu lực của ba loại thuốc tẩy sán F. gigantica cho trâu trên diện rộng 115 Bảng 3.32. Hiệu lực của ba loại thuốc tẩy sán F. gigantica cho bò trên diện rộng 116 Bảng 3.33. Tỷ lệ và cường độ nhiễm sán F. gigantica của trâu trước thí nghiệm 117 Bảng 3.34. Tỷ lệ và cường độ nhiễm sán lá F. gigantica sau 2 tháng thử nghiệm118 Bảng 3.35. Tỷ lệ và cường độ nhiễm sán lá F. gigantica sau 4 tháng thử nghiệm.119 [...]... Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh sán lá gan trâu, bò (Fasciolosis) ở tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn, Tuyên Quang và biện pháp phòng trị (2010 - 2013) ” 2 Mục tiêu của đề tài: - Xác định được thành phần loài và một số đặc điểm dịch tễ bệnh do sán lá Fasciola spp gây ra trên trâu, bò ở ba tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn và Tuyên Quang - Xây dựng được biện pháp phòng, trị bệnh sán lá gan lớn ở trâu, bò tại ba tỉnh. .. mới của đề tài - Là công trình đầu tiên nghiên cứu có hệ thống về đặc điểm dịch tễ và biện pháp phòng trị bệnh sán lá Fasciola cho trâu, bò ở 3 tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn và Tuyên Quang - Xác định được tương quan giữa số sán lá Fasciola gigantica ký sinh trên trâu, bò với số trứng sán/ gam phân - Xây dựng được biện pháp phòng trị bệnh sán lá Fasciola cho trâu, bò có hiệu quả, khuyến cáo áp dụng rộng... tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn, Tuyên Quang 3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học của đề tài Kết quả của đề tài là những thông tin khoa học về loài sán lá gan lớn ký sinh trên trâu, bò nuôi tại các tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn và Tuyên Quang; đặc điểm 3 dịch tễ của bệnh; sự phát triển của trứng và ấu trùng sán lá gan; mối tương quan giữa số sán ký sinh /trâu, bò với số trứng sán/ gam... năm gần đây có nhiều thay đổi: cường độ ánh sáng mạnh hơn, lượng mưa trong năm nhiều hơn… Những thay đổi này có thể dẫn đến hệ quả là đặc điểm dịch tễ của bệnh sán lá gan thay đổi Những luận giải trên cho thấy, việc nghiên cứu về đặc điểm dịch tễ và xây dựng biện pháp phòng chống bệnh sán lá gan cho trâu, bò, từ đó phòng được bệnh sán lá gan lớn trên người ở các địa phương miền núi là rất cần thiết... chăn nuôi trâu, bò theo phương thức chăn thả tự do và ý thức vệ sinh môi trường không tốt là điều kiện thuận lợi cho sán lá gan hoàn thành vòng đời và bệnh sán lá gan phát triển Đã có một số công trình nghiên cứu về đặc điểm dịch tễ bệnh sán lá gan ở trâu, bò và biện pháp điều trị bệnh (công trình của Nguyễn Đức Tân, 2010 [43]; Hoàng Văn Hiền và cs., 2011 [11]; Nguyễn Hữu Hưng 2011 [15]…) Song, ở các địa... tỷ lệ nhiễm sán lá gan tới 46,23% Theo Nguyễn Trọng Kim và Phạm Ngọc Vĩnh (1997) [21], tỷ lệ nhiễm sán lá gan trâu, bò ở tỉnh Hà Bắc (cũ) là 49,95%; ở Nghệ An là 25,27 - 32,65%; tỷ lệ nhiễm sán lá Fasciola chung ở miền Bắc Việt Nam là 43,56% Nguyễn Thị Kim Lan (2000) [25] đã nghiên cứu và cho biết, đàn dê địa phương nuôi ở các tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn, Tuyên Quang và Cao Bằng nhiễm sán lá Fasciola... cơ thể trâu, bò, nghĩa là trong trâu, bò lại tạo ra một đời sán mới Con vật đã có sán lá gan ký sinh lại tiếp tục nhiễm thêm mầm bệnh mới, gây tình trạng bội nhiễm sán lá gan, vì vậy cường độ nhiễm tăng lên theo tuổi trâu, bò (Nguyễn Thị Kim Lan và cs., 2008) [27] 1.2 Bệnh do sán lá Fasciola ở động vật nhai lại 1.2.1 Đặc điểm dịch tễ bệnh sán lá Fasciola 1.2.1.1 Tình hình nhiễm sán lá Fasciola ở gia... HÌNH Hình 1.1 Hai loài sán F gigantica và F hepatica 5 Hình 1.2 Vòng đời của sán lá gan 10 Hình 3.1 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm sán lá F gigantica ở trâu tại 3 tỉnh 69 Hình 3.2 Biểu đồ cường độ nhiễm sán lá F gigantica ở trâu tại 3 tỉnh 71 Hình 3.3 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm sán lá gan ở bò tại 3 tỉnh 73 Hình 3.4 Biểu đồ cường độ nhiễm sán lá F gigantica ở bò tại 3 tỉnh 74 Hình 3.5... CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU Bệnh sán lá gan ở trâu, bò, dê do hai loài sán lá Fasciola hepatica và Fasciola gigantica ký sinh ở ống dẫn mật và gan gây ra Ngoài trâu, bò, dê, hai loài sán này còn gây bệnh cho người và nhiều loài động vật khác F hepatica và F gigantica là hai loài sán lá phổ biến ở các vùng thuộc châu Á và châu Phi Theo Mas - Coma S (2001) [124] tác hại của sán lá gan đối với gia súc nhai... truyền giữa người và động vật ở tỉnh Gia Lai và Đắk Lắk Kết quả cho thấy, tỷ lệ nhiễm sán lá gan lớn ở trâu, bò khá cao (35 - 65%) Theo Giang Hoàng Hà và cs (2008) [8], tỷ lệ nhiễm sán lá gan ở bò sữa tại khu vực Hà Nội là 29,45%, trong đó, bê có tỷ lệ nhiễm là 22,03%, bò tỷ lệ nhiễm là 34,48% Geurden T và cs (2008) [97] thông báo, tỷ lệ nhiễm sán lá gan ở trâu, bò 3 24 tháng tuổi ở khu vực xung quanh . đề tài: Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh sán lá gan trâu, bò (Fasciolosis) ở tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn, Tuyên Quang và biện pháp phòng trị (2010 - 2013) ”. 2. Mục tiêu của đề tài: - Xác định. loài và một số đặc điểm dịch tễ bệnh do sán lá Fasciola spp. gây ra trên trâu, bò ở ba tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn và Tuyên Quang. - Xây dựng được biện pháp phòng, trị bệnh sán lá gan lớn ở trâu,. DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN PHẠM DIỆU THÙY “NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH SÁN LÁ GAN TRÂU, BÒ (FASCIOLOSIS) Ở TỈNH THÁI NGUYÊN, BẮC KẠN, TUYÊN QUANG VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG

Ngày đăng: 18/10/2014, 22:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan