Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh sán lá gan (fasciolosis) ở trâu, bò tại tỉnh bắc kạn và đề xuất biện pháp phòng chống hiệu quả

79 908 3
Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh sán lá gan (fasciolosis) ở trâu, bò tại tỉnh bắc kạn và đề xuất biện  pháp phòng chống hiệu quả

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Rất Rất Hay!

DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT cs : Cộng sự F. : Fasciola g : Gam L. : Lymnaea mm : Milimet n : Dung lượng mẫu NXB : Nhà xuất bản pp : Page SLG : Sán gan tr : Trang TT : Thể trọng % : Tỷ lệ phần trăm i DANH MỤC CÁC BẢNG Ký chủ 39 Ký chủ 39 Vị trí ký sinh 39 Vị trí ký sinh 39 số sán định loại 39 số sán định loại 39 Loài sán 39 Loài sán 39 gan 39 gan 39 Phân bố 39 Phân bố 39 Tỷ lệ 39 Tỷ lệ 39 xuất hiện 39 xuất hiện 39 (%) 39 (%) 39 Chợ Mới 39 Chợ Mới 39 Bạch Thông 39 Bạch Thông 39 Ngân Sơn 39 Ngân Sơn 39 + 39 + 39 ii + 39 + 39 + 39 + 39 + 39 + 39 + 39 + 39 + 39 + 39 1 39 1 39 1 39 1 39 1 39 1 39 iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ĐỒ THỊ Ký chủ 39 Ký chủ 39 Vị trí ký sinh 39 Vị trí ký sinh 39 số sán định loại 39 số sán định loại 39 Loài sán 39 Loài sán 39 gan 39 gan 39 Phân bố 39 Phân bố 39 Tỷ lệ 39 Tỷ lệ 39 xuất hiện 39 xuất hiện 39 (%) 39 (%) 39 Chợ Mới 39 Chợ Mới 39 Bạch Thông 39 Bạch Thông 39 Ngân Sơn 39 Ngân Sơn 39 + 39 iv + 39 + 39 + 39 + 39 + 39 + 39 + 39 + 39 + 39 + 39 + 39 1 39 1 39 1 39 1 39 1 39 1 39 v MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm gần đây ngành chăn nuôi nước ta đã đang chiếm một vị trí quan trọng trong sản xuất nông nghiệp nói riêng trong cơ cấu nền kinh tế nói chung của đất nước. Đặc biệt chăn nuôi trâu, đã đóng vai trò quan trọng trong việc cải thiện kinh tế, góp phần nâng cao đời sống của người lao động. Tuy nhiên hiện nay, các tỉnh miền núi việc chăn nuôi trâu, chủ yếu thả rông, vấn đề vệ sinh thú y trong quá trình chăn nuôi chưa được coi trọng, do đó dịch bệnh thường xuyên xảy ra, gây thiệt hại lớn về kinh tế. Bệnh sán gan lớn (Fasciolosis) một bệnh ký sinh trùng xảy ra khá phổ biến trâu, bò. Bệnh thường thể mãn tính làm cho con vật gầy yếu, thiếu máu, còi cọc giảm sức đề kháng với các bệnh khác. Trong khi người chăn nuôi thường ít quan tâm đến việc phòng trị bệnh sán gan cho trâu, bò. Bệnh sán gan do các loài sán thuộc giống Fasciola gây ra, từ lâu đã được coi bệnh ký sinh trùng gây tác hại lớn cho ngành chăn nuôi trâu, Việt Nam nhiều nước trên thế giới. Cho đến nay, bệnh sán gan vẫn một trong những bệnh ký sinh trùng nguy hiểm không những cho gia súc mà cả cho con người. nước ta, bệnh sán gan trâu, được phát hiện khắp các tỉnh từ Bắc đến Nam. Tỷ lệ trâu, nhiễm sán gan thường cao nhiều con nhiễm cường độ nặng. Bệnh thường tiến triển chậm với biểu hiện không rõ ràng, không gây chết hàng loạt nhưng làm giảm quá trình sinh trưởng sinh sản của trâu, bò, tác động xấu đến chất lượng sản lượng thịt, gan sữa, làm giảm sức đề kháng của con vật, khiến cho một số bệnh khác dễ bùng phát. Sán gan ký sinh ống dẫn mật hút máu ký chủ, làm ký chủ thiếu máu nặng, đồng thời sán thường xuyên tiết độc tố, độc tố hấp thu vào máu gây huỷ hoại máu. Khi trâu, nhiễm nặng có rất nhiều buồng gan không 1 sử dụng được do sán gây viêm, cứng gan (Phan Địch Lân, 1985) [14]. Nhiều