Đáp án và biểu điểm 1) Mở bài(1,5đ)

Một phần của tài liệu giao an ng÷ van (Trang 26 - 30)

1) Mở bài(1,5đ)

- Dẫn dắt vấn đề: VHVN từ thế kỉ XV - XIX là giai đoạn đầu của văn học trung đại vào thời gian đó giai cấp phong kiến nắm giữ sứ mệnh lịch sử.

- Nêu vấn đề: Sứ mệnh chống giặc ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập tự chủ cho đất nớc, lo cho muon dân ấm no hạnh phúc.

- Trích dẫn vấn đề: Bài Chiếu dời đô, Hịch tớng sĩ là những áng văn phản ánh những ngời lãnh đạo anh minh nh Lí Công Uẩn và Trần Quốc Tuấn luôn quan tâm đến hạnh phúc lâu bền của muôn dân.

2) Thân bài (6đ)

- Lí Công Uẩn qua bài Chiếu dời đô: + Là ngời thông minh nhân ái có chí lớn.

+ Có lòng yêu nớc thơng dân nên vô cùng đau xót trớc cảnh 2 triều đình Đinh - Lê cứ theo ý mình mà không dời đô

+ Đa ra ý nguyện của mình dời đô từ Hoa L  Thành Đại La.

+ Bài chiếu có lời văn chân thực cảm động bộc bạch tâm can đau xót của vị đứng đầu xã tắc.

- Trần Quốc Tuấn qua bài Hịch tớng sĩ: + Khích lệ cổ vũ mọi ngời đứng lên cứu nớc. + Tố cáo tội ác của giặc

+ Lấy việc căm thù giặc của mình để làm gơng cho các tớng sĩ dới quyền. + Nêu những việc làm sai trái của tớng sĩ để khích lệ họ

+ Nêu cách đối xử hậu hĩnh, vẽ ra viễn cảnh để thôi thúc họ ra sức học tập binh th yếu lợc, huấn luyện quân sĩ để quyết chiến quyết thắng quân thù.

3) Kết bài (1,5đ)

- Khẳng định lại 2 nhà lãnh đạo anh minh luôn quan tâm đến việc chăm lo hạnh phúc lâu bền của muôn dân.

- Tấm gơng lớn để lại cho muôn đời.

4) Củng cố: Gv thu bài và nhận xét giờ làm bài của HS.5) Hớng dẫn học bài: 5) Hớng dẫn học bài:

-Chuẩn bị bài: Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn biểu cảm (Đọc ví dụ và trả lời câu hỏi trong từng phần).

D. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy

………. . ……… ……… --- Ngày soạn: Ngày giảng: Tuần 29 Kết quả cần đạt

- Thấy đợc bộ mặt giả nhân giả nghĩa, thủ đoạn tàn bạo của chính quyền thực dân pháp trong việc sử dụng ngời dân thuộc địa làm bia đỡ đạn trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa. cảm nhận đợc tính chiến đấu manh mẽ cùng nghệ thuật trào phúng sắc sảo của văn bản chính luận Nguyễn ái Quốc.

- Biết phân biệt vai xã hội trong hôi thoại và xác định thái độ đúng đắn trong quan hệ giao tiếp

- Sơ bộ nắm đợc vai trò của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận và cách đa các yếu tố đó vào bài văn nghị luận.

Tiết 105, Văn bản: Thuế máu

(Trích Bản án chể độ thực dân Pháp- Nguyễn ái Quốc)

A-Mục tiêu bài học:

1) Kiến thức:Hiểu đợc bản chất độc ác, bộ mặt giả nhân giả nghĩa của thực dân

Pháp qua việc dùng ngời dân các xứ thuộc địa làm vật hi sinh cho quyền lợi của mình trong các cuộc chiến tranh tàn khốc. Hình dung ra số phận bi thảm của những ngời bị bóc lột "thuế máu" theo trình tự miêu tả của t/g.

-Thấy rõ ngòi bút lập luận sắc bén, trào phúng sâu cay của Nguyễn Aí Quốc trong văn chính luận.

