0
Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Củng cố Dặn dị: *Nhận xét đánh giá tiết học

Một phần của tài liệu L2.T26 SG (Trang 36 -42 )

C/ Các hoạt động dạy học:

d) Củng cố Dặn dị: *Nhận xét đánh giá tiết học

*Nhận xét đánh giá tiết học –Dặn về nhà học và làm bài tập . - Bạn Hà sớm hơn bạn Tồn 15 phút . - Các em khác quan sát và nhận xét bạn . - Một em đọc đề .

- Suy nghĩ làm bài cá nhân .

- Điền giờ mỗi ngày Nam ngủ khoảng 8 giờ , khơng điền phút vì 8 phút là quá ít mà mỗi chúng ta cần ngủ suốt đêm đến sáng .

- Em cĩ thể đánh răng , rửa mặt hay xếp sách vở vào cặp .

- Điền phút , Nam đi đến trường hết 15 phút , khơng điền giờ vì mỗi ngày chỉ cĩ 24 giờ nêu đi từ nhà đến trường hết 15 giờ thì Nam khơng cịn thời gian để làm các cơng việc khác .

- Điền phút , em làm bài kiểm tra hết 35 phút vì 35 giờ thì quá lâu , hơn cả một ngày .

-Một số em lên trả lời trước lớp . - Nhận xét câu trả lời của bạn . -Vài học sinh nhắc lại nội dung bài -Về nhà học bài và làm bài tập cịn lại Tập đọc : dự báo thời tiết .

A/ Mục tiêu - Đọc lưu lốt được cả bài . Đọc đúng các từ ngữ khĩ , dễ lẫn lộn do ảnh hưởng phương ngữ .Nghỉ hơi đúng các dấu câu và giữa các cụm từ .

* Hiểu từ mới trong bài .Biết tên các vùng và các tỉnh được giới thiệu trong bài .Hiểu được tác dụng của dự báo thời tiết : Giúp con người biết trước tình hình mưa nắng , nĩng , lạnh ,...và các hiện tượng thời tiết khác do thiên nhiên gây ra để biết cách ăn mặc , sắp xếp cơng việc một cách hợp lí , đảm bảo sức khoẻ và tránh rủi ro .

B/ Chuẩn bị - Bản đồ minh hoạ các vùng cĩ tên trong bài tập đọc . Bảng phụ ghi sẵnnội dung cần luyện đọc . nội dung cần luyện đọc .

C/ Các hoạt động dạy học :

1/ Kiểm tra bài cũ :

- Kiểm tra 3 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài “ Sơn Tinh Thuỷ Tinh “.

2.Bài mới a) Phần giới thiệu :

- Các em vẫn thường được nghe dự báo thời tiết trên truyền hình , việc dự báo thời thiết mang lại ích lợi gì . Hơm nay các em sẽ tìm hiểu điều này .

b) Đọc mẫu

a/ -Đọc mẫu diễn cảm tồn bài giọng đọc chậm rải rõ ràng .

- Mời một em khá đọc lại .

b/ Hướng dẫn phát âm : - Yêu cầu HS tìm các tiếng cĩ dấu hỏi và dấu ngã cĩ trong bài , GV treo bảng yêu cầu luyện phát âm các từ khĩ . Hướng dẫn tập trung vào các tiếng HS hay sai .

- Yêu cầu đọc từng câu trong bài .

- GV nghe và theo dõi các lỗi ngắt giọng . c/ Luyện đọc theo đoạn :

- Nêu yêu cầu luyện đọc từng đoạn , sau đĩ hướng dẫn học sinh chia đoạn bài này theo mỗi vùng dự báo thời tiết .

- Gọi 7 HS nối tiếp mỗi em đọc một đoạn từ đầu cho đến hết bài .

- Chia lớp ra thành nhiều nhĩm nhỏ mỗi nhĩm cĩ 7 em và luyện đọc trong nhĩm */ Thi đọc -Mời các nhĩm thi đua đọc . -Yêu cầu các nhĩm thi đọc đồng thanh và cá nhân

-Lắng nghe nhận xét và ghi điểm .

* Đọc đồng thanh -Yêu cầu đọc đồng thanh .

c/Tìm hiểu bài:

- Gọi một HS đọc bài , lớp đọc thầm .

-Hãy kể tên các vùng được dự báo thời tiết trong bản tin ?

- Nơi em ở thuộc vùng nào ? Bản tin thời tiết

- 3 em lên đọc bài “ Sơn Tinh Thuỷ Tinh“ và trả lời câu hỏi

- Nhận xét trả lời của bạn . -Lắng nghe giới thiệu . -Vài em nhắc lại tựa bài -Lớp lắng nghe đọc mẫu . - Một em khá đọc lại lần 2 .

-5 đến 7 học sinh đọc. Lớp đọc đồng thanh các từ dễ lẫn do phương ngữ như : tỉnh , rải rác , Đà Nẵng ,...

- Nối tiếp nhau đọc .Mỗi em đọc 1 câu , đọc nối tiếp từ đầu đến hết

- Dùng bút chì để phân chia đoạn theo hướng dẫn giáo viên .

- Dựa vào từng vùng dự báo thời tiết nên bài này cĩ thể chia thành 7 đoạn .

- 7 em nối tiếp đọc mỗi em một đoạn đến hết bài .

- Các nhĩm luyện đọc trong nhĩm .

- Các nhĩm thi đua đọc bài ,đọc đồng thanh và cá nhân đọc .

- Lớp đọc đồng thanh một đoạn trong bài . - Một học sinh đọc bài .Lớp đọc thầm bài - HS trao đổi theo nhĩm đơi với bạn bên cạnh . Các HS đọc tên và chỉ vùng được minh hoạ trong lược đồ của SGK .

- Một số cặp đại diện lên trả lời trước lớp ( một em nêu tên vùng , một em chỉ lược đồ ) .

- Trả lời theo địa điểm mình đang ở .

- Nối tiếp nhau trả lời : Nếu trời nắng em sẽ mặc áo ngắn tay / đội mũ rộng vành / đi

nĩi về vùng này ra sao ?

- Em sẽ làm gì nếu biết trước ngày mai trời nắng / trời sẽ mưa ?

- Vậy theo em dự báo thời tiết cĩ ích lợi gì đối với cuộc sống của chúng ta ?

đ) Củng cố dặn dị :

- Gọi 2 em đọc lại bài .

-Giáo viên nhận xét đánh giá .

- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới .

tắm biển / mang nước đi học ...

- Nếu ngày mai mưa : _ mang theo áo mưa / khơng đi tắm biển / mặc áo dài tay để khỏi bị lạnh ,...

- Giúp chúng ta biết trước để sắp xếp cơng việc chuẩn bị cách ăn mặc .Đềï phịng trước tránh để thiệt hại do thời tiết gây ra. - Hai em đọc lại bài .

- Nêu lại nội dung bài .

- Về nhà học bài xem trước bài mới .

Tự nhiên xã hội : MẶT TRĂNG VÀ CÁC VÌ SAO

A/ Mục tiêu :ª Học sinh cĩ hiểu biết cơ bản về Mặt Trăng và các vì saoảịen luyện kĩ năng quan sát mọi vật xung quanh ; phân biệt được trăng với sao và các đặc điểm của Mặt Trăng .

B/ Chuẩn bị : ª Tranh ảnh cảnh Mặt Trăng , các vì sao . Tranh vẽ trang 68 ,69 SGK . - Giấy , bút vẽ .

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

1. Kiểm tra bài cũ:

-Kiểm tra các kiến thức qua bài : “ Mặt Trời và các phương hướng “

-Gọi 2 học sinh trả lời nội dung .

-Nhận xét đánh giá về sự chuẩn bị bài của học sinh

2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:

- Buổi tối những hơm trời khơng mây ta nhìn thấy những gì ?

-Bài học hơm nay các em sẽ tìm hiểu về Mặt Trăng và các vì sao .

-Hoạt động 1 :Quan sát tranh trả lời câu hỏi * Bước 1 :Treo tranh 2 lên bảng yêu cầu quan sát trả lời câu hỏi .

- Bức ảnh chụp về cảnh gì ? -Em thấy Mặt Trăng hình gì ?

-Mặt Trăng xuất hiện mang lại ích lợi gì ? - Ánh sáng của Mặt Trăng cĩ giống Mặt Trời khơng ?

- Treo tranh 1 giới thiệu về Mặt Trăng , hình dạng , ánh sáng và khoảng cách so với Trái Đất .

Hoạt động 2 : Thảo luận nhĩm về hình ảnh

-Trả lời về nội dung bài học trong bài :

” Mặt Trời và các phương hướng” đã học tiết trước

-Lớp lắng nghe trả lời : Thấy trăng và các vì sao .

- Vài học sinh nhắc lại tựa bài

- Lớp quan sát tranh và trả lời các câu hỏi .

- Cảnh đêm trăng . - Hình trịn .

- Chiếu sáng Trái Đất vào ban đêm . - Ánh sáng dịu mát khơng chĩi chang như Mặt Trời .

Mặt Trăng

- Yêu cầu các nhĩm thảo luận và trả lời các câu hỏi

- Quan sát bầu trời em thấy Mặt Trăng cĩ hình gì ?

- Mặt Trăng trịn nhất vào ngày nào ?

- Cĩ phải đêm nào cũng cĩ trăng hay khơng ? - Sau 4 phút gọi 1 nhĩm lên trình bày.

*/ Kết luận : - Mặt Trăng cĩ nhứng hình dạng khác nhau khi thì trịn nhưng cĩ lúc lại khuyết hình lưỡi liềm .Mặt Trăng trịn nhất vào ngày giữa tháng , cĩ đêm cĩ trăng cũng cĩ những đêm khơng cĩ trăng .

- Cung cấp cho học sinh bài thơ .

Hoạt động3 : Thảo luận nhĩm

- Yêu cầu các nhĩm thảo luận theo nhĩm đơi . -Trên bầu trời ban đêm ngồi Mặt Trăng ta cịn nhìn thấy những gì ?

- Hình dạng của chúng như thế nào ? - Ánh sáng của chúng ra sao ?

- Nhận xét các câu trả lời của học sinh .

* Tiểu kết : - Các vì sao cĩ dạng như đốm lửa là những quả bĩng lửa tự phát sáng giống Mặt Trăng nhưng ở rất xa Trái Đất .Chúng là Mặt Trăng của các hành tinh khác

Hoạt động 4 “ Ai vẽ đẹp “

- Phổ biến cách vẽ đến học sinh .

- Phát giấy cho từng em và yêu cầu vẽ bầu trời vào ban đêm theo sự tưởng tượng .

- Sau 5 phút mời học sinh trình bày tác phẩm của mình và giải thích cho các bạn và giáo viên nghe về bức tranh của mình .

- Nhận xét bức vẽ của học sinh . d) Củng cố - Dặn dị:

-Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày. - Xem trước bài mới .

- Lớp thực hành trao đổi hồn thành các câu hỏi dưới sự hướng dẫn của giáo viên

- Các nhĩm cử đại diện trình bày trước lớp .

- Nhiều em nhắc lại .

- 2 em đọc bài thơ : Mùng một lưỡi trai Mùng hai lá lúa Mùng ba câu liêm Mùng bốn lưỡi liềm Mùng năm liềm giật Mùng sáu thật trăng

- Quan sát và thảo luận để hồn thành các yêu cầu của giáo viên .

- Đại diện nhĩm lên trình bày trước lớp .

- Nhận xét bình chọn bạn trả lời đúng nhất .

- Nhiều em nhắc lại

- Lớp thực hành vẽ bầu trời ban đêm cĩ Mặt Trăng và các vì sao .

- Lần lượt từng em lên trưng bày tranh vẽ và giải thích bức tranh trước lớp . - Quan sát nhận xét bức tranh của bạn . - Nhiều em nhắc lại kiến thức .

- Hai em nêu lại nội dung bài học . -Về nhà học thuộc bài và xem trước bài mới

A/ Mục tiêu : - Nắm về cách viết chữ V hoa theo cỡ chữ vừa và nhỏ .Biết viết cụm từ ứng dụng Vượt suối băng rừng cỡ chữ nhỏ đúng kiểu chữ đều nét , đúng khoảng cách các chữ . Biết nối nét sang các chữ cái đứng liền sau đúng qui định .

B/ Chuẩn bị : * Mẫu chữ hoa V đặt trong khung chữ , cụm từ ứng dụng . Vở tập viết

C/ Lên lớp :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

1. Kiểm tra bài cũ:

-Yêu cầu lớp viết vào bảng chữ U và từ Ươm

-Giáo viên nhận xét đánh giá .

2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:

- Hơm nay chúng ta sẽ tập viết chữ hoa V, và một số từ ứng dụng cĩ chữ hoa V,

b)Hướng dẫn viết chữ hoa : *Quan sát số nét quy trình viết chữ V

V

-Yêu cầu quan sát mẫu và trả lời : -Chữ V hoa cao mấy ơ li ?

- Chữ U gồm mấy nét đĩ là những nét nào ? - Điểm đặt bút của nét thứ nhất nằm ở vị trí nào ?

- Điểm dừng bút của nét này nằm ở đâu ?

-Chúng ta đã học cách viết nét cong trái hối hợp với nét lượn ngang khi học chữ hoa nào ? Hãy nêu lại cách viết này?

-Hãy quan sát mẫu chữ và hãy nêu cách viết nét sổ thẳng ?

- Nhắc lại qui trình viết nét 3 từ điểm dừng bút của nét 2 ta đổi chiều bút viết nét xuơi phải . Điểm dừng bút nằm trên ĐKN5 . vừa giảng vừa viết mẫu vào khung chữ .

*Học sinh viết bảng con

- Yêu cầu viết chữ hoa Vvào khơng trung và sau đĩ cho các em viết chữ V vào bảng con .

*Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng :

-Yêu cầu một em đọc cụm từ .

Vượ t suố i băng

rừng

- Lên bảng viết các chữ theo yêu cầu . - 2 em viết chữ U

- Hai em viết từ “Ươm”

- Lớp thực hành viết vào bảng con . -Lớp theo dõi giới thiệu

-Vài em nhắc lại tựa bài. -Học sinh quan sát . - Chữ V, hoa cao 5 ơ li .

-Chữ V gồm 3 nét : Nét 1 là kết hợp của nét cong trái và nét lượn ngang , nét 2 là nét sổ thẳng nét 3 là nét mĩc xuơi phải .

-Điểm đặt bút của nét 1 nằm trên ĐKN 5 , giữa ĐKD 2 và 3

- Nằm ở giao điểm ĐKD 3 và ĐKN 6 . - Chúng ta đã học nét này ở cách viết các chữ hoa J , H , K .

- Quan sát mẫu chữ và trả lời : - Từ điểm dừng bút của nét 1ta đổi chiều bút viết nét sổ thẳng ,điểm dừng bút nằm trên ĐKN 6 .

- Lớp theo dõi và thực hiện viết vào khơng trung sau đĩ bảng con .

- Đọc : “ Vượt suối băng rừng “ .

- Là vượt qua những đoạn đường khĩ khăn vất vả .

- Gồm 4 chữ : Vượt , suối , băng , rừng.

- “ Vượt suối băng rừng “ nghĩa là gì ?

* / Quan sát , nhận xét :

- Cụm từ :“ Vượt suối băng rừng ” cĩ mấy chữ ? Là những chữ nào ?

- Những chữ nào cĩ cùng chiều cao với chữ V hoa và cao mấy ơ li ? Các chữ cịn lại cao mấy ơ li ?

- Khi viết chữ vượt ta viết nét nối giữa âm V và ư như thế nào ?

- Hãy nêu vị trí dấu thanh cĩ trong cụm từ ? - Khoảng cách giữa các chữ bằng chùng nào ? */ Viết bảng :

- Yêu cầu viết chữ Vượt vào bảng - Theo dõi sửa cho học sinh . *) Hướng dẫn viết vào vở :

-Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh . d/ Chấm chữa bài

-Chấm từ 5 - 7 bài học sinh .

-Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm .

đ/ Củng cố - Dặn dị:

-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học

-Dặn về nhà hồn thành nốt bài viết trong vở .

- Chữ b và g cao 2 ơ li rưỡi , chữ t cao 1 li ruỡi , các chữ cịn lại cao 1 ơ li Từ điểm cuối của chữ V lia bút xuống điểm đầu của chữ ư liền với nét 3 của chữ V

- Dấu nặng dưới cghũ Ơ dấu sắc trên đầu chữ ơ , dấu huyền đặt trên chữ ư -Bằng một đơn vị chữ (khoảng viết đủ âm o)

- Viết bảng : Vượt

- Thực hành viết vào bảng . - Viết vào vở tập viết : -1 dịng chữ V cỡ nhỏ. 1 dịng chữ V hoa cỡ vừa. 1 dịng chữ Vượt cỡ nhỏ. 1 dịng chữ Vượt cỡ vừa. -2 dịng câu ứng dụng “Vượt suối băng rừng”.

-Nộp vở từ 5- 7 em để chấm điểm . -Về nhà tập viết lại nhiều lần và xem trước bài mới : “ Ơn chữ hoa X

Tập đọc : BÉ NHÌN BIỂN.

A/ Mục tiêu Đọc :- Đọc trơn cả bài đọc đúng các từ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ .Ngắt đúng nhịp thơ . Biết đọc bài với giọng vui tươi nhí nhảnh .

-Hiểu : - Hiểu nghĩa các từ mới :bễ , cịng , sĩng lừng ...

- Hiểu nội dung bài : Bài thơ thể hiện sự vui tươi , thích thú của em bé khi được đi tắm biển .

B/Chuẩn bị -Tranh minh họa bài tập đọc . Bảng phụ viết các từ , các câu cần luyện đọc .

C/ Lên lớp :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

Một phần của tài liệu L2.T26 SG (Trang 36 -42 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×