tác giả cho biết, tác hại của sán gan trâu, rất lớn, biểu hiện rõ nhất thiếu máu, viêm gan khi gia súc bị nhiễm sán gan mức độ nặng. Trong những năm gần đây, bệnh sán gan lớn trên người đã được phát hiện nhiều tỉnh, thành trong cả nước. Thực trạng này càng làm cho vấn đề phòng chống bệnh sán gan cho người vật nuôi trở nên cấp thiết hơn. Theo đánh giá của các nhà khoa học trong những năm qua, điều kiện tự nhiên xã hội Việt Nam nói chung tỉnh Bắc Kạn nói riêng có nhiều thay đổi. Sự thay đổi rõ nét về điều kiện thời tiết khí hậu đời sống xã hội đã dẫn đến hậu quả sự phát sinh phát triển của bệnh sán gan thay đổi. Vì vậy, việc nghiên cứu về đặc điểm dịch tễ, từ đó có biện pháp phòng chống bệnh sán gan cho trâu, tỉnh Bắc Kạn vấn đề cần thiết. Từ yêu cầu cấp bách của thực tiễn chăn nuôi trâu tỉnh Bắc Kạn, chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh sán gan (Fasciolosis) trâu, tại tỉnh Bắc Kạn đề xuất biện pháp phòng chống hiệu quả”. 2. Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn của đề tài 2.1. Ý nghĩa khoa học Kết quả của đề tài những thông tin khoa học có giá trị về đặc điểm dịch tễ, về quy trình phòng chống bệnh sán gan trâu, bò, có một số đóng góp mới cho khoa học. 2.2. Ý nghĩa thực tiễn Kết quả của đề tài sở khoa học để khuyến cáo người chăn nuôi áp dụng quy trình phòng, chống bệnh sán gan cho trâu, bò, nhằm hạn chế tỷ lệ cường độ nhiễm sán gan, hạn chế thiệt hại do sán gan gây ra, góp phần nâng cao năng suất chăn nuôi, thúc đẩy ngành chăn nuôi trâu, tỉnh Bắc Kạn phát triển. 2 3. Những đóng góp mới của đề tài - công trình đầu tiên nghiên cứu có hệ thống về đặc điểm dịch tễ biện pháp phòng trị bệnh sán gan cho trâu, một số huyện trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn. - Xây dựng quy trình phòng trị bệnh sán gan cho trâu, hiệu quả, khuyến cáo áp dụng rộng rãi tại các nông hộ, trang trại chăn nuôi trâu, tập thể gia đình. 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 1.1.1. Vị trí của sán Fasciola trong hệ thống phân loại động vật học Theo Skrjabin cs (1977) [35] sán gan ký sinh gây bệnh cho gia súc nhai lại được xếp trong hệ thống phân loại động vật như sau: Ngành Plathelminthes Schneider, 1873 Phân ngành Platodes Leuckart, 1854 Lớp Trematoda Rudolphi, 1808 Phân lớp Prosostomadidea Skrjabin Guschanskaja, 1962 Bộ Fasciolida Skrjabin et Schulz, 1937 Phân bộ Fasciolata Skrjabin et Schulz, 1937 Họ Fasciolidae Railliet, 1895 Phân họ Fasciolinae Stiles et Hassall, 1898 Giống Fasciola Linnaeus, 1758 Loài Fasciola hepatica (Linnaeus, 1758) Loài Fasciola gigantica (Cobbold, 1885) 1.1.2. Đặc điểm hình thái của sán Fasciola Cũng như nhiều loài sán khác, sán gan lưỡng tính, có thể thụ tinh chéo hoặc tự thụ tinh. Sán có giác miệng giác bụng, giác bụng không nối với cơ quan tiêu hoá. Sán không có hệ hô hấp, tuần hoàn cơ quan thị giác (ở giai đoạn mao ấu có dấu vết sắc tố mắt). Hệ sinh dục rất phát triển với cả bộ phận sinh dục đực cái trong cùng một sán. Tử cung sán chứa đầy trứng. Có thể phân biệt hai loài sán gan thuộc giống Fasciola như sau: * F. gigantica : Có chiều dài thân gấp 3 lần chiều rộng, “vai” không có hoặc nhìn không rõ rệt, nhánh ruột chia toả ra nhiều nhánh ngang. 4 F. gigantica (nghĩa sán “khổng lồ”) dài 25 - 75 mm, rộng 3 - 12 mm, u lồi hình nón của đầu phần tiếp theo của thân, vì vậy nó không có “vai” như loài khác của giống Fasciola. Hai rìa bên thân sán song song với nhau, đầu cuối của thân tù. Giác bụng tròn lồi ra. Ruột, tuyến noãn hoàng, buồng trứng tinh hoàn đều phân nhánh. Trứng hình bầu dục, màu vàng nâu, phôi bào to đều xếp kín vỏ. Kích thước trứng: 0,125 - 0,170 x 0,06 - 0,10 mm. * F. hepatica: Trái với loài trên, loài này thân rộng, đầu lồi nhô ra phía trước làm cho sán có “vai”, nhánh ruột chia ít nhánh ngang hơn. F. hepatica (nghĩa sán gan) dài 18 - 51 mm, rộng 4 - 13 mm, phần trước thân nhô ra, tạo cho sán có vai bè ra hai bên. Hai rìa bên thân sán không song song với nhau mà phình ra chỗ vai rồi thót lại đoạn cuối thân. Những ống dẫn tuyến noãn hoàng chạy ngang, chia vùng giữa của sán thành phần trước phần sau thân. Phần sau thân có tinh hoàn bộ phận sinh dục đực. Tinh hoàn phân nhiều nhánh xếp phía sau thân. Tử cung giữa phần thân trước tạo nên một mạng lưới dày đặc. Buồng trứng phân nhánh nằm sau tử cung. Trứng sán có hình thái, màu sắc tương tự trứng của loài F. gigantica, kích thước 0,13 - 0,145 x 0,07 - 0,09 mm. Bệnh sán gan trâu, do hai loài sán ký sinh ống dẫn mật gan gây ra (Fasciola hepatica Fasciola gigantica). Ngoài trâu, bò, hai loài sán này còn gây bệnh cho các động vật nhai lại khác, đôi khi thấy cả người. F. hepatica F. giantica hai loài sán phổ biến các vùng thuộc châu Á châu Phi. Tác hại của sán gan đối với gia súc nhai lại rất lớn, biểu hiện rõ nhất gây thiếu máu, viêm gan khi gia súc bị nhiễm sán gan mức độ nặng. 1.1.3. Vòng đời của sán Fasciola Trong vòng đời phát triển, sán gan cần trải qua 5 giai đoạn để trở thành sán trưởng thành. Fasciola trưởng thành ký sinh trong ống dẫn mật của trâu, bò. Sau khi thụ tinh, mỗi sán đẻ hàng chục vạn trứng. Những trứng này 5 [...]... nờn gia nhng tiu thu gan cú hin tng thm nhim huyt thanh v t bo, hỡnh thnh nờn cỏc mụ liờn kt mi dc theo cỏc vỏch ngn ca tiu thu gan v quanh ng mt, vỡ vy nhng ng mt ny cng dy lờn Quỏ trỡnh viờm kộo di lm cho cỏc t bo t chc tng sinh, thay th nhng t bo nhu mụ gan, gõy hin tng x gan v teo gan Khi sỳc vt nhim sỏn lỏ gan nng, hin tng x gan chim din tớch ln ca gan, lm cho chc nng ca gan b phỏ hu T ú dn n... lỏ gan thy cú bnh tớch c bit l gan to hn nhiu so vi bỡnh thng (gp 2 - 3 ln) Gan mu sm, biu hin sung huyt Di v gan thy a nc, trờn mt gan cũn gi li nhng ng ngon ngoốo do sỏn di hnh T chc liờn kt phỏt trin to nờn nhng so c bit Trong gan cũn thy nhng sỏn non khụng n c ng dn mt, úng kộn v cht trong kộn to bng ht u Ct t chc gan thy lo xo do bin cht thoỏi hoỏ Do tng sinh t chc liờn kt nờn gan cng v x gan. .. bnh sỏn lỏ gan trõu, bũ Bc Kn 2.2.3.1 Tỡnh hỡnh nhim sỏn lỏ gan trõu v bũ - T l v cng nhim sỏn lỏ gan trõu, bũ ti 3 huyn - T l v cng nhim sỏn lỏ gan theo tui trõu, bũ - T l v cng nhim sỏn lỏ gan theo mựa v - T l v cng nhim sỏn lỏ gan theo tớnh bit trõu, bũ 2.2.3.2 Nghiờn cu s ụ nhim trng sỏn lỏ gan ngoi cnh v t l nhim u trựng sỏn lỏ gan trong ký ch trung gian - S ụ nhim trng sỏn lỏ gan bói chn... 6 tnh thuc vựng ven bin, t l nhim sỏn lỏ gan l 36,7% Theo Nguyn Trng Kim (1997) [5], gia t l nhim u trựng sỏn lỏ gan ca c - vt ch trung gian vi t l nhim sỏn lỏ gan ca trõu, bũ cú mi tng quan thun, ngha l, nu t l nhim u trựng sỏn lỏ gan c nc ngt cao thỡ t l nhim