2) Kĩ năng: Rèn kĩ năng xác định và phân tích các vai trong hội thoại.3) Thái độ 3) Thái độ

B-Chuẩn bị:

-Đồ dùng: Tranh minh hoạ-SGK

C . Tiến trình bài dạy.

1) ổn đinh tổ chức

Lớp 8B:…… Lớp 8C: ……

2) Kiểm tra bài cũ:

Nêu giá trị về nội dung và nghệ thuật của VB Bàn luận về phép học ?

3) Bài mới:

- Dựa vào c.thích*, em hãy giới thiệu một vài nét về tác giả- tác phẩm?

- Gv: TP viết bằng tiếng Pháp, gồm 12 chơng và phần phụ lục gửi thanh niên VN. TP nói lên tình cảnh khốn cùng, tủi nhục của ngời dân nô lệ ở các xứ thuộc địa trên TG, từ đó bắt đầu vạch ra đờng lối đấu tranh CM đúng đắn để tự g/p, giành quyền ĐL.

- Hd đọc: Đọc với ngữ điệu khi thì mỉa mai châm biếm, khi thì đau xót đồng cảm, khi thì căm hờn phẫn nộ, khi thì giễu nhại trào phúng.

- Giải thích từ khó.

- Em có suy nghĩ gì về nhan đề của văn bản? (Trong thực tế không có thứ thuế nào gọi là thuế máu. Thuế máu là cách đặt tên của t/g nhằm p/á 1 thủ đoạn bóc lột tàn nhẫn của chế độ TD ở các nớc thuộc địa: biến ngời dân thành những vật hi sinh trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa. Cách đặt tên thuế máu đã bộc lộ trực tiếp quan điểm phê phán, tố cáo của t/g trớc thực trạng đó).

-Thuế máu thuộc kiểu VB nào ? Vì sao em lại xác định nh vậy ? (Vì ngời viết chủ yếu dùng lí lẽ và dẫn chứng để làm rõ vđề thuế máu trong chế độ TD, từ đó thuyết phục bạn đọc). -Văn bản nghị luận

-VB Thuế máu đợc triển khai bằng những luận điểm nào ? (3 luận điểm: I, II, III ).

-T/g trình bày luận điểm 1 bằng 3 luận cứ: (1) Ngời bản xứ đi phơi thây trên các bãi chiến trờng

(2) Ngời bản xứ bị đầu độc trong các x- ởng thuốc súng ở hậu phơng.

(3) Số lợng ngời bản xứ không còn đợc trở lại. Hãy tìm các đoạn VB tơng ứng với mỗi luận cứ đó ? (3 đv tơng ứng với 3 luận cứ ).

-Hs theo dõi luận cứ 1.

-Trớc khi có chiến tranh và khi có chiến tranh, dới con mắt của bọn TD

I-Giới thiệu tác giả -tác phẩm

1-Tác giả: Nguyễn Aí Quốc là tên gọi

của Bác thời kì hoạt động trớc 1945.

2-Tác phẩm: Trích chơng I của TP Bản

án chế độ TD Pháp.

II-Đọc- Hiểu văn bản:

III- Phân tích

1-Chiến tranh và "ngời bản xứ ":

*Ngời bản xứ đi phơi thây trên các bãi chiến trờng:

-Trớc chiến tranh: Họ là những tên da đen bẩn thỉu, những tên "An Nam mít

thì ngời dân thuộc địa là ngời ntn?

Em có nx gì về địa vị của ngời dân bản xứ ? (Địa vị của ngời bản xứ đã có sự thay đổi: Từ địa vị... ).

-Tại sao địa vị của ngời bản xứ lại có sự thay đổi nh vậy ? (Vì TD Pháp muốn che giấu giã tâm lợi dụng xơng máu của họ trong cuộc chiến tranh cho quyền lợi của nớc Pháp).

-Các cụm từ đặt trong dấu ngoặc kép, đợc dùng với dụng ý gì ?

-Để làm rõ cái giá phải trả cho sự vinh dự đột ngột ấy, t/g đã đa ra các chứng cớ cùng với lời bình luận nào ?

-Họ đã phải đột ngột xa lìa vợ con,.. Một số khác đã bỏ xác lại những miền hoang vu thơ mộng... Một số khác nữa thì anh dũng đa thân cho ngời ta tàn sát..., để lấy máu mình tới những vòng nguyệt quế của các cấp chỉ huy và lấy xơng mình chạm lên những chiếc gậy của những ngài thống chế

-Vậy còn cuộc sống của những ngời ở hậu phơng thì sao?

-Nhận xét về cách đa dẫn chứng và lời bình luận của t.g trong đv này ?

->Cả đoạn là 1 câu văn- câu ghép có nhiều vế câu, với nhiều dấu ngắt ý (dấu phẩy, dấu chấm phẩy); dùng h/ả biểu t- ợng; kết hợp đa dẫn chứng - Làm cho l- ợng thông tin có gía trị cao, thông tin đợc nhanh và có sức truyền cảm.

-Theo dõi đv trình bày luận cứ 3.

- ở đoạn này, t/g dã đa ra những chứng cớ nào ?

Em có nhận xét gì về nghệ thuật lập luận của tác giả ở luận điểm thứ nhất

bẩn thỉu".

-Khi có chiến tranh: Họ biến thành những đứa con yêu, những ngời bạn hiền, là "chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do".

->Từ địa vị thấp hèn chuyyển thành địa vị ngang hàng với bọn TD

=>Mỉa mai. châm biếm sự giả dối, thâm độc của cđộ TD.

*Ngời bản xứ bị đầu độc trg các xởng thuốc súng ở hậu phơng:

-Những ngời làm việc kiệt sức trg các xởng thuốc súng... đã khạc ra từng miếng phổi, chẳng khác gì hít phải hơi ngạt.

*Số lợng ngời bản xứ không còn đợc trở lại:

-Bảy vạn ngời bản xứ đặt chân lên đất Pháp, tám vạn ngời không bao giờ còn trông thấy mặt trời trên quê hơng đất n- ớc mình nữa.

sử dụng rất nhiều câu ghép có nhiều vế câu, với nhiều dấu ngắt ý (dấu phẩy, dấu chấm phẩy); dùng h/ả biểu tợng; kết hợp đa d.c là con số thống kê - Làm cho lợng thông tin có g.trị cao, thông tin đợc nhanh, thuyết phục ngời đọc ở sự thật và khơi gợi cảm xúc.

4) Củng cố: Gv nhắc lại nội dung chính của bài5) Hớng dẫn học bài: 5) Hớng dẫn học bài:

-Học thuộc ghi nhớ, học thuộc các luận điểm, luận cứ.

-Soạn bài: Đi bộ ngao du (Đọc VB, đọc chú thích và trả lời những câu hỏi trong phần Đọc –Hiểu VB).

D. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy

………. ……… --- Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 106

Văn bản: Thuế máu (tiếp)

(Trích Bản án chể độ thực dân Pháp- Nguyễn ái Quốc)

A-Mục tiêu bài học:

- Nh tiết 105

B-Chuẩn bị:

- Nh tiết 105

C . Tiến trình bài dạy.

1) ổn đinh tổ chức

Lớp 8B:…… Lớp 8C: ……

2) Kiểm tra bài cũ:3) Bài mới: 3) Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

-Theo dõi luận điểm thứ hai tóm tắt các thủ đoạn xoay xở từ việc bắt lính tình nguyện ?

-Tại sao t.g gọi đó là những vụ nhũng lạm hết sức trắng trợn ? (ăn tiền công khai từ việc tuyển quân, tự do ăn tiền, không còn luật lệ).

-Từ đó cho thấy thực trạng chế độ lính tình nguyện ntn ?

- Phản ứng của ngời bị bắt lính có gì khác thờng ?

Một phần của tài liệu giao an ng÷ van (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w