Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh sán lá gan trâu, bò (fasciolosis) tại tỉnh bắc kạn và đề xuất biện pháp phòng chống hiệu quả

95 295 0
Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh sán lá gan trâu, bò (fasciolosis) tại tỉnh bắc kạn và đề xuất biện pháp phòng chống hiệu quả

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––––– HOÀNG THỊ NGÂN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH SÁN LÁ GAN TRÂU, BÒ (FASCIOLOSIS) TẠI TỈNH BẮC KẠN VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG HIỆU QUẢ Chuyên ngành: Thú y Mã số: 62.64.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Kim Lan THÁI NGUYÊN - 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu NCS Phạm Diệu Thuỳ, hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Kim Lan Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực, khách quan chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn Thái Nguyên, tháng 10 năm 2012 Tác giả Hoàng Thị Ngân ii LỜI CẢM ƠN Sau hai năm học tập nghiên cứu trường địa phương, đến hoàn thành luận văn Qua xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi thú y, thầy cô giáo tận tình dìu dắt suốt thời gian học tập nghiên cứu Trường Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo PGS.TS Nguyễn Thị Kim Lan, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo nhân viên Chi cục thú y tỉnh Bắc Kạn, Trạm thú y huyện Chợ Mới, Trạm thú y huyện Bạch thông, Trạm thú y huyện Ngân Sơn, lãnh đạo quyền nhân dân xã nơi thực nghiên cứu đề tài luận văn, tạo điều kiện giúp đỡ thời gian thực nghiên cứu địa phương Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu Thái Nguyên, tháng 10 năm 2012 Học viên Hoàng Thị Ngân iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục cụm từ viết tắt .vii Danh mục bảng viii Danh mục hình ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 2.1 Ý nghĩa khoa học 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Những đóng góp đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Vị trí sán Fasciola hệ thống phân loại động vật học 1.1.2 Đặc điểm hình thái sán Fasciola 1.1.3 Vòng đời sán Fasciola 1.1.4 Đặc điểm dịch tễ bệnh sán Fasciola 1.1.5 Bệnh lý lâm sàng bệnh sán gan trâu, bò 14 1.1.6 Chẩn đoán bệnh sán Fasciola gây 19 1.1.7 Phòng trị bệnh 20 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 23 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 23 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 25 iv CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu 28 2.2 Nội dung nghiên cứu 29 2.2.1 Thực trạng chăn nuôi trâu, bò, công tác phòng chống bệnh ký sinh trùng nói chung bệnh sán gan nói riêng huyện tỉnh Bắc Kạn 29 2.2.2 Xác định loài sán gan ký sinh trâu, bò huyện tỉnh Bắc Kạn29 2.2.3 Đặc điểm dịch tễ bệnh sán gan trâu, bò Bắc Kạn 29 2.2.3.1 Tình hình nhiễm sán gan trâu bò 29 2.2.3.2 Nghiên cứu ô nhiễm trứng sán gan ngoại cảnh tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán gan ký chủ trung gian 29 2.2.4 Nghiên cứu biện pháp phòng chống bệnh sán gan cho trâu, bò huyện, tỉnh Bắc Kạn 29 2.2.4.1 Xác định thuốc tẩy sán gan có hiệu lực cao an toàn 29 2.2.4.2 Đề xuất quy trình phòng trị bệnh sán gan cho trâu, bò