sỏn lỏ gan ca trõu, bũ khu vc ú cng cao 14 - Sc khỏng ca trng v u trựng sỏn lỏ gan: Trng sỏn lỏ gan c thi theo phõn sỳc vt nhai li ra mụi... Khi nhim nng thy viờm phỳc mc, gan xut huyt nhiu, niờm mc mt nht nht nhng sỳc vt nhim sỏn lỏ gan ó lõu, gan viờm món tớnh, nhng ch mụ gan b phỏ hu cú so mu vng xỏm Gan x cng, niờm mc ng dn mt dy, cú hin tng canxi hoỏ mt trong thnh ng Lũng ng dn mt gión rng, cha y dch mu nõu v sỏn Fasciola Khi ng mt b canxi hoỏ nhiu, sỏn ch ú thng b cht hoc chuyn n ch ớt bin i hn Ngoi gan v ng mt, ụi khi cũn thy sỏn... vũng i ca sỏn lỏ gan c nc ngt 9 1.1.4 c im dch t bnh sỏn lỏ Fasciola Bnh sỏn lỏ gan ph bin khp cỏc chõu lc v nhiu nc trờn th gii Vit Nam, bnh thy khp cỏc tnh thnh trong c nc Trnh Vn Thnh (1978) [28] cho bit, trõu trng thnh mc bnh sỏn lỏ gan do F gigantica, t l nhim ti 50 - 70% Theo Phan ch Lõn (1980), m khỏm 1.043 trõu Thỏi Nguyờn, s trõu nhim sỏn lỏ gan l 57%, trong ú cú nhiu gan phi hu b do s... thng nỏch, hai chõn trc, gan to (11/ 37); thu thng ngc, c liờn tc (9/ 37) Nhỡn chung, khi sỳc vt b bnh sỏn lỏ gan kộo di, c th suy nhc nng, nu khụng c iu tr kp thi thỡ sỳc vt thng cht * Bnh tớch ca trõu, bũ mc bnh sỏn lỏ gan: Tu theo mc nhim sỏn m bnh tớch cú s khỏc nhau i vi trõu bũ nhim sỏn nng, bnh tớch thy rừ l viờm gan cp tớnh, gan sng to, mu nõu sm, sung huyt Trờn mt gan cú th thy nhng ng di... cú sỏn lỏ gan trng thnh trng theo phõn ra ngoi iu kin nhit v m ca nc ta rt thun li cho s nhim v gõy bnh ca sỏn lỏ gan (k c gõy nhim v nhim t nhiờn) nhng vựng cú mm bnh tn ti, c trung bỡnh 3 thỏng sỏn lỏ gan li hon thnh vũng i trong c th trõu, bũ, ngha l trong trõu, bũ li to ra mt i sỏn mi Con vt trong khi ó cú sỏn lỏ gan ký sinh li tip tc nhim thờm mm bnh mi, gõy tỡnh trng bi nhim sỏn lỏ gan, vỡ... sỏn lỏ gan ca sỳc vt nhai li nc ta cao v ph bin tt c cỏc vựng Phan ch Lõn (1994, 2004) [15] ó tng hp v cho bit, nc ta c xp vo mt trong 5 nc Chõu A trng lỳa nc cú n trõu, bũ nhim bnh sỏn lỏ gan vi t l cao nht Kt qu iu tra mt s vựng cho thy: 11 tnh min nỳi, t l nhim sỏn lỏ gan ca trõu bũ l 39% 4 tnh trung du, t l nhim sỏn lỏ gan ca trõu bũ l 42,2% 5 tnh thuc vựng ng bng, t l nhim sỏn lỏ gan l 57,5%... bói chn th - Xỏc nh loi c nc ngt - ký ch trung gian ca sỏn lỏ gan Fasciola spp - T l nhim u trựng sỏn lỏ gan c nc ngt - T l mu c thy sinh nhim Adolescaria 2.2.4 Nghiờn cu bin phỏp phũng chng bnh sỏn lỏ gan cho trõu, bũ 3 huyờn, tnh Bc Kn 2.2.4.1 Xỏc nh thuc ty sỏn lỏ gan cú hiu lc cao v an ton - Xỏc nh li tỏc dng ca mt s thuc ty sỏn lỏ gan ó s dng trong nhiu nm qua (Dertil, Fasciolid) - Th nghim hiu . trâu bò ở tỉnh Bắc Kạn, chúng tôi thực hiện đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh sán lá gan (Fasciolosis) ở trâu, bò tại tỉnh Bắc Kạn và đề xuất biện pháp phòng chống hiệu quả . 2 và phát triển của bệnh sán lá gan thay đổi. Vì vậy, việc nghiên cứu về đặc điểm dịch tễ, từ đó có biện pháp phòng chống bệnh sán lá gan cho trâu, bò ở tỉnh Bắc Kạn là vấn đề cần thiết. Từ yêu. góp mới của đề tài - Là công trình đầu tiên nghiên cứu có hệ thống về đặc điểm dịch tễ và biện pháp phòng trị bệnh sán lá gan cho trâu, bò ở một số huyện trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn. - Xây dựng

Ngày đăng: 31/05/2014, 00:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan