III- Tổng kết 1) Nghệ thuật
2) Kĩ năng: Rèn kĩ năng cộng tác hội thoại trong giao tiếp xã hội 3) Thái độ:
B-Chuẩn bị:
-Đồ dùng: Bảng phụ. C . Tiến trình bài dạy.
1) ổn đinh tổ chức
Lớp 8B:…… Lớp 8C: ……
2) Kiểm tra bài cũ:
Vai xã hội là gì ? Khi tham gia hội thoại cần lu ý điều gì ?
3) Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
-Đọc lại đv miêu tả cuộc trò chuyện giữa bé Hồng và ngời cô (sgk-92,93). -Trong cuộc hội thoại đó, mỗi nv nói bao nhiêu lợt ? (Bà cô 5 lợt, Hồng 2 l- ợt).
-Bao nhiêu lần lẽ ra Hồng đợc nói nhng Hồng không nói ? (Bình thờng thì sau mỗi câu hỏi của ngời cô, Hồng phải trả lời bằng một câu nói, tức là sau lợt lời của ngời cô là đến lợt lời của Hồng. Nhng ở đây, Hồng lại im lặng, đó cũng là cách thể hiện một lợt lời).
-Sự im lặng thể hiện thái độ của Hồng đối với những lời nói của ngời cô ntn? (Sự im lặng thể hiện thái độ bất bình của Hồng đối với ngời cô).
-Vì sao Hồng không cắt lời ngời cô khi bà nói những điều Hồng không muốn nghe ? (Vì Hồng ý thức đợc rằng Hồng là ngời vai dới, không đợc phép xúc phạm ngời cô).
-Qua tìm hiểu VD, em hiểu thế nào là lợt lời trong hội thoại ? Khi tham gia hội thoại cần chú ý gì ?
-Qua cách m.tả cuộc thoại giữa các nv cai lệ, ngời nhà lí trởng, chị Dậu và anh Dậu trong đoạn trích Tức nớc vỡ bờ, em thấy tính cách của mỗi nv đợc thể hiện ntn ?
I-Lợt lời trong hội thoại:
*Ví dụ: sgk (92,93 ). - Các lợt lời của bà cô
1- Hồng mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không?
2- Sao lại không vào ?…
3- Mày dại quá cứ vào đi tao chạy cho tiền tàu………chứ
4- Vậy mày hỏi cô Thông……. 5- Mờy lại rằm tháng tám…….. - Các lợt lời của Hồng
1- Không, cháu không muốn vào 2-Sao cô biết mợ con có con?
*Ghi nhớ: sgk (102 ).
II-Luyện tập: 1-Bài 1 (102 ):
-Sự thay đổi từ ngữ xng hô của chị Dậu trong cuộc hội thoại: cháu- ông -> tôi- ông ->bà- mày cùng với những chi tiết miêu tả nét mặt, hành động đã thể hiện khá rõ tính cách của chị Dậu là rất yêu
-Đọc đoạn trích.
-Sự chủ động tham gia hội thoại của chị Dậu với cái Tí phát triển ngợc chiều ntn ?
-Tác giả miêu tả diễn biến cuộc hội thoại nh vậy có hợp với tâm lí nv không ? Vì sao ?
-Việc t/g tô đậm sự hồn nhiên và hiếu thảo của cái Tí qua phần đầu cuộc thoại làm tăng kịch tính của câu chuyện ntn ?
thơng chồng, tỉnh táo, thông minh trg ứng xử, khi cần thì nhẫn nhục chịu đựng nhng khi bị đẩy vào đờng cùng thì lai quyết liệt chống trả.
-Cai lệ nói nhiều câu cộc lốc, thô lỗ cùng với những chi tiết miêu tả cử chỉ, giọng nói hầm hè, hành động côn đồ làm hiện lên tính cách hung bạo, mất hết tính ngời.
2-Bài 2 (103 ):
a-Thoạt đầu, cái Tí nói nhiều hơn và rất hồn nhiên, còn chị Dậu thì chỉ im lặng. Về sau, cái Tí nói ít hẳn đi, còn chị Dậu lại nói nhiều hơn.
b-Tác giả miêu tả diễn biến cuộc thoại nh vậy rất phù hợp với tâm lí nv: Thoạt đầu cái Tí rất vô t vì nó cha biết là sắp bị bán đi, còn chị Dậu thì đau lòng vì buộc phải bán con nên chỉ im lặng. Về sau, cái Tí biết là sắp bị bán nên sợ hãi và đau buồn, ít nói hẳn đi, còn chị Dậu phải nói để thuyết phục cả 2 đứa con nghe lời mẹ.
c-Việc t/g tả cái Tí hồn nhiên kể lể với mẹ những việc nó đã làm nh khuyên bảo thằng Dần để phần những củ khoai to hơn cho bố mẹ, hỏi thăm mẹ,... càng làm cho chị Dậu đau lòng khi buộc phải bán đứa con hiếu thảo, đảm đang và càng tô đậm nỗi bất hạnh sắp giáng xuống đầu cái Tí.
4) Củng cố
5) Hớng dẫn học bài:
-Học thuộc ghi nhớ, làm bài tập 3,4 (103 ).
-Chuẩn bị bài: Lựa chọn trật tự từ trong câu (Đọc ví dụ và trả lời câu hỏi trong từng phần).
D. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
………. ………
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 112: Luyện tập đa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận
A-Mục tiêu bài học: