1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh sán dây ở gà thả vườn tại tỉnh thái nguyên

108 217 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

-1- BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐỀ TÀI Phần ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH SO VỚI THUYẾT MINH ĐỀ TÀI 1.1 So với mục tiêu thuyết minh đề tài Đề tài đảm bảo mục tiêu đề thuyết minh: - Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh sán dây thả vườn tỉnh Thái Nguyên Các kết nghiên cứu trình bày mục 3.1 (Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh sán dây thả vườn tỉnh Thái Nguyên), bao gồm nội dung sau: 3.1.1 Tình hình nhiễm sán dây thả vườn tỉnh Thái Nguyên 3.1.1.1 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán dây thả vườn huyện, thành 3.1.1.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán dây theo tuổi 3.1.1.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán dây theo giống 3.1.1.4 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán dây theo vùng sinh thái 3.1.1.5 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán dây theo mùa vụ 3.1.1.6 Thành phần loài sán dây ký sinh thả vườn tỉnh Thái Nguyên 3.1.2 Nghiên cứu ô nhiễm, phân huỷ đốt tồn trứng sán dây ngoại cảnh 3.1.2.1 Sự ô nhiễm đốt sán dây chuồng, xung quanh chuồng vườn thả 3.1.2.2 Thời gian đốt sán phân huỷ giải phóng trứng sán dây thời gian tồn trứng sán dây phân 3.1.2.3 Thời gian phân huỷ đốt thời gian tồn trứng sán dây đất bề mặt (nếu không gặp ký chủ trung gian) -2- - Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý, lâm sàng bệnh sán dây Các kết nghiên cứu liên quan đển nội dung trình bày mục 3.2 (Nghiên cứu bệnh lý, lâm sàng bệnh sán dây gà), bao gồm: 3.2.1 Sự thải đốt sán dây hàng ngày bị bệnh 3.2.2 Tỷ lệ triệu chứng lâm sàng bị bệnh sán dây 3.2 Bệnh tích đại thể đường tiêu hóa bị bệnh sán dây 3.2.4 Bệnh tích vi thể ruột bị bệnh sán dây 3.2.5 Sự thay đổi số số máu bị bệnh so với khoẻ - Nghiên cứu biện pháp phòng trị bệnh sán dây cho thả vườn Các kết nghiên cứu liên quan đển nội dung trình bày mục 3.3 (Nghiên cứu biện pháp phòng trị bệnh sán dây cho thả vườn), bao gồm: 3.3.1 Xác định hiệu lực thuốc tẩy sán dây cho 3.3.1.1 Xác định hiệu lực thuốc tẩy sán dây cho diện hẹp 3.3.1.2 Xác định hiệu lực thuốc tẩy sán dây cho diện rộng 3.3.1.3 Sử dụng thuốc tẩy sán dây đại trà cho 3.3.2 Xác định tác dụng số biện pháp phòng bệnh sán dây cho thả vườn 3.3.2.1 Xác định tác dụng diệt trứng sán dây thuốc sát trùng 3.3.2.2 Xác định tác dụng diệt kiến số thuốc diệt côn trùng điều kiện invivo invitro - Đề xuất ứng dụng qui trình phòng trị bệnh sán dây cho thả vườn Kết nghiên cứu trình bày mục 3.3.3 1.2 So với nội dung đăng ký thuyết minh đề tài Đề tài thực đầy đủ đảm bảo nội dung nghiên cứu đề thuyết minh đề tài: * Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh sán dây thả vườn tỉnh Thái Nguyên -3- + Tình hình nhiễm sán dây thả vườn - Tỷ lệ cường độ nhiễm sán dây địa phương tỉnh - Tỷ lệ cường độ nhiễm sán dây theo tuổi - Tỷ lệ cường độ nhiễm sán dây theo giống - Tỷ lệ cường độ nhiễm sán dây theo vùng sinh thái - Tỷ lệ cường độ nhiễm sán dây theo mùa vụ - Thành phần loài sán dây ký sinh thả vườn + Nghiên cứu đốt trứng sán dây ngoại cảnh - Sự ô nhiễm đốt trứng sán dây chuồng, xung quanh chuồng, vườn thả - Thời gian phân huỷ đốt thời gian tồn trứng sán dây phân - Thời gian phân huỷ đốt thời gian tồn trứng sán dây lớp đất bề mặt * Nghiên cứu bệnh lý, lâm sàng bệnh sán dây gà: - Sự thải đốt sán dây hàng ngày bị bệnh - Tỷ lệ triệu chứng lâm sàng bị bệnh sán dây - Sự thay đổi số số máu bị bệnh sán dây so với khoẻ - Bệnh tích đại thể số lượng sán dây ký sinh bị bệnh - Bệnh tích vi thể ruột non, ruột già sán dây gây * Nghiên cứu biện pháp phòng, trị bệnh sán dây gà: - Xác định hiệu lực số thuốc tẩy sán dây cho - Xác định tác dụng diệt trứng sán dây ngoại cảnh thuốc sát trùng - Xác định tác dụng diệt kiến - ký chủ trung gian sán dây thuốc diệt côn trùng - Thử nghiệm đề xuất quy trình phòng trị bệnh sán dây cho đạt hiệu cao -4- Phần ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ KHOA HỌC VÀ GIÁ TRỊ ỨNG DỤNG CỦA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1 Đây đề tài nghiên cứu có hệ thống bệnh sán dây Vì vậy, kết nghiên cứu đề tàitính mới: Đã xác định được: - Tỷ lệ cường độ nhiễm sán dây địa phương tỉnh - Tỷ lệ cường độ nhiễm sán dây theo tuổi - Tỷ lệ cường độ nhiễm sán dây theo giống - Tỷ lệ cường độ nhiễm sán dây theo vùng sinh thái - Tỷ lệ cường độ nhiễm sán dây theo mùa vụ - Thành phần loài sán dây ký sinh thả vườn - Sự ô nhiễm đốt trứng sán dây chuồng, xung quanh chuồng, vườn thả - Thời gian phân huỷ đốt thời gian tồn trứng sán dây phân - Thời gian phân huỷ đốt thời gian tồn trứng sán dây lớp đất bề mặt - Sự thải đốt sán dây hàng ngày bị bệnh - Tỷ lệ triệu chứng lâm sàng bị bệnh sán dây - Sự thay đổi số số máu bị bệnh sán dây so với khoẻ - Bệnh tích đại thể số lượng sán dây ký sinh bị bệnh - Bệnh tích vi thể ruột non, ruột già sán dây gây - Xác định hiệu lực số thuốc tẩy sán dây cho - Xác định tác dụng diệt trứng sán dây ngoại cảnh thuốc sát trùng - Xác định tác dụng diệt kiến - ký chủ trung gian sán dây thuốc diệt côn trùng -5- - Thử nghiệm đề xuất quy trình phòng trị bệnh sán dây cho đạt hiệu cao 2.2 Các kết nghiên cứu đề tài triển khai ứng dụng huyện, thành, thị thuộc tỉnh Thái Nguyên Cụ thể sau: * Kết nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh sán dây thả vườn tỉnh Thái Nguyên: - Kết nghiên cứu tình hình nhiễm sán dây thả vườn theo địa điểm, theo tuổi, theo giống, theo vùng sinh thái , theo mùa vụ trình bày bảng 3.1, 3.2, 3.3, 3.4, 3.5 - Kết nghiên cứu thành phần loài sán dây ký sinh thả vườn tỉnh Thái Nguyên trình bày bảng 3.6 - Nghiên cứu đốt trứng sán dây ngoại cảnh: Sự ô nhiễm đốt trứng sán dây chuồng, xung quanh chuồng, vườn thả trình bày bảng 3.7 Thời gian phân huỷ đốt thời gian tồn trứng sán dây phân trình bày bảng 3.8, 3.9 Thời gian phân huỷ đốt thời gian tồn trứng sán dây lớp đất bề mặt trình bảy bảng 3.10, 3.11 * Kết nghiên cứu bệnh lý, lâm sàng bệnh sán dây gà: - Kết nghiên cứu thải đốt sán dây hàng ngày bị bệnh trình bày bảng 3.12 Kết tỷ lệ triệu chứng lâm sàng bị bệnh sán dây trình bày bảng 3.13 - Bệnh tích đại thể số lượng sán dây ký sinh bị bệnh trình bày bảng 3.14 Bệnh tích vi thể ruột non, ruột già sán dây gây trình bày bảng 3.15 - Kết thay đổi số số máu bị bệnh sán dây so với khoẻ trình bày bảng 3.16 3.17 * Kết nghiên cứu biện pháp phòng, trị bệnh sán dây gà: - Đã xác định hiệu lực loại thuốc tẩy sán dây cho diện hẹp, diện rộng tẩy đại trà cho đàn nhiễm sán dây tỉnh Thái Nguyên Kết trình bày bảng 3.18a, 3.18b, 3.18c, 3.19, 3.20 - Đã xác định tác dụng diệt trứng sán dây ngoại cảnh loại thuốc sát trùng Kết trình bày bảng 3.21 -6- - Đã xác định tác dụng diệt kiến - ký chủ trung gian sán dây loại thuốc diệt côn trùng Kết trình bày bảng 3.22 - Đề xuất quy trình phòng, trị bệnh sán dây cho thả vườn gồm biện pháp -7- Phần ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Lĩnh vực kinh tế - xã hội * Đã xác định đặc điểm dịch tễ bệnh sán dây thả vườn tỉnh Thái Nguyên giúp cho người chăn nuôi có thêm hiểu biết tình hình nhiễm sán dây gà, làm sáng tỏ nguyên nhân dẫn đến nhiễm sán dây với tỷ lệ khácao: - thả vườn huyện thành tỉnh Thái Nguyên nhiễm sán dây với tỷ lệ 49,34% (qua xét nghiệm phân) 51,99% (qua mổ khám); 13,20% nhiễm cường độ nặng Số lượng sán / biến động từ 2-161 - Tỷ lệ cường độ nhiễm sán dây tăng dần theo tuổi, tháng tuổi nhiễm sán với tỷ lệ 70,68% (qua xét nghiệm phân) 69,84% (qua mổ khám) - Các giống khác tỷ lệ nhiễm khác nhau: Ri, Lương Phượng, Tam Hoàng có tỷ lệ nhiễm sán dây cao Chọi, Sasso, Ai cập - nuôi vùng núi cao nhiễm sán tới 59,92%; vùng trung du nhiễm 47,58%; vùng đồng nhiễm 38,14% - nuôi huyện, thành tỉnh Thái Nguyên nhiễm loài sán dây, là: R tetragona, R echinobothrida, R.cesticillus, R volzi, R macassariensis, Cotugnia digonopora Tần suất xuất loài huyện, thành từ 55,56% - 100% - bị nhiễm sán dây cao vào vụ Hè - Thu thấp vào vụ Đông - Xuân (51,33% 44,73%) Tỷ lệ nhiễm sán dây cường độ nặng vụ Hè - Thu cao nhiều so với vụ Đông - Xuân (14,62% so với 6,60%) - Tỷ lệ mẫu chuồng, xung quanh chuồng vườn thả ô nhiễm đốt sán dây 19,18%; 9,37% 5,76% - Thời gian đốt sán bắt đầu phân huỷ phân huỷ hết toàn số đốt sán mùa nóng, ẩm ngắn mùa khô, lạnh Sau đốt sán phân huỷ giải phóng trứng, thời gian sống trứng kéo dài đến 31 ngày (ở mùa khô, lạnh) Như vậy, tỷ lệ cường độ nhiễm sán dây thả vườn phụ thuộc vào nhiều yếu tố địa hình, thời tiết khí hậu, điều kiện chăn nuôi, tình trạng vệ sinh thú y, mức độ áp dụng tiến khoa học kỹ thuật… Do địa hình phức tạp, -8- số địa phương vùng sâu, vùng xa phần lớn chăn nuôi theo phương thức tận dụng, điều kiện vệ sinh thú y kém, đồng thời loại ký chủ trung gian phát triển nhiều, nên tỷ lệ nhiễm sán dây cao Ngược lại địa phương có điều kiện chăn nuôi tốt, đảm bảo vệ sinh thú y, đồng thời hạn chế phát triển ký chủ trung gian tỷ lệ nhiễm thấp Trong huyện, thành tỉnh Thái Nguyên: tỷ lệ nhiễm sán dây cao nuôi huyện Định Hoá (62,43%) huyện Võ Nhai (61,05%); sau nuôi huyện Phú Lương (55,42%), huyện Đại Từ (53,85%), huyện Phổ Yên (49,24%), huyện Phú Bình (49,11%), huyện Đồng Hỷ (44,87%); thấp nuôi thành phố Thái Nguyên (35,56%) thị xã Sông Công (36,36%) Như vậy, thả vườn huyện Định Hóa, Võ Nhai, Đại Từ, Phú Lương nhiễm sán dây cao địa phương khác Sự khác phụ thuộc vào nhiều yếu tố địa hình, thời tiết khí hậu, điều kiện chăn nuôi, tình trạng vệ sinh thú y, mức độ áp dụng tiến kỹ thuật Do địa hình phức tạp, địa phương vùng sâu, vùng xa phần lớn chăn nuôi theo phương thức tận dụng, điều kiện vệ sinh thú y kém, loại ký chủ trung gian phát triển nhiều, nên tỷ lệ nhiễm sán dây cao Ngược lại, địa phương có điều kiện chăn nuôi tốt, đảm bảo điều kiện vệ sinh thú y, hạn chế phát triển ký chủ trung gian tỷ lệ nhiễm thấp Qua khảo sát thấy, nhiều hộ chăn nuôi không ý đến vấn đề vệ sinh thú y chăn nuôi, hầu hết đàn không định kỳ tẩy giun sán, dẫn đến còi cọc, chậm lớn, sinh sản * Đã xác định đặc điểm bệnh lý, lâm sàng bệnh sán dây gà, từ đưa biện pháp phòng điều trị sán dây cho thả vườn có hiệu - Sự thải đốt sán bị bệnh khoảng thời gian ngày mùa không theo quy luật định, số đốt sán/ lần thải phân thời điểm sáng, chiều tối có khác không rõ rệt - Có 104/ 925 biểu triệu chứng lâm sàng (chiếm 11,24%) Trong đó: 100% số lông xơ xác, phân lỏng có nhiều đốt sán; 42,31% số mào tích nhợt nhạt thiếu máu; 16,35% gày yếu, sã cánh -9- - Trong 931 mổ khám có 484 bị nhiễm sán dây, chiếm 51,99%; có 58 bệnh tích đại thể, chiếm 11,98% Số lượng sán dây ký sinh bệnh tích biến động từ 42 - 161 sán Niêm mạc ruột non viêm cata, xuất huyết, chỗ đầu sán bám vào, có nhiều chất nhờn đặc màu vàng nhạt đỏ nhạt - Bệnh tích chủ yếu tập trung phần ruột non Các biến đổi vi thể là: ruột sán dây cắt ngang, sán dây chui vào lớp niêm mạc ruột, lông nhung ruột bị biến dạng, dính thành khối, đỉnh lông nhung bị rách nát, tuyến ruột tăng tiết Hoại tử tế bào biểu mô ruột - Số lượng hồng cầu, hàm lượng huyết sắc tố, tỷ khối hồng cầu trung bình nhóm bị bệnh đợt I đợt II thấp so với nhóm khỏe Số lượng bạch cầu nhóm bệnh hai đợt cao so với nhóm khỏe - Tỷ lệ bạch cầu trung tính nhóm bị bệnh giảm thấp so với nhóm khỏe Tỷ lệ bạch cầu đơn nhân lớn, toan, lâm ba cầu bị bệnh tăng so với khỏe Tỷ lệ bạch cầu kiềm sai khác rõ rệt * Đưa biện pháp phòng, trị bệnh sán dây cho thả vườn - Thuốc Praziquantel (liều 10 mg/kg TT), Niclosamid (liều 20 mg/kg TT) Fenbendazole (liều 15 mg/kg TT) tẩy sán dây diện rộng, hiệu lực tẩy đạt 98,18%; 96,00%; 87,00% xét nghiệm phân 100%; 93,33%; 86,67% mổ khám - Thuốc Praziquantel liều 10mg/kg TT (trộn thức ăn) tẩy sán dây cho tỉnh Thái Nguyên, cho hiệu lực tẩy đạt 94,95% - Thuốc sát trùng Han-Iode 10% Biocide-30 có tác dụng diệt trứng sán dây - ngày - Sau phút, có 80% số kiến bị chết dùng thuốc Kill - Lice 90% số kiến bị chết dùng thuốc Raid Maxs - Quy trình phòng, trị bệnh sán dây cho thả vườn gồm biện pháp 3.2 Khoa học - công nghệ 3.2.1 Bằng việc thu thập mẫu sán dây thả vườn huyện thành tỉnh Thái Nguyên, đo kích thước chiều dài, chiều rộng, quan sát hình thái sán dây, định danh loài sán dây, gồm: R tetragona, - 10 - R echinobothrida, R.cesticillus, R volzi, R macassariensis, Cotugnia digonopora Kết thể bảng 3.6, mục 3.1.1.1 3.2.2 Kết nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh lý lâm sàng bệnh sán dây thả vườn tỉnh Thái Nguyên thấy: - thả vườn huyện thành tỉnh Thái Nguyên nhiễm sán dây với tỷ lệ 49,34% (qua xét nghiệm phân) 51,99% (qua mổ khám); 13,20% nhiễm cường độ nặng Số lượng sán / biến động từ 2-161 - Tỷ lệ cường độ nhiễm sán dây tăng dần theo tuổi, tháng tuổi nhiễm sán với tỷ lệ 70,68% (qua xét nghiệm phân) 69,84% (qua mổ khám) - Các giống khác tỷ lệ nhiễm khác nhau: Ri, Lương Phượng, Tam Hoàng có tỷ lệ nhiễm sán dây cao Chọi, Sasso, Ai cập - nuôi vùng núi cao nhiễm sán tới 59,92%; vùng trung du nhiễm 47,58%; vùng đồng nhiễm 38,14% - Sự thải đốt sán bị bệnh khoảng thời gian ngày mùa không theo quy luật định, số đốt sán/ lần thải phân thời điểm sáng, chiều tối có khác không rõ rệt - Có 104/ 925 biểu triệu chứng lâm sàng (chiếm 11,24%) Trong đó: 100% số lông xơ xác, phân lỏng có nhiều đốt sán; 42,31% số mào tích nhợt nhạt thiếu máu; 16,35% gày yếu, sã cánh - Trong 931 mổ khám có 484 bị nhiễm sán dây, chiếm 51,99%; có 58 bệnh tích đại thể, chiếm 11,98% Số lượng sán dây ký sinh bệnh tích biến động từ 42 - 161 sán Niêm mạc ruột non viêm cata, xuất huyết, chỗ đầu sán bám vào, có nhiều chất nhờn đặc màu vàng nhạt đỏ nhạt - Bệnh tích chủ yếu tập trung phần ruột non Các biến đổi vi thể là: ruột sán dây cắt ngang, sán dây chui vào lớp niêm mạc ruột, lông nhung ruột bị biến dạng, dính thành khối, đỉnh lông nhung bị rách nát, tuyến ruột tăng tiết Hoại tử tế bào biểu mô ruột - Số lượng hồng cầu, hàm lượng huyết sắc tố, tỷ khối hồng cầu trung bình nhóm bị bệnh đợt I đợt II thấp so với nhóm khỏe Số lượng bạch cầu nhóm bệnh hai đợt cao so với nhóm khỏe - 94 - - Thuốc Fenbendazole, liều 15 mg/kg TT (trộn thức ăn), điều trị cho 95 nhiễm sán dâysố đốt sán/lần thải phân trung bình 20,93 Sau 15 ngày, kiểm tra lại phân thấy 87/100 mẫu không đốt sán phân, có 13 mẫu đốt sán số lượng giảm xuống 6,75 đốt sán/lần thải phân Như hiệu lực triệt để đạt 87% Mổ khám ngẫu nhiên 15 gà, có 13 sán dây, sán dây (1 sán dây, sán dây ký sinh không tràng hồi tràng) Nguyễn Hữu Hùng (2008) [48] dùng thuốc Fenbendazole với liều mg 10 mg/kg TT trộn thức ăn cho 165 vịt ăn liên tục ngày Sau ngưng thuốc, mổ khám vịt không sán dây, hiệu đạt 100%, thuốc an toàn phản ứng phụ Như vậy, hiệu tẩy sán dây thuốc Fenbendazole hai thí nghiệm thấp kết nghiên cứu Nguyễn Hữu Hùng (2008) [48] dùng liều Do đó, tẩy sán dây cho thả vườn thuốc Fenbendazole muốn triệt để cần phải trộn thức ăn liên tục nhiều ngày, điều khó thực địa phương, đồng thời thuốc có độc tính định nên gây hậu không tốt Từ kết bảng 4.19, thấy loại thuốc sử dụng tẩy sán dây cho thuốc Praziquantel Niclosamide có hiệu lực cao, an toàn Vì vậy, loại thuốc sử dụng để tẩy sán dây cho Tuy nhiên, thuốc Praziquantel có hiệu lực tẩy cao nên chọn thuốc để tẩy đại trà cho đàn nhiễm sán dây 3.3.1.3 Sử dụng thuốc tẩy sán dây đại trà cho Chúng sử dụng thuốc Praziquantel tẩy đại trà cho đàn nuôi nông hộ, trang trại nuôi thả vườn huyện, thành tỉnh Thái Nguyên Trong số đàn tẩy có 925 xét nghiệm phân trước sau tẩy, kết trình bày bảng 3.20 Kết bảng 3.20 cho thấy: dùng thuốc Praziquantel liều 10mg/kg TT (trộn thức ăn) để tẩy sán dây cho 925 huyện, thành tỉnh Thái Nguyên, với số mẫu nhiễm trước tẩy 623/1030 mẫu (60,49%), sau tẩy 15 ngày xét - 95 - nghiệm thấy 52/1030 mẫu (5,05%) có đốt sán phân với số lượng đốt sán/lần thải phân giảm thấp Như vậy, thuốc Praziquantel cho hiệu lực tẩy đạt cao (94,95%) Bảng 3.20 Sử dụng thuốc Praziquantel tẩy đại trà cho nhiễm sán dây Trước tẩy Địa phương Số Số (huyện, thành, tẩy mẫu (con) thị) kiểm tra Số mẫu nhiễm Sau tẩy 15 ngày SĐS/lần mx ) Số mẫu kiểm tra Số mẫu nhiễm thải phân (X ± Hiệu lực tẩy Hiệu lực tẩy mx ) Số mẫu đốt sán SĐS/lần thải phân (X ± (%) H Định Hoá 123 130 85 28,15 ± 2,34 130 5,14 ± 0,83 123 94,62 H Võ Nhai 112 120 75 31,45 ± 1,28 120 6,33 ± 0,46 114 95,00 H Đại Từ 90 100 59 27,02 ± 2,47 100 5,60 ± 0,57 96 96,00 H Phú Lương 79 90 58 25,34 ± 1,31 90 6,29 ± 0,73 83 92,22 H Đồng Hỷ 109 120 71 19,66 ± 1,32 120 6,29 ± 0,87 115 95,83 TP.Thái Nguyên 85 100 52 18,23 ± 1,65 100 4,57 ± 0,53 95 95,00 H Phú Bình 125 140 84 20,11 ± 1,45 140 5,60 ± 1,15 134 95,71 TX.Sông Công 95 110 65 22,21 ± 1,26 110 3,33 ± 0,78 102 92,73 H Phổ Yên 107 120 74 16,93 ± 1,56 120 6,50 ± 1,20 116 96,67 925 1.030 623 - 1.030 52 - 978 94,95 Tính chung Kết nghiên cứu thấp so với kết nghiên cứu Rajendran M cs (1988) [54] (dùng Praziquantel liều 10 mg/kg TT điều trị cho nhiễm sán dây Raillietina spp Ấn Độ cho hiệu tẩy 100% tất lứa tuổi); kết tẩy sán dây Raillietina spp cho Sudan (Nurelhuda I E cs, 1989) [49] có hiệu tẩy 100%; 97,1% 95,0% với liều 10; 2,5 mg/kg TT, thuốc không gây phản ứng phụ tất liều sử dụng Để hiệu tẩy sán đạt 100% phải đảm bảo cho toàn số tẩy dùng đủ liều thuốc Tuy nhiên, điều khó thực gia cầm nói chung, thả vườn nói riêng nuôi với số lượng lớn Do đó, để hạn chế tác hại sán dây cho thả vườn, việc tẩy định kỳ, cần thiết phải áp dụng biện pháp phòng bệnh để tránh tái nhiễm - 96 - 3.3.2 Xác định tác dụng số biện pháp phòng bệnh sán dây cho thả vườn 3.3.2.1 Xác định tác dụng diệt trứng sán dây thuốc sát trùng điều kiện invivo Trên thị trường thuốc thú y có nhiều loại thuốc sát trùng chuồng trại Các thuốc sát trùng có tác dụng diệt vi khuẩn, virus ngoại cảnh, song chúng có tác dụng diệt trứng sán dây không? Để đánh giá tác dụng diệt trứng sán dây số loại thuốc sát trùng, từ có khuyến cáo phù hợp cho người chăn nuôi, bố trí thí nghiệm với loại thuốc sát trùng Han-Iodine 10% Biocide-30 điều kiện invivo Kết trình bày bảng 3.21 Bảng 3.21: Tác dụng chất sát trùng trứng sán dây Lô thí nghiệm Lô TN1 Lô TN2 Lô ĐC Thuốc sát trùng Han Iodine 10% Biocid-30 _ Thời gian theo dõi (ngày thứ) Số trứng/ vi trường (X ± mx ) Số trứng chết/ vi trường (X ± m ) Tỷ lệ chết (%) x 9,4 ± 0,83 0,00 7,40 ± 0,32 6,00 ± 0,49 81,08 6,93 ± 0,52 6,93 ± 0,52 100 9,33 ± 1,03 0,00 8,00 ± 0,72 5,07 ± 0,69 63,33 7,67 ± 0,83 6,47 ± 0,61 84,32 6,73 ± 0,69 6,73 ± 0,69 100 7,45 ± 0,49 0,00 8,33 ± 1,31 0,00 8,89 ± 0,49 0,00 9,22 ± 1,06 0,00 Kết bảng 3.21 cho thấy: - Lô TN1 (sử dụng thuốc sát trùng Han-Iodine 10% ): ngày sau phun thuốc chưa thấy trứng sán dây biến dạng; ngày thứ có 81,08% số trứng sán dây bị chết; ngày thứ tất số trứng bị biến dạng, tỷ lệ chết 100% - Lô TN2 (sử dụng thuốc sát trùng Biocid-30): ngày sau phun thuốc chưa thấy trứng sán dây bị biến dạng Tỷ lệ trứng sán dây chết ngày thứ 63,33%, ngày thứ 84,32% đến ngày thứ tỷ lệ chết 100% - 97 - - Lô đối chứng (không phun thuốc sát trùng): trứng bình thường suốt trình thí nghiệm Từ kết ghi bảng 3.21, thấy rằng: loại thuốc sát trùng có tác dụng diệt trứng sán dây Tuy nhiên, thời gian trứng chết hoàn toàn tác dụng thuốc Han-Iodine 10% nhanh ngày so với thuốc Biocide-30 Như vậy, sử dụng loại thuốc Han-Iodine 10% Biocide-30 để sát trùng chuồng, trại chăn nuôi khu vực có mầm bệnh nói chung, ô nhiễm trứng sán dây nói riêng 3.3.2.2 Xác định tác dụng diệt kiến số thuốc diệt côn trùng điều kiện invivo invitro Để phòng bệnh sán dây thả vườn có hiệu quả, cần phải có biện pháp tiêu diệt ký chủ trung gian Một ký chủ trung gian sán dây loài kiến sống khu vực chăn nuôi Chúng sử dụng loài thuốc diệt kiến Kill - Lice Raid Maxs phun lên kiến với liều hướng dẫn Kết trình bày bảng 3.22 Bảng 3.22 Tác dụng diệt kiến số thuốc diệt côn trùng Đợt thí nghiệm Thuốc diệt kiến Số mẫu kiến theo dõi Thời gian (phút) Số kiến/ mẫu Đợt (ở phòng thí nghiệm) Kill - Lice Raid Maxs Kill - Lice Raid Maxs Đợt (ở thực địa) Số kiến chết/ mẫu ±mX ) Tỷ lệ chết (%) 31,80 ± 0,80 29,60 ± 0,93 93,08 34,20 ± 1,24 34,20 ± 1,24 100 3 337,67 ± 60,11 294,33 ± 73,64 87,17 3 443,67 ± 62,05 419,67 ± 58,81 94,59 (X ±mX) (X Kết bảng 3.22 cho thấy: đợt thí nghiệm (phòng thí nghiệm): thu thập mẫu kiến khu vực chuồng nuôi vườn chăn thả hộ nuôi thả vườn Chia mẫu kiến thu thập vào 10 đĩa petri (mỗi mẫu từ 30 - 35 kiến) Đặt đĩa petri khay nước để giữ cho kiến không bò Dùng thuốc Kill - Lice Raid - 98 - Maxs phun theo liều hướng dẫn lên mẫu kiến loại Kết quả, sau phút, có 93,08% số kiến bị chết dùng thuốc Kill - Lice 100% số kiến bị chết dùng thuốc Raid Maxs đợt thí nghiệm (ngoài thực địa): sử dụng thuốc Kill - Lice Raid Maxs phun lên đàn kiến hoạt động vườn chăn thả gà, loại thuốc dùng cho đàn (mỗi đàn khoảng 300 - 500 kiến) Kết quả, sau phút, có 80% số kiến bị chết dùng thuốc Kill - Lice 90% số kiến bị chết dùng thuốc Raid Maxs Như vậy, loại thuốc có tác dụng diệt kiến tốt Ngoài tác dụng diệt kiến, thuốc Raid Maxs thuốc Kill - Lice có khả diệt loại côn trùng gây hại khác ruồi, gián… ký chủ trung gian vật môi giới số loại ký sinh trùng khác 3.3.3 Đề xuất ứng dụng quy trình phòng trị bệnh sán dây cho thả vườn Từ kết đề tài, thấy thả vườn có tỷ lệ nhiễm sán dây cao (49,34% xét nghiệm phân 51,99% mổ khám) gây tác hại lớn cho thả vườn Vì vậy, việc xây dựng quy trình phòng trừ tổng hợp cần thiết Theo Nguyễn Thị Lê cs (1996) [12], biện pháp hữu hiệu để phòng chống bệnh giun sán gia súc, gia cầm biện pháp phòng chống tổng hợp, nghĩa vùng sinh thái định, đồng thời sử dụng nhiều biện pháp có hiệu tất giai đoạn phát triển giun sán môi trường ngoại cảnh thể vật chủ Kết hợp kết đề tài với nguyên lý phòng trị bệnh giun sán chung tác giả nước, đề xuất quy trình phòng chống tổng hợp bệnh sán dây cho thả vườn, gồm biện pháp sau: Tẩy sán dây cho thả vườn: Thực tế điều kiện khí hậu nóng ẩm Việt Nam, bệnh sán dây thả vườn tồn phát triển quanh năm Vì vậy, việc tẩy cho bị bệnh, phải tẩy phòng cho đàn, đồng thời tránh mầm bệnh phát tán môi trường Để tẩy sán dây có hiệu quả, cần phải chọn thuốc tẩy đạt yêu cầu: hiệu cao, độc, không nguy hiểm, phổ rộng, thuận tiện sử dụng giá thành hợp - 99 - lý Ba loại thuốc mà thử nghiệm (Praziquantel liều 10 mg/kg TT, Niclosamide liều 200 mg/kg TT Fenbendazole liều 15 mg/kg TT) an toàn có hiệu lực tẩy sán dây từ mức độ đến tốt Trong đó, thuốc Praziquantel Niclosamide có hiệu lực cao, dễ sử dụng giá thành hợp lý, hộ sở chăn nuôi thả vườn nên chọn để tẩy sán dây cho Tuy nhiên, tùy địa phương, tùy điều kiện cụ thể mà sử dụng thuốc Praziquantel Niclosamide để tẩy sán dây cho thả vườn địa phương có điều kiện, cần chẩn đoán bệnh xác trước sử dụng thuốc tẩy Những địa phương điều kiện chẩn đoán vào triệu chứng lâm sàng đặc điểm dịch tễ học để xác định bệnh - Định kỳ tẩy - lần/năm cho đàn sinh sản, tẩy lần cho thả vườn nuôi thịt lúc 1,5 - tháng tuổi Xử lý phân để diệt đốt trứng sán dây: Hàng ngày thu gom phân chuồng nuôi, vườn chăn thả, vun thành đống, trát bùn kín dầy - 10 cm, sau - tuần nhiệt độ đống ủ tăng lên 50 - 600 để diệt toàn đốt trứng sán dây Có thể trộn thêm tro bếp, phân xanh vôi bột để tăng thêm nhiệt độ phân ủ Hoặc đào hai hố ủ phân cạnh phía sau khu vực chăn thả, có nắp đậy, hàng ngày gom phân vào hố ủ, đầy trát kín miệng hố bùn đắp đất Vệ sinh chuồng nuôi, vườn chăn thả: Quét dọn chuồng nuôi, vườn chăn thả thường xuyên Sát trùng chuồng nuôi, vườn chăn thả định kỳ lần/tháng Han-Iodine 10% Biocide-30 Máng ăn, máng uống cần vệ sinh trước cho ăn, uống Diệt ký chủ trung gian truyền bệnh: Áp dụng biện pháp diệt côn trùng môi giới như: xịt thuốc diệt côn trùng (Raid Maxs) định kỳ lần/tháng; phải ý không gây độc cho gà; giữ thức ăn nguồn nước uống cho Tăng cường chăm sóc nuôi dưỡng cho thả vườn: Nuôi dưỡng theo phần phù hợp với lứa tuổi, đảm bảo đầy đủ chất dinh dưỡng, cần bổ sung đủ đạm, khoáng vitamin A, D, E vitamin nhóm B Quy trình thử nghiệm có kết tốt, ứng dụng để phòng trị bệnh ký sinh trùng gia cầm nói chung, bệnh sán dây thả vườn nói riêng số huyện, thành thuộc tỉnh Thái Nguyên Hiện quy trình khuyến cáo áp dụng rộng rãi tỉnh trung du miền núi, người chăn nuôi đánh giá tốt - 100 - KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN 1.1 Về đặc điểm dịch tễ bệnh sán dây thả vườn tỉnh Thái Nguyên - thả vườn huyện thành tỉnh Thái Nguyên nhiễm sán dây với tỷ lệ 49,34% (qua xét nghiệm phân) 51,99% (qua mổ khám); 13,20% nhiễm cường độ nặng Số lượng sán / biến động từ 2-161 - Tỷ lệ cường độ nhiễm sán dây tăng dần theo tuổi, tháng tuổi nhiễm sán với tỷ lệ 70,68% (qua xét nghiệm phân) 69,84% (qua mổ khám) - Các giống khác tỷ lệ nhiễm khác nhau: Ri, Lương Phượng, Tam Hoàng có tỷ lệ nhiễm sán dây cao Chọi, Sasso, Ai cập - nuôi vùng núi cao nhiễm sán tới 59,92%; vùng trung du nhiễm 47,58%; vùng đồng nhiễm 38,14% - nuôi huyện, thành tỉnh Thái Nguyên nhiễm loài sán dây, là: R tetragona, R echinobothrida, R.cesticillus, R volzi, R macassariensis, Cotugnia digonopora Tần suất xuất loài huyện, thành từ 55,56% - 100% - bị nhiễm sán dây cao vào vụ Hè - Thu thấp vào vụ Đông - Xuân (51,33% 44,73%) Tỷ lệ nhiễm sán dây cường độ nặng vụ Hè - Thu cao nhiều so với vụ Đông - Xuân (14,62% so với 6,60%) - Tỷ lệ mẫu chuồng, xung quanh chuồng vườn thả ô nhiễm đốt sán dây 19,18%; 9,37% 5,76% - Thời gian đốt sán bắt đầu phân huỷ phân huỷ hết toàn số đốt sán mùa nóng, ẩm ngắn mùa khô, lạnh Sau đốt sán phân huỷ giải phóng trứng, thời gian sống trứng kéo dài đến 31 ngày (ở mùa khô, lạnh) 1.2 Về bệnh lý, lâm sàng bệnh sán dây - Sự thải đốt sán bị bệnh khoảng thời gian ngày mùa không theo quy luật định, số đốt sán/ lần thải phân thời điểm sáng, chiều tối có khác không rõ rệt - Có 104/ 925 biểu triệu chứng lâm sàng (chiếm 11,24%) Trong đó: 100% số lông xơ xác, phân lỏng có nhiều đốt sán; 42,31% số mào tích nhợt nhạt thiếu máu; 16,35% gày yếu, sã cánh - 101 - - Trong 931 mổ khám có 484 bị nhiễm sán dây, chiếm 51,99%; có 58 bệnh tích đại thể, chiếm 11,98% Số lượng sán dây ký sinh bệnh tích biến động từ 42 - 161 sán Niêm mạc ruột non viêm cata, xuất huyết, chỗ đầu sán bám vào, có nhiều chất nhờn đặc màu vàng nhạt đỏ nhạt - Bệnh tích chủ yếu tập trung phần ruột non Các biến đổi vi thể là: ruột sán dây cắt ngang, sán dây chui vào lớp niêm mạc ruột, lông nhung ruột bị biến dạng, dính thành khối, đỉnh lông nhung bị rách nát, tuyến ruột tăng tiết Hoại tử tế bào biểu mô ruột - Số lượng hồng cầu, hàm lượng huyết sắc tố, tỷ khối hồng cầu trung bình nhóm bị bệnh đợt I đợt II thấp so với nhóm khỏe Số lượng bạch cầu nhóm bệnh hai đợt cao so với nhóm khỏe - Tỷ lệ bạch cầu trung tính nhóm bị bệnh giảm thấp so với nhóm khỏe Tỷ lệ bạch cầu đơn nhân lớn, toan, lâm ba cầu bị bệnh tăng so với khỏe Tỷ lệ bạch cầu kiềm sai khác rõ rệt 1.3 Về biện pháp phòng, trị bệnh sán dây cho thả vườn - Thuốc Praziquantel (liều 10 mg/kg TT), Niclosamide (liều 200 mg/kg TT) Fenbendazole (liều 15 mg/kg TT) tẩy sán dây diện rộng, hiệu lực tẩy đạt 98,18%; 96,00%; 87,00% xét nghiệm phân 100%; 93,33%; 86,67% mổ khám - Thuốc Praziquantel liều 10mg/kg TT (trộn thức ăn) tẩy sán dây cho tỉnh Thái Nguyên, cho hiệu lực tẩy đạt 94,95% - Thuốc sát trùng Han-Iodine 10% Biocide-30 có tác dụng diệt trứng sán dây - ngày - Sau phút, có 90% số kiến bị chết dùng thuốc Raid Maxs 80% số kiến bị chết dùng thuốc Kill - Lice - Quy trình phòng, trị bệnh sán dây cho thả vườn gồm biện pháp ĐỀ NGHỊ Cho phép ứng dụng rộng rãi quy trình tổng hợp phòng, trị bệnh sán dây cho thả vườn tỉnh Thái Nguyên tỉnh, thành khác - 102 - TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tiếng Việt: Nguyễn Xuân Bình, Trần Xuân Hạnh, Tô Thị Phấn (2004), 109 bệnh gia súc gia cầm, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Đỗ Hồng Cường, Nguyễn Thị Kim Thành (1999), “Tình hình nhiễm giun sán khu vực Hà Nội”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập VI, số 2000, tr 69-74 Nguyễn Xuân Hoạt, Phạm Đức Lộ (1980), Tổ chức phôi thai học, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội, tr 162, 172, 184-185 Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Lê Đức, Trần Khắc Tiệp, Cái Văn Tranh (1996), Phương pháp phân tích đất, nước, phân bón trồng, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, Nxb nông nghiệp Hà Nội, tr 33-36, 156-165 Lê Đức Kỷ (1984), Phòng chữa bệnh cho nuôi gia đình, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội, tr 59-61 Nguyễn Thị Kỳ (1994), Sán dây (Cestoda) ký sinh động vật nuôi Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học Kỹ thuật, tr 16-52 Nguyễn Thị Kim Lan (1999), Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Hà Nội, tr 111 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1999), Ký sinh trùng thú y (Giáo trình dùng cho bậc Đại học), Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr 27-27, 59-62 10 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Ký sinh trùng học thú y (Giáo trình dùng cho bậc cao học), Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr 103-110 11 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân (2002), Bệnh ký sinh trùng gia cầm, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr 35-43 12 Nguyễn Thị Lê, Nguyễn Thị Kỳ, Phạm Văn Lục, Hà Duy Ngọ, Nguyễn Thị Minh (1996), Giun sán ký sinh gia cầm Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ Thuật Hà Nội, tr 38-58 - 103 - 13 Nguyễn Thị Lê (1998), Ký sinh trùng học đại cương, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, tr.39-49 14 Lê Hồng Mận, Xuân Giao (2001), Hướng dẫn điều trị bệnh gà, Nxb Lao động Hà Nội 15 Cao Xuân Ngọc (1997), Giải phẫu bệnh đại cương thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr 83, 103-107 16 Nguyễn Hùng Nguyệt, Đỗ Trung Cứ, Nguyễn Văn Quang (2008), Một số bệnh phổ biến gia súc gia cầm biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr 120-123 17 Orlov F M (1975), Bệnh gia cầm, (Người dịch: Nguyễn Thất, Phạm Quân, Phan Thanh Phượng), Nxb Khoa học Kỹ thuật- Hà Nội, tr 439 - 450 18 Đặng Ngọc Thanh, Đặng Huy Huỳnh, Cao Văn Sung, Nguyễn Thị Lê, Lê Xuân Huệ, Thái Trần Bái, Nguyễn Văn Sung (2008), Động vật chí Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, tr 11-32 19 Trần Phúc Thành (1965), Giải phẫu gia súc, Tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.118-120 20 Nguyễn Thị Kim Thành, Đỗ Hồng Cường, Phan Tử Diên, (2006) “Bước đầu nghiên cứu số tiêu sinh lý máu bị nhiễm giun đũa sán dây khu vực Hà Nội”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập VII, số 1-2000, tr 46-49 21 Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý học vật nuôi, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr 44-53 22 Nguyễn Thất, Phạm Quân, Phan Thanh Phượng (1975), Bệnh gia cầm, Tập 1, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 23 Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tố,(2006), Phương pháp phòng chống ký sinh trùng, Nxb Lao động, Hà Nội, Tr 103-110 24 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (2002), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 25 Trịnh Văn Thịnh, Phan Trọng Cung, Phạm Văn Khuê, Phan Địch Lân, Bùi Lập, Dương Công Thuận (1978), Công trình nghiên cứu ký sinh trùng Việt Nam, Tập II, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 93, 65, 73, 80-82 - 104 - 26 Dương Công Thuận (2003), Phòng trị bệnh ký sinh trùng cho nuôi gia đình, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr 3-47 27 Phan Thế Việt (1977), Đời sống loài giun sán ký sinh, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, tr 63-66 28 Phan Thế Việt, Nguyễn Thị Kỳ, Nguyễn Thị Lê (1977), Giun sán ký sinh động vật Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, tr 153-221 29 Tạ Thị Vịnh (1990), Giáo trình sinh lý bệnh thú y, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội,, tr 99-100 * Tài liệu tiếng Anh: 30 Abdelqader A., Gauly M., Wollny C B., Abo-Shehada M N., (2008), Prevalence and burden of gastrointestinal helminthes among local chickens, in northern Jordan, Animals, Lea & Fibiger, Philadelphia, pp 40-71 31 Abebe W., Asfaw T., Genete B., Kassa B and Dorchies P H (1997), “Comparative stuies of external parasites and gastro intestinal helminthes of chickens kept under different management system in and around Addis Ababa, Ethiopia”, Revue, Med Vet., 148, pp 497-500 32 Alamargot J (1987), Avian pathology of industrial farms in Ethiopia, First National Livestock Improvement conference Addis Ababa, Agricultural Research Institute In IAR proceedings (ed), pp 114-117 33 Alemu S (1985), The status of poultry research and development in Ethiopia, In IAR proceedings: The status of livestock, pasture and forage research and development in Ethiopia, Agricultural Research Institute, pp 62-70 34 Bersabeh T (1999), A survey of Ectoparasites and GI helminths of Backyard chickens in three selected agro-climatic zones in central Ethiopia, DVM Thesis, Faculty of Veterinary Medicine, Addis, Ababa University, Ethiopia, pp 15-45 35 Bolton B (1997) Identification guide to the ant genera of the world Harvard Univ Press Cambridge, Mass., 222pp - 105 - 36 Calnek B W., Barness H J., Brea C W., Reid W M and Yoder H W (1991), Diseases of poultry, 9th ed Iowa University Press/AMES, U.S.A, pp 723- 998 37 Dinev (2007), Diseases of Poultry, First edition, Eva Sante Animal, Bulgaria, pp 138 38 Eisa A M (1976), “Helminth parasites of local breeds of poultry in the Sudan”, Sudan Jour of Vet Sci and Anim Husb, 17, pp 68-76 39 Eshetu Y., Mulualem E., Abera K and Ebrahim H (2001), Study of Gastro intestinal helminths of scavenging chicken in four districts of Amhara Region, Ethiopia Scientific and Technical Review, Office International des Epizooties 2001, 20 (3): pp 791-796 40 Gedion Y (1991), A preliminary survey of Ectoparasites and GI helminths of local chickens in and around Dire Dawa, DVM Thesis, Faculty of Veterinary Medicine, Addis Ababa University, Ethiopia, pp 1-32 41 Hassouni T., Belghyti D (2006), “Distribution of gastrointestinal helminths in chicken farms in the Gharb region – Morocco”, Parasitol Res Jul; 99 (2): pp 181-183 42 Kaufmann J., (1996), Parasitic Infections of Domestic Animals A Diagnostic Manual, Basel, Boston, Berlin, pp 149-152 43 Kee-Seon Eom, Seung-Ho Kim and Han-Jong Rim (1988), “Efficacy of Praziquantel (Cesocide® injection) in treatment of Cestode infections in Domestic and Labaratory Animals”, The Korean Journal of Parasitology, Vol 26, No 2, pp 121-126 44 Kurt M., Acici M (2008), Cross-sectional survey on helminth infections of chickens in the Samsun region, Turkey, Veterinary Control and Research Institute Parasitology Laboratory, Atakum, Samsun, Turkey 1: Dtsch Tierarztl Wochenschr 2008 Jun; 115(6): pp.239-242 45 Magwisha H B., Kassuku A A., Kyvsgaard N C., Permin A (2002), “A comparison of the prevalence and burdens of helminth infections in growers and adult free-range chickens”, Tropical Animal Health Prod, 2002 May; 34(3): pp 205-214 - 106 - 46 Mohammed O B., Hussein H S., Elowni E E (1988), “The ant, Pachycondyla sennaarensis (Mayr) as an intermediate host for the poultry cestode, Raillietina tetragona (Molin)”, University of Khartoun, Shambat, Sudan 1: Vet Res Commun.;12(4-5): pp.325-327 47 Mpoame M., Agbede G (1989), “The gastro-intestinal helminth infections of domestic fowl in Dschang, western Cameroon”, University of Dschang, Cameroun, 1: Br Vet J 1989 Sep-Oct;145(5): pp 458-461 48 Mungube E O., Bauni S M., Tenhagen B A., Wamae L W., Nzioka S M., Muhammed L., Nginyi J M (2008), Prevalence of parasites of the local scavenging chickens in a selected semi-arid zone of Eastern Kenya, Tropical Animal Health Prod 40(2): pp 101-109 49 Nguyen Huu Hung (2008), Efficacy of Fenbendazole in the treatment of tapeworms on ducks at O Mon districts, Can Tho province, Depatment of Veterinary Medicine, College of Agriculture, Cantho University, Cantho, Vietnam, pp.1 - 50 Nurelhuda I E., Elowni E E., Hassan T (1989), “Anthelmintic activity of praziquantel on Raillietina tetragona in chickens” Faculty of Veterinary Science, University of Khartoum, Sudan 1: Parasitol Res.;75(8): pp 655-656 51 Permin A., Magwisha H., Kassuku A.A., Nansen P., Bisgaard M., Frandsen F., Gibbons L (1997), “A cross-sectional study of helminths in rural scavenging poultry in Tanzania in relation to season and climate”, J Helminthol 71(3): pp 233-240 52 Permin A., Esmann J B., Hove T., Mukaratirwa S (2002), ”Ecto-, endo- and haemoparasites in free-range chickens in the Goromonzi District in Zimbabwe” 1: Prev Vet Med 2002 Jul 25;54(3): pp 213-224 53 Poulsen J., Permin A., Hindsbo O., Yelifari L., Nansen P., Bloch P (2000), “Prevalence and distribution of gastro-intestinal helminths and haemoparasites in young scavenging chickens in upper eastern region of Ghana”, West Africa, 1: Prev Vet Med 2000 Jun 12;45(3-4): pp 237-245 - 107 - 54 Rabbi A K M A., Islam A., Majumder S., Anisuzzaman and Rahman M H (2006), “Gastrointestinal helminths infection in different types of poultry”, Bangl J Vet Med (1): pp 13-18 55 Rajendran M., Nadakal A.M (1988), “The efficacy of praziquantel (Droncit R) against Raillietina tetragona (Molin, 1958) in domestic fowl” Mar Ivanios College, Trivandrum, Kerala, India, 1: Vet Parasitol 1988 Jan;26(3-4): pp 253-260 56 Saeed A E M., Abdelkarim E I., Ahmed B M., K E Ibrahim, Hafiz I S A , Suliman M I and Mohammed O S A (2009), “Anticestodal activity and toxicity of some praziquantel analogues”, Journal of Cell and Animal Biology Vol (9), pp 165-170 57 Senyonga G S Z (2008), “Efficacy of fenbendazole against helminth parasites of poultry in Uganda”, Tropical Animal Health and Production, Volume 14, Number 3, pp 163-166 58 Tadelle D (1996), Studies on village poultry production systems in the centrai highlands of Ethiopia, Msc Thesis, University of Uppsala, Sweden, pp 18 - 34 59 Tegene N (1992), “Internal parasites of local chickens of Leku, Southern Ethiopia”, Eth Jr Ag Sci, 13, pp 67-74 60 Teshome M (1991), Preliminary survey of GI helminths in local chickens in a around Sodo, DVM Thesis, Faculty of Veterinary Medicine, Addis Ababa University, Ethiopia, pp 15-30 61 Terayama, M (2009) Synopsis of the Family Formicidae of Taiwan (Insecta, Hymenoptera) Liberal Arts Bull Kanto Gakuen Univ., 17: pp 81-266 * Tài liệu mạng: 62 Đoàn Xuân Trúc, Chăn nuôi gia cầm quý /2010 http://www.vilico.vn/tintuc/tin-tu-tong-cong-ty/2010-12/1119.oms - 108 - PHỤ LỤC Các loại thuốc dùng điều trị sán dây Thuốc Praziquantel - Nguồn gốc, tính chất: Praziquantel dẫn xuất Metil piperazinic có cấu tạo hóa học cyclohexyl carbonyl - 1, 3, 4, 6, 7, 11 b - hexahydro - H pyrazyno - (2, a) izoquinolin - one Dạng bột trắng, hòa tan nước Thuốc dung nạp tốt - Tác dụng: + Hấp thụ nhanh thể tiết tế bào niêm mạc ruột + Thuốc tác động cách phong bế hấp thụ Glucoza sán làm sán làm chúng liệt bị thải + Thuốc dùng trị loài sán dây gia cầm - Liều dùng: – 10 mg/kg thể trọng Thuốc Niclosamide - Nguồn gốc, tính chất: Dẫn xuất Salicylanilid, thuốc đặc biệt trị loại sán dây gia súc, gia cầm Công thức hóa học: 2clor - - Nitro - - clor - Salicilanilid Bột màu vàng nhạt, không mùi vị, không tan nước Ống tiêu hóa không hấp thụ thuốc có tác dụng trị ký sinh trùng tốt - Tác dụng: Có tác dụng cao với hầu hết loài sán dây gia súc, gia cầm Thuốc ức chế hấp thụ Glucoza sán tách đôi phản ứng photphoryl oxy hóa chúng Đối với thuốc điều trị bệnh sán dây Raillietina Hymenolepis Cho nhịn đói 12h trước cho thuốc - Liều dùng: 200 mg/kg thể trọng Thuốc Fenbendazole: - Nguồn gốc, tính chất: Fenbendazole phổ rộng Benzimidazole trị ký sinh trùng Có công thức hóa học C15H13N3O2S Dạng bột trắng, hòa tan nước - Tác dụng: Thuốc dùng để trị loài giun sán đường tiêu hóa gia súc, gia cầm Thuốc hấp thu qua đường tiêu hóa hầu hết loài - Liều dùng: 15mg/kg thể trọng ... chính: - Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh sán dây gà thả vườn tỉnh Thái Nguyên - Nghiên cứu bệnh lý, lâm sàng bệnh sán dây gà - Nghiên cứu biện pháp phòng trị bệnh sán dây cho gà thả vườn Kết... dung nghiên cứu đề thuyết minh đề tài: * Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh sán dây gà thả vườn tỉnh Thái Nguyên -3- + Tình hình nhiễm sán dây gà thả vườn - Tỷ lệ cường độ nhiễm sán dây gà địa... mục 3.1.1.1 3.2.2 Kết nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh lý lâm sàng bệnh sán dây gà thả vườn tỉnh Thái Nguyên thấy: - Gà thả vườn huyện thành tỉnh Thái Nguyên nhiễm sán dây với tỷ lệ 49,34%

Ngày đăng: 13/10/2017, 15:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Xuân Bình, Trần Xuân Hạnh, Tô Thị Phấn (2004), 109 bệnh gia súc gia cầm, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 109 bệnh gia súc gia cầm
Tác giả: Nguyễn Xuân Bình, Trần Xuân Hạnh, Tô Thị Phấn
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2004
2. Đỗ Hồng Cường, Nguyễn Thị Kim Thành (1999), “Tình hình nhiễm giun sán của gà ở khu vực Hà Nội”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập VI, số 1 - 2000, tr. 69-74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình nhiễm giun sán của gà ở khu vực Hà Nội”," Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y
Tác giả: Đỗ Hồng Cường, Nguyễn Thị Kim Thành
Năm: 1999
3. Nguyễn Xuân Hoạt, Phạm Đức Lộ (1980), Tổ chức phôi thai học, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp Hà Nội, tr. 162, 172, 184-185 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức phôi thai học
Tác giả: Nguyễn Xuân Hoạt, Phạm Đức Lộ
Nhà XB: Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp Hà Nội
Năm: 1980
4. Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Lê Đức, Trần Khắc Tiệp, Cái Văn Tranh (1996), Phương pháp phân tích đất, nước, phân bón và cây trồng, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp phân tích đất, nước, phân bón và cây trồng
Tác giả: Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Lê Đức, Trần Khắc Tiệp, Cái Văn Tranh
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1996
5. Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, Nxb nông nghiệp Hà Nội, tr. 33-36, 156-165 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sinh trùng thú y
Tác giả: Phạm Văn Khuê, Phan Lục
Nhà XB: Nxb nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1996
6. Lê Đức Kỷ (1984), Phòng và chữa bệnh cho gà nuôi trong gia đình, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội, tr. 59-61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng và chữa bệnh cho gà nuôi trong gia đình
Tác giả: Lê Đức Kỷ
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp - Hà Nội
Năm: 1984
7. Nguyễn Thị Kỳ (1994), Sán dây (Cestoda) ký sinh ở động vật nuôi Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học Kỹ thuật, tr. 16-52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sán dây (Cestoda) ký sinh ở động vật nuôi Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Kỳ
Nhà XB: Nxb Khoa học Kỹ thuật
Năm: 1994
9. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1999), Ký sinh trùng thú y (Giáo trình dùng cho bậc Đại học), Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr. 27-27, 59-62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sinh trùng thú y (Giáo trình dùng cho bậc Đại học)
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1999
10. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Ký sinh trùng học thú y (Giáo trình dùng cho bậc cao học), Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr 103-110 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sinh trùng học thú y (Giáo trình dùng cho bậc cao học)
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2008
11. Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân (2002), Bệnh ký sinh trùng ở gia cầm, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr. 35-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh ký sinh trùng ở gia cầm
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2002
12. Nguyễn Thị Lê, Nguyễn Thị Kỳ, Phạm Văn Lục, Hà Duy Ngọ, Nguyễn Thị Minh (1996), Giun sán ký sinh ở gia cầm Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ Thuật Hà Nội, tr. 38-58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giun sán ký sinh ở gia cầm Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Lê, Nguyễn Thị Kỳ, Phạm Văn Lục, Hà Duy Ngọ, Nguyễn Thị Minh
Nhà XB: Nxb Khoa học Kỹ Thuật Hà Nội
Năm: 1996
13. Nguyễn Thị Lê (1998), Ký sinh trùng học đại cương, Nxb Khoa học Kỹ thuật - Hà Nội, tr.39-49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sinh trùng học đại cương
Tác giả: Nguyễn Thị Lê
Nhà XB: Nxb Khoa học Kỹ thuật - Hà Nội
Năm: 1998
14. Lê Hồng Mận, Xuân Giao (2001), Hướng dẫn điều trị các ở bệnh gà, Nxb Lao động Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn điều trị các ở bệnh gà
Tác giả: Lê Hồng Mận, Xuân Giao
Nhà XB: Nxb Lao động Hà Nội
Năm: 2001
15. Cao Xuân Ngọc (1997), Giải phẫu bệnh đại cương thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr. 83, 103-107 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải phẫu bệnh đại cương thú y
Tác giả: Cao Xuân Ngọc
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1997
16. Nguyễn Hùng Nguyệt, Đỗ Trung Cứ, Nguyễn Văn Quang (2008), Một số bệnh phổ biến ở gia súc gia cầm và biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr. 120-123 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số bệnh phổ biến ở gia súc gia cầm và biện pháp phòng trị
Tác giả: Nguyễn Hùng Nguyệt, Đỗ Trung Cứ, Nguyễn Văn Quang
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2008
17. Orlov F. M. (1975), Bệnh gia cầm, (Người dịch: Nguyễn Thất, Phạm Quân, Phan Thanh Phượng), Nxb Khoa học Kỹ thuật- Hà Nội, tr. 439 - 450 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh gia cầm
Tác giả: Orlov F. M
Nhà XB: Nxb Khoa học Kỹ thuật- Hà Nội
Năm: 1975
18. Đặng Ngọc Thanh, Đặng Huy Huỳnh, Cao Văn Sung, Nguyễn Thị Lê, Lê Xuân Huệ, Thái Trần Bái, Nguyễn Văn Sung (2008), Động vật chí Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, tr. 11-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Động vật chí Việt Nam
Tác giả: Đặng Ngọc Thanh, Đặng Huy Huỳnh, Cao Văn Sung, Nguyễn Thị Lê, Lê Xuân Huệ, Thái Trần Bái, Nguyễn Văn Sung
Nhà XB: Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội
Năm: 2008
19. Trần Phúc Thành (1965), Giải phẫu gia súc, Tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.118-120 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải phẫu gia súc, Tập I
Tác giả: Trần Phúc Thành
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1965
20. Nguyễn Thị Kim Thành, Đỗ Hồng Cường, Phan Tử Diên, (2006) “Bước đầu nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lý máu của gà bị nhiễm giun đũa và sán dây tại khu vực Hà Nội”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập VII, số 1-2000, tr. 46-49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lý máu của gà bị nhiễm giun đũa và sán dây tại khu vực Hà Nội”, "Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập VII, số 1-2000
62. Đoàn Xuân Trúc, Chăn nuôi gia cầm quý 4 /2010. http://www.vilico.vn/tin- tuc/tin-tu-tong-cong-ty/2010-12/1119.oms Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN