Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản thuế

Một phần của tài liệu giao an ng÷ van (Trang 37 - 40)

III- Tổng kết 1) Nghệ thuật

2) Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản thuế

máu ?

3) Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

-Dựa vào chú thích*, em hãy nêu một vài nét về t/g, tác phẩm ?

I-Giới thiệu tác giả- tác phẩm: 1-Tác giả: Ru xô (1712-1778).

Là nhà văn, nhà triết học, nhà hoạt động XH Pháp.

-Hd đọc: Rõ ràng, dứt khoát, tình cảm, thân mật, lu ý các từ tôi, ta dùng xen kẽ, các câu kể, câu hỏi, câu cảm.

-Hs đọc chú thích từ khó.

-VB đợc viết theo phơng thức nào ? Vì sao ? (Vì bài này đợc viết theo phơng thức lập luận dùng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết phục ngời đọc về lợi ích của ngời đi bộ ngao du).

-Đề tài và nv trong VB này có gì khác so với các VB nghị luận em đã học ? (Khác ở tính chất đề tài, ở đây là đề tài sinh hoạt).

-Để thuyết phục mọi ngời nếu ngao du thì nên đi bộ, t/g đã lập luận bằng 3 đv, mỗi đoạn trình bày 1 luận điểm. Theo em đó là những đoạn nào, ứng với những luận điểm nào ?

-Hs đọc đoạn 1.

-Trong đoạn này, t/g sd phơng thức nào là chủ yếu: T.sự hay nghị luận ? (T.sự). -Đoạn này kể gì ? (Kể lại những điều thú vị của ngời ngao du bằng đi bộ). -Những điều thú vị nào đc liệt kê trong khi con ngời đi bộ ngao du ?

-Em có nx gì về ngôi kể ở đoạn này ?

2-Tác phẩm: Trích trg quyển V của TP

Ê min hay Về giáo dục.

-TP đề cập đến việc giáo dục một em bétừ khi ra đời cho đến khi khôn lớn. Em bé là E min và thầy giáo gia s đảm nhiệm công việc GD là bản thân ông. TP chia làm 5 quyển tơng ứng với 5 GĐ liên tiếp của quá trình

+ GĐ 1: Từ khi em bé mới sinh cho đến khi 4 + GĐ 2: Từ khi 4-> 12 tuổi + GĐ 3: Từ khi 13-> 15 tuổi + GĐ 4: Từ khi 16-> 20 tuổi + GĐ: 5: Từ 20 tuổi đến khi em trởng thành gia s bố trí cho em tình cờ gặp một cô bé nết na đợc giáo dục từ bé có tên là Xô phi. Hai ngời yêu nhảutớc khi cới E min đi bộ hai năm để có thêm những hiểu biết về CS-XH II-Đọc- Hiểu VB: -VB nghị luận. *Bố cục: 3 đoạn. 1-Đi bộ ngao du đợc tự do thởng ngoạn:

-Ưa đi lúc nào thì đi, thích dừng lúc nào thì dừng.

-Quan sát khắp nơi... ; xem xét tất cả... -Xem tất cả những gì con ngời có thể xem...

Cách lặp lại từ tôi, ta trong khi kể có ý nghĩa gì ?

-Các cụm từ ta a đi, ta thích dừng, ta muốn hành động, tôi a thích, tôi hởng thụ xuất hiện liên tục có ý nghĩa gì ? -Từ đó., t.g muốn thuyết phục bạn đọc tin vào những lợi ích nào của việc đi bộ ngao du ?

-Khi quả quyết rằng: Tác giả đã tự cho thấy mình là ngời ntn ?

-Hs đọc đoạn 2.

-Theo t/g thì ta sẽ thu nhận đợc những kiến thức gì khi đi bộ ngao du nh Ta lét, Pi ta go ?

-Để nói về sự hơn hẳn của các kiến thức thu đợc khi đi bộ ngao du, t/g đã dùng so sánh kèm theo lời bình luận nào ?

-Cách diễn đạt bằng so sánh kèm theo lời bình luận có ý nghĩa gì ?

-Khi cho rằng đi bộ ngoa du nh Ta lét, Pla tông, Pi ta go, t/g đã bộc lộ quan điểm đi bộ của mình ntn ?

-Từ đó, những lợi ích nào của việc đi bộ ngao du đợc khẳng định ?

-Hởng thụ tất cả sự tự do...

->Kể từ ngôi thứ nhất "tôi", "ta" - Nhấn mạnh kinh nghiệm của bản thân trong việc đi bộ ngao du, từ đó tác động vào lòng tin của ngời đọc.

Sử dụng các cụm từ ta a đi, ta thích dừng, ta muốn hđộng, tôi a thích, tôi h- ởng thụ- Nhấn mạnh sự thỏa mãn cảm giác tự do cá nhân của ngời đi bộ ngao du.

=>Thỏa mãn nhu cầu hòa hợp với TN, đem lại cảm giác tự do thởng ngoạn cho con ngời.

-Tôi chỉ quan niệm đợc 1 cách đi ngao du thú vị hơn đi ngựa: đó là đi bộ.

=>Ưa thích ngao du bằng đi bộ, quí trọng sở thích và nhu cầu cá nhân, muốn mọi ngời cũng yêu thích đi bộ nh mình.

2-Đi bộ ngao du- đầu óc đc sáng láng:

-Đó là những kiến thức của nhà khoa học tự nhiên nh: các sản vật đặc trng cho khí hậu... và cách thức trồng trọt những đặc sản ấy...

-So sánh kiến thức linh tinh... trong các phòng su tập, thậm chí cả các phòng su tập của vua chúa với sự phong phú trong phòng su tập của ngời đi bộ ngoa du.

-Phòng su tập ấy là cả trái đất đến cả nhà tự nhiên học nổi tiếng ngời Pháp là Đông băng tông chắc cũng không thể làm tốt hơn.

=>Đề cao kiến thức thực tế khách quan, xem thờng kiến thức sách vở giáo điều.

-Đi bộ ngoa du nh Ta lét, Pla tông, Pi ta go...

->Đề cao kiến thức của các nhà khoa học am hiểu đời sống thực tế; khích lệ mọi ngời hãy đi bộ để mở mang kiến thức

=>Mở mang năng lực khám phá đời sống, mở rộng tầm hiểu biết, làm giàu trí tuệ.

5) Hớng dẫn học bài:

-Học thuộc ghi nhớ.

-Ôn tập các VB thơ từ bài 18->21 (Đọc và học thuộc lòng các VB thơ, học thuộc ghi nhớ các VB đó), tiết sau kiểm tra.

D. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy

………. . ……… ……… --- Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 110

Văn bản: Đi bộ ngao du (tiếp)(Trích Ê min hay Về giáo dục- Ru- xô)

Một phần của tài liệu giao an ng÷ van (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w