Bắc Kạn phù hợp hiệu 30 2.3 Phương pháp nghiên cứu 30 2.3.1 Phương pháp điều tra tình hình chăn nuôi phòng chống bệnh ký sinh trùng nói chung, bệnh sán gan nói riêng cho trâu, bò huyện tỉnh Bắc Kạn 30 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh sán gan trâu, bò huyện tỉnh Bắc Kạn 30 2.3.2.1 Quy định yếu tố cần xác định liên quan đến tình hình nhiễm sán gan trâu, bò 30 2.3.2.2 Sơ đồ bố trí thu thập mẫu 30 2.3.2.3 Phương pháp xác định tỷ lệ cường độ nhiễm sán gan 31 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu trứng sán gan ngoại cảnh ấu trùng ký chủ trung gian 32 v 2.3.3.1 Phương pháp nghiên cứu ô nhiễm trứng sán gan khu vực bãi chăn thả 32 2.3.3.2 Phương pháp xác định loài ốc nước – ký chủ trung gian sán gan Fasciola spp 32 2.3.3.3 Phương pháp xác định tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán gan ốc nước ngọt33 2.3.3.4 Phương pháp xác định tỷ lệ mẫu cỏ thủy sinh nhiễm Adolescaria 33 2.3.4 Nghiên cứu biện pháp phòng chống bệnh sán gan cho trâu, bò tỉnh Bắc Kạn 33 2.3.4.1 Xác định thuốc tẩy sán gan có hiệu lực cao 33 2.3.4.2 Thử nghiệm biện pháp phòng trị bệnh sán gan cho trâu, bò huyện thuộc tỉnh Bắc Kạn 34 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 34 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Điều tra thực trạng chăn nuôi phòng chống bệnh giun, sán cho trâu, bò huyện tỉnh Bắc Kạn 35 3.2 Xác định loài sán gan ký sinh trâu, bò huyện thuộc tỉnh Bắc Kạn 37 3.2 Kết mổ khám trâu, bò thu thập sán Fasciola 38 3.2.2 Kết xác định loài sán gan 38 3.3 Nghiên cứu tình hình nhiễm sán gan trâu, bò tỉnh Bắc Kạn 39 3.3.1 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán gan huyện 40 3.3.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán gan theo tuổi trâu, bò 45 3.3.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán gan trâu, bò theo mùa vụ 49 3.3.4 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán gan theo tính biệt 51 3.4 Nghiên cứu ô nhiễm trứng ấu trùng sán gan ngoại cảnh ký chủ trung gian 53 3.4.1 Sự ô nhiễm trứng sán gan bãi chăn thả trâu, bò 53 3.4.2 Sự phân bố loài ốc nước – ký chủ trung gian sán gan 55 vi 3.4.3 Tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán gan ốc nước 56 3.4.4 Tỷ lệ mẫu cỏ thủy sinh nhiễm Adolescaria 58 3.5 Nghiên cứu tác dụng tẩy sán gan số loại thuốc 59 3.5.1 Xác định tác dụng tẩy sán gan số thuốc sử dụng nhiều năm qua 59 3.5.2 Thử nghiệm hiệu lực độ an toàn thuốc Bio - Alben tẩy sán gan cho trâu, bò 61 3.6 Đề xuất quy trình phòng chống bệnh sán gan cho trâu, bò tỉnh Bắc Kạn 65 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 66 Kết luận 66 Đề nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 vii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT cs : Cộng F : Fasciola g : Gam L : Lymnaea mm : Milimet n : Dung lượng mẫu NXB : Nhà xuất pp : Page SLG : Sán gan tr : Trang TT : Thể trọng % : Tỷ lệ phần trăm viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Thực trạng chăn nuôi phòng chống bệnh ký sinh trùng cho trâu, bò huyện tỉnh Bắc Kạn 35 Bảng 3.2 Kết mổ khám trâu, bò thu thập sán Fasciola 38 Bảng 3.3 Kết định loài sán gan ký sinh trâu, bò nuôi huyện, tỉnh Bắc Kạn 39 Bảng 3.4 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán gan trâu nuôi huyện 40 Bảng 3.5 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán gan bò nuôi huyện 42 Bảng 3.6 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán gan theo tuổi trâu 45 Bảng 3.7 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán gan theo tuổi bò 47 Bảng 3.8 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán gan theo mùa vụ trâu 49 Bảng 3.9 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán gan theo mùa vụ bò 50 Bảng 3.10 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán gan theo tính biệt trâu 52 Bảng 3.11 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán gan theo tính biệt bò 52 Bảng 3.12 Sự ô nhiễm trứng sán gan khu vực bãi chăn thả trâu, bò 54 Bảng 3.13 Kết định loài phân bố loài ốc – ký chủ trung gian sán Fasciola huyện 55 Bảng 3.14 Tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán gan ốc nước 56 Bảng 3.15 Tỷ lệ mẫu cỏ thủy sinh nhiễm Adolescaria 58 Bảng 3.16 Xác định hiệu lực số thuốc tẩy sán gan sử dụng nhiều năm trâu 59 Bảng 3.17 Xác định hiệu lực số thuốc tẩy sán gan sử dụng nhiều năm bò 60 Bảng 3.18 Hiệu lực tẩy sán gan Bio – Alben trâu thí nghiệm 62 Bảng 3.19 Hiệu lực tẩy sán gan thuốc Bio - Alben bò thí nghiệm 62 Bảng 3.20 Hiệu lực thuốc Bio – Alben tẩy sán gan cho trâu thực địa 63 Bảng 3.21 Hiệu lực thuốc Bio – Alben tẩy sán gan cho bò thực địa 64 ix DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ Hình 3.1 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm sán gan trâu nuôi huyện 41 Hình 3.2 Biểu đồ cường độ nhiễm sán gan trâu nuôi huyện 41 Hình 3.3 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm sán gan bò nuôi huyện 43 Hình 3.4 Biểu đồ cường độ nhiễm sán gan bò nuôi huyện 44 Hình 3.5 Đồ thị tỷ lệ nhiễm sán gan theo tuổi trâu 46 Hình 3.6 Đồ thị tỷ lệ nhiễm sán gan theo tuổi bò 48 Hình 3.7 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm sán gan theo mùa vụ trâu 49 Hình 3.8 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm sán gan theo mùa vụ bò 50 71 29 Lương Tố Thu, Bùi Khánh Linh (1996), “Tình hình nhiễm sán gan (Fasciola) kết thử nghiệm Fasinex tẩy sán gan cho trâu, bò”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập III, số 1, tr 74 - 81 30 Lương Tố Thu, Đoàn Văn Phúc, Norman Anderson (1997), “Nhận định loại thuốc trị sán gan kết thử nghiệm trâu, bò Việt Nam”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập IV, số 3, tr - 15 31 Lương Tố Thu cs (2000), tình hình bệnh sán gan (Fasciolosis) trâu bò, kết thử nghiệm hiệu lực số loại thuốc công thức phối hợp thuốc để điều trị bệnh Kết nghiên cứu khoa học thú y 1996-2000, tr 338 - 346 32 Hồ Thị Thuận, Nguyễn Ngọc Phương (1987), “Kết điều tra bệnh sán gan trâu, bò biện pháp phòng trừ”, Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp, số 2, tr 85 - 88 33 Nguyễn Quang Tuyên, Đỗ Quốc Tuấn (1999) “Kết điều tra bệnh sán gan trâu nuôi huyện Tân Yên - Bắc Giang” Tạp chí Khoa học công nghệ Nông - lâm nghiệp - Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, số 34 Phan Thế Việt, Nguyễn Thị Kỳ, Nguyễn Thị Lê (1977), Giun sán ký sinh động vật Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 153 - 168 II Tài liệu dịch 35 Skrjabin K I and Petrov A K (1977), Nguyên lý môn giun tròn thú y (Bùi Lập Đoàn Thị Băng Tâm dịch từ nguyên tiếng Nga), tập I, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 56 - 57 II Tài liệu tiếng Anh 36 Alicata J E (1938), “Observations on the life history of Fasciola gigantica, the common liver fluke of cattle in Hawaii and the intermediate host Fossaria ollula”, Bulletin of the Hawaii Agricultural Experimental Station 80, pp 22 72 37 Boray J C (1985), Flukes of domestic animals In: Gaafar, S.M., Howard, W.E and Marsh, R.E (eds) Parasites, Pests and Predators Elsevier, Amsterdam, Oxford, New York, Tokyo, pp 179 - 218 38 Das P M., Dewan M L (1987) Pathology of goat liver, Bangladesh veterinary Journal 21, pp - 4, 19 - 26 39 Dinnik J A., Dinnik N N (1963), “Effect of the seasonal variations of temperature on the development of Fasciola gigantica in the snail host in the Kenya highlands”, Bulletin of Epizootic Disease of Africa 11, pp 197 - 207 40 Dreyfuss G., Rondelaud D (1997), “Fasciola gigantica and F hepatica: a comparative study of some haracteristics of Fasciola infection in Lymnaea truncatula infected by either of the two trematodes”, Veterinary Research 28, pp 123 - 130 41 Gomes D L (1985), Interrelação entre Fasciola hepatica L., 1758 Lymnaea columella Say, 1817: Susceptibilidade Patogenia, PhD Thesis, Universidade Federal Ruraldo Riode Janeiro, Itaguai, pp 74 42 Grigoryan G A (1958), “Experimental study of Fasciola gigantica infestation in sheep”, Trudy Armyansk Inst Zhivotnovod Veterinariya 3, pp 155 - 168 43 Holmes P H., Dargie J D., Maclean J M., Muligan W (1968), The anaemia of Fascioliasis: Studies with 51 Cr labelled red cells, J com, Path, 78, pp 415 - 420 44 Jorgen Hansen and Brijan Pery (1994), The epidemiology, diagnosis and control of Helminth parasites of Ruminants Hand book, pp 32 - 33 45 Kaufmann J., (1996), Parasitic infections of domestic animal Birkhauser Verlag, Basel, Boston, Berlin, pp 90 - 94 73 46 Kendall S.B (1954), Fascioliasis in Pakistan Annals of Tropical Medicine and Parasitology 48, pp 307 - 313 47 Mas-Coma S., Angles R., Strauss W., Esteban J.G., Oviedo J.A and Buchon, P (1995) Human fascioliasis in Bolivia: a general analysis and a critical review of existing data Research and Reviews in Parasitology 55, pp 73 - 93 48 Mas - Coma S., Bargues M D., Valero M A (2005), “Fascioliasis and other plant - borne trematode zoonosis”, International Journal for Parasitology 35: pp 1255 - 1278 49 Reid J F S (1973), Fascioliasis: Clinical aspect and diagnosis in helminth diseases of cattle, sheep and horses in Europe, ed, Urquhart G M & Armour J., Glasgow, Maclehose, pp 81 - 114 50 Rushton B., Murray M (1977), Hepatic pathology of a primany experimental infection of F hepatica in sheep and goats J, Comp, Path, 87, pp 459 - 470 51 Soulsby E J L (1982), Helminth, Arthropods and Protozoa of domestic animal, Lea, Febiger - Philadelphia, pp 40 - 71 Phụ lục CÁC HÌNH ẢNH MINH HOẠ ĐỀ TÀI Hình 1,2: Trâu ăn cỏ thuỷ sinh thải phân trực tiếp xuống nước Hình 3: Phân trâu, bò nước điều kiện thuận lợi giúp trứng sán Fasciola phát triển Hình 4: Phân trâu, bò phóng uế bừa bãi - nguồn reo rắc trứng sán Fasciola Hình 5: Chuồng trâu bên cạnh ruộng lúa Hình 6: Tình trạng chuồng nuôi trâu không đảm bảo vệ sinh thú y Hình 7: Trâu bị bệnh sán gan (gầy rạc, lông rụng nhiều, thiếu máu) Hình 9: Trứng sán gan kính hiển vi Hình 8: Trâu bị bệnh sán gan (gầy, thiếu máu, tiêu chảy) Hình 10: Ấu trùng Redia ốc Ký chủ trung gian Hình 11,12: Ấu trùng Miracidium ốc - Ký chủ trung gian Hình 13: Adolescaria mẫu cỏ thủy sinh Hình 14: Cercaria ốc - Ký chủ trung gian Hình 15: Túi mật chứa đầy sán gan Hình 16: Sán gan lấy từ túi mật Hình 17,18: Ống dẫn mật chứa đầy sán Hình 19, 20: Thành ống dẫn mật dày xù xì Hình 21, 22: Bề mặt gan hoại tử có nhiều vệt đỏ thẫm sán non di hành Hình 23: Ốc Lymnaea spp Hình 24: Ốc Lymnaea spp sống ao rau muống nước trong, tĩnh Hình 25: Ốc Lymnaea spp ruộng lúa cấy Hình 26: Ốc Lymnaea spp cống rãnh thoát nước Hình 27: Ốc Lymnaea spp sống ven suối Hình 28: Thuốc Bio-Alben sử dụng tẩy sán gan Hình 29: Thuốc Han-Dertil B -đã sử dụng tẩy sán gan cho trâu, bò Hình 30: Thuốc Fasolid sử dụng tẩy sán gan cho trâu, bò Phụ lục SỬ LÝ THỐNG KÊ TRÊN PHẦN MỀM MINITAB 14 Chi-Square Test: Trâu Bò mổ Không nhiễm TB mổ nhiễm Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts TB mổ Không nhễm 15 16,55 0,146 TB mổ nhiễm 23 21,45 0,113 14 15,25 0,102 21 19,75 0,079 35 15 12,20 0,644 13 15,80 0,497 28 Total 44 57 101 Total 38 Chi-Sq = 1,580 DF = P-Value = 0,454 Chi-Square Test: Trâu Không nhiễm Trâu nhiễm Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts Không nhiễm 259 324,69 13,290 nhiễm 297 231,31 18,655 Total 556 395 367,32 2,086 234 261,68 2,928 629 257 218,99 6,597 118 156,01 9,261 375 Total 911 649 1560 Chi-Sq = 52,817 DF = P-Value = 0,000 Chi-Square Test: Bò không nhiễm Bò nhiễm Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts B không nhiễm 95 108,07 1,581 B nhiễm 59 45,93 3,719 Total 154 105 109,47 0,183 51 46,53 0,430 156 240 222,46 1,384 77 94,54 3,255 317 Total 440 187 627 Chi-Sq = 10,552 DF = P-Value = 0,005 Chi-Square Test: Trâu không nhiễm Trâu nhiễm Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts T không nhiễm 246 196,80 12,300 T nhiễm 91 140,20 17,266 Total 337 331 331,70 0,001 237 236,30 0,002 568 223 248,19 2,556 202 176,81 3,589 425 111 134,31 4,047 119 95,69 5,681 230 Total 911 649 1560 Chi-Sq = 45,442 DF = P-Value = 0,000 Chi-Square Test: Bò không nhiễm Bò nhiễm Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts Bò không nhiễm Bò nhiễm 89 27 81,40 34,60 0,709 1,668 Total 116 131 125,61 0,231 48 53,39 0,543 179 158 158,60 0,002 68 67,40 0,005 226 62 74,39 2,062 44 31,61 4,853 106 Total 440 187 627 Chi-Sq = 10,074 DF = P-Value = 0,018 Chi-Square Test: Trâu không nhiễm(mùa vụ) Trâu nhiễm ( mùa vụ) Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts T không nhiễm(mùa vụ)) 247 207,31 7,598 T nhiễm ( mua vụ) Total 108 355 147,69 10,666 210 257,53 8,773 231 183,47 12,315 441 219 231,84 0,711 178 165,16 0,998 397 235 214,32 1,996 132 152,68 2,801 367 Total 911 649 1560 Chi-Sq = 45,858 DF = P-Value = 0,000 Chi-Square Test: Bò không nhiễm(mùa vụ) Bò nhiễm ( mùa vụ) Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts B không nhiễm(mùa vụ)) 111 102,46 0,712 B nhiễm ( mua vụ) 35 43,54 1,676 107 122,11 1,869 67 51,89 4,397 174 115 114,39 0,003 48 48,61 0,008 163 107 101,05 0,350 37 42,95 0,824 144 Total 440 187 627 Total 146 Chi-Sq = 9,839 DF = P-Value = 0,020 Chi-Square Test: Trâu không nhiễm (Tính biệt) Bò nhiễm(Tính biệt) Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts Trâu không Bò nhiễm(Tính nhiễm(Tính biệt) biệt) 396 284 397,10 282,90 0,003 0,004 Total 680 515 513,90 0,002 365 366,10 0,003 880 Total 911 649 1560 Chi-Sq = 0,013 DF = P-Value = 0,909 Chi-Square Test: Bò không nhiễm (Tính biệt) Bò nhiễm (Tính biệt) Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts B không nhiễm(Tính biệt) 196 197,19 0,007 B nhiễm(Tính biệt) 85 83,81 0,017 244 242,81 0,006 102 103,19 0,014 346 Total 440 187 627 Total 281 Chi-Sq = 0,044 DF = P-Value = 0,834 Chi-Square Test: Mẫu bãi chăn nhiễm Vũng nước đọng nhiễm Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts Mẫu b?i chăn nhiễm 24 22,86 0,057 Vũng nước đọng nhiễm 17 18,14 0,072 26 27,88 0,126 24 22,12 0,159 50 13 12,27 0,044 9,73 0,055 22 Total 63 50 113 Total 41 Chi-Sq = 0,514 DF = P-Value = 0,774 Chi-Square Test: Vũng nước động không nhiêm Vũng nước đọng nhiễm Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts Vũng nước động Ko nhiêm 149 150,60 0,017 Vũng nước đọng nhiễm 17 15,40 0,166 192 195,96 0,080 24 20,04 0,784 216 148 142,44 0,217 14,56 2,126 157 Total 489 50 539 Total 166 Chi-Sq = 3,390 DF = P-Value = 0,184 Chi-Square Test: Bề mặt không nhiêm Bề mặt nhiễm Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts Bề mặt Ko nhiêm 241 242,16 0,006 Bề mặt nhiễm 24 22,84 0,059 268 268,66 0,002 26 25,34 0,017 294 159 157,18 0,021 13 14,82 0,224 172 Total 668 63 731 Total 265 Chi-Sq = 0,329 DF = P-Value = 0,848 Chi-Square Test: Số mẫu cỏ không nhiễm Số mẫu cỏ nhiễm Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts số mẫu cỏ không nhiễm 260 269,55 0,339 số mẫu cỏ nhiễm 94 84,45 1,081 293 290,87 0,016 89 91,13 0,050 382 245 237,57 0,232 67 74,43 0,741 312 Total 798 250 1048 Total 354 Chi-Sq = 2,458 DF = P-Value = 0,293 [...]... triển của bệnh sán lá gan thay đổi Vì vậy, việc nghiên cứu về đặc điểm dịch tễ, từ đó có biện pháp phòng chống bệnh sán lá gan cho trâu, bò ở tỉnh Bắc Kạn là vấn đề cần thiết Từ yêu cầu cấp bách của thực tiễn chăn nuôi trâu bò ở tỉnh Bắc Kạn, chúng tôi thực hiện đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh sán lá gan trâu, bò (Fasciolosis) tại tỉnh Bắc Kạn và đề xuất biện pháp phòng chống hiệu quả ... nhiễm sán lá gan, hạn chế thiệt hại do sán lá gan gây ra, góp phần nâng cao năng suất chăn nuôi, thúc đẩy ngành chăn nuôi trâu, bò ở tỉnh Bắc Kạn phát triển 3 3 Những đóng góp mới của đề tài - Là công trình đầu tiên nghiên cứu có hệ thống về đặc điểm dịch tễ và biện pháp phòng trị bệnh sán lá gan cho trâu, bò ở một số huyện trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn - Xây dựng quy trình phòng trị bệnh sán lá gan cho trâu,. .. khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 2.1 Ý nghĩa khoa học Kết quả của đề tài là những thông tin khoa học có giá trị về đặc điểm dịch tễ, về quy trình phòng chống bệnh sán lá gan trâu, bò, có một số đóng góp mới cho khoa học 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết quả của đề tài là cơ sở khoa học để khuyến cáo người chăn nuôi áp dụng quy trình phòng, chống bệnh sán lá gan cho trâu, bò, nhằm hạn chế tỷ lệ và cường... sán lá gan cho trâu, bò Bệnh sán lá gan do các loài sán thuộc giống Fasciola gây ra, từ lâu đã được coi là bệnh ký sinh trùng gây tác hại lớn cho ngành chăn nuôi trâu, bò ở Việt Nam và nhiều nước trên thế giới Cho đến nay, bệnh sán lá gan vẫn là một trong những bệnh ký sinh trùng nguy hiểm không những cho gia súc mà cả cho con người Ở nước ta, bệnh sán lá gan ở trâu, bò được phát hiện ở khắp các tỉnh. .. thấy: Ở 11 tỉnh miền núi, tỷ lệ nhiễm sán lá gan của trâu bò là 39% Ở 4 tỉnh trung du, tỷ lệ nhiễm sán lá gan của trâu bò là 42,2% Ở 5 tỉnh thuộc vùng đồng bằng, tỷ lệ nhiễm sán lá gan là 57,5% Ở 6 tỉnh thuộc vùng ven biển, tỷ lệ nhiễm sán lá gan là 36,7% Theo Nguyễn Trọng Kim (1997) [5], giữa tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán lá gan của ốc - vật chủ trung gian với tỷ lệ nhiễm sán lá gan của trâu, bò có mối... ấu Vĩ ấu (lơ lửng trong nước hoặc bám vào cây cỏ thuỷ sinh) Sơ đồ vòng đời của sán lá gan Ốc nước ngọt 9 1.1.4 Đặc điểm dịch tễ bệnh sán lá Fasciola Bệnh sán lá gan phổ biến ở khắp các châu lục và nhiều nước trên thế giới Ở Việt Nam, bệnh thấy ở khắp các tỉnh thành trong cả nước Trịnh Văn Thịnh (1978) [28] cho biết, trâu trưởng thành mắc bệnh sán lá gan do F gigantica, tỷ lệ nhiễm tới 50 - 70% Theo... sắc tố mật và máu Quá trình viêm tăng sinh lan xuống lớp sâu hơn của ống mật: Tổ chức liên kết tăng sinh, lan vào các thuỳ gan làm tan biến tổ chức gan, Phạm Văn Khuê và cs (1996) [4] Nghiên cứu bệnh sán lá gan ở trâu, bò, Phan Địch Lân (1994 - 2004) [15], cho biết: Khi mổ khám trâu, bò bị bệnh sán lá gan thấy có bệnh tích đặc biệt là gan to hơn nhiều so với bình thường (gấp 2 - 3 lần) Gan màu đỏ... tẩy cả sán dây và giun tròn ở dê * Phòng bệnh: Cơ sở khoa học đề ra quy trình phòng ngừa tổng hợp bệnh sán lá gan cho súc vật nhai lại là: Phải nắm được cụ thể chu kỳ sinh học của sán Fasciola, sinh học của ốc - vật chủ trung gian và tình hình dịch tễ của bệnh Biện pháp phòng ngừa tổng hợp gồm: - Định kỳ tẩy sán lá gan cho súc vật nhai lại để ngăn chặn mầm bệnh phát tán rộng rãi, đồng thời phòng ngừa... Ở trâu, bò: Khi trâu, bò, bê, nghé nuốt phải Adolescaria, sau 79 - 88 ngày trong ống dẫn mật của trâu, bò đã có sán lá gan trưởng thành đẻ trứng theo phân ra ngoài Điều kiện nhiệt độ và ẩm độ của nước ta rất thuận lợi cho sự nhiễm và gây bệnh của sán lá gan (kể cả gây nhiễm và nhiễm tự nhiên) Ở những vùng có mầm bệnh tồn tại, cứ trung bình 3 tháng sán lá gan lại hoàn thành vòng đời trong cơ thể trâu,. .. tăng lên rõ rệt Adolescaria có khả năng tồn tại ở nhiệt độ -40C → -60C Ở điều kiện nhiệt độ bình thường, những Adolescaria có trong cỏ khô bị ẩm và trong môi trường nước có thể tồn tại đến trên 5 tháng (Kaufmann (1996) [45]) 1.1.5 Bệnh lý và lâm sàng bệnh sán lá gan ở trâu, bò * Bệnh lý của bệnh sán lá gan trâu, bò: Theo các nhà ký sinh trùng học, sán lá gan gây bệnh ở vật chủ bằng các tác động cơ học,

Ngày đăng: 29/04/2016, 21:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan