nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, bệnh lý, lâm sàng và biện pháp phòng trị bệnh giun kết hạt (oesophagostomosis) ở lợn tại một số huyện thuộc tỉnh thái nguyên

99 737 1
nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, bệnh lý, lâm sàng và biện pháp phòng trị bệnh giun kết hạt (oesophagostomosis) ở lợn tại một số huyện thuộc tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ BÍCH NGÀ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, BỆNH LÝ, LÂM SÀNG VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ BỆNH GIUN KẾT HẠT (OESOPHAGOSTOMOSIS) Ở LỢN TẠI BA HUYỆN THUỘC TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: THÚ Y Mã số: 60 62 50 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN QUANG Thái nguyên - 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chƣa công bố dƣới bất kỳ hình thức nào. Thái Nguyên, tháng 9 năm 2011 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Bích Ngà Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp, em xin trân trọng cảm ơn: - Ban giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa chăn nuôi Thú ý cùng toàn thể cán bộ, giảng viên trƣờng Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên đã giúp đỡ em, chỉ bảo em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài luận văn. - Ban giám hiệu, các phòng ban và Khoa Kỹ Thuật Nông Lâm trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật - Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện về thời gian và cơ sở vật chất giúp em trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp. - Với lòng biết ơn chân thành em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: TS. Nguyễn Văn Quang đã tận tình chỉ bảo, hƣớng dẫn và giúp đỡ em trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè và gia đình đã tạo điều kiện giúp đỡ, động viên, khích lệ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Xin chân thành cảm ơn. Thái Nguyên, tháng 9 năm 2011 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Bích Ngà Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các ký hiệu viết tắt vii Danh mục các bảng viii Danh mục các hình ix MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Mục đích nghiên cứu 2 4. Ý nghĩa của đề tài 2 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 3 1.1.1. Đặc điểm sinh học của giun kết hạt Oesophagostomum 3 1.1.1.1. Vị trí của giun kết hạt Oesophagostomum trong hệ thống phân loại động vật học 3 1.1.1.2. Đặc điểm hình thái và cấu tạo giun kết hạt lợn 4 1.1.1.4. Sự phát triển và sức đề kháng của trứng giun kết hạt lợn ở ngoại cảnh 8 1.1.1.5. Khả năng sống của ấu trùng cảm nhiễm (L 3 ) ở ngoại cảnh 8 1.1.2. Bệnh giun kết hạt ở lợn (Oesophagotomosis suis ) 10 1.1.2.1.Đặc điểm dịch tễ học bệnh giun kết hạt 10 1.1.2.2. Cơ chế sinh bệnh của bệnh giun kết hạt lợn 11 1.1.2.3. Triệu chứng và bệnh tích bệnh giun kết hạt lợn 13 1.1.2.4. Chẩn đoán bệnh giun kết hạt lợn 15 1.1.2.5. Phòng, trị bệnh giun kết hạt cho lợn 16 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 1.2. Tình hình nghiên cứu bệnh giun kết hạt ở lợn 19 1.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc 19 2.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 21 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1. Đối tƣợng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 24 2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu 24 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu 24 2.1.3. Thời gian nghiên cứu 24 2.2. Vật liệu nghiên cứu 24 2.2.1. Mẫu nghiên cứu 24 2.2.2. Hoá chất và dụng cụ thí nghiệm 25 2.3. Nội dung nghiên cứu 25 2.3.1. Đặc điểm dịch tễ bệnh giun kết hạt ở lợn 25 2.3.1.1. Tình hình nhiễm giun kết hạt lợn ở một số địa phƣơng thuộc tỉnh Thái Nguyên. 25 2.3.1.2. Nghiên cứu sự ô nhiễm, sự tồn tại của trứng và ấu trùng giun kết hạt lợn ở ngoại cảnh 25 2.3.2. Nghiên cứu bệnh lý và lâm sàng bệnh giun kết hạt ở lợn 26 2.3.3. Nghiên cứu phòng trị bệnh giun kết hạt cho lợn 26 2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu 26 2.4.1. Quy định một số yếu tố dịch tễ 26 2.4.2. Phƣơng pháp lấy mẫu 27 2.4.3. Phƣơng pháp xét nghiệm mẫu 28 2.4.4. Phƣơng pháp xác định tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm giun kết hạt 28 2.4.5. Phƣơng pháp xác định loài giun kết hạt ký sinh ở lợn 29 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn v 2.4.6. Phƣơng pháp xác định thời gian phát triển, tồn tại của trứng và ấu trùng giun kết hạt ở ngoại cảnh 29 2.4.7. Phƣơng pháp theo dõi các biểu hiện lâm sàng của lợn bị bệnh giun kết hạt 31 2.4.8. Phƣơng pháp xét nghiệm máu để xác định một số chỉ số huyết học của lợn khoẻ và lợn bị bệnh giun kết hạt 31 2.4.9. Phƣơng pháp xác định mối tƣơng quan giữa số lƣợng giun kết hạt ký sinh với số trứng trong một gam phân 32 2.4.10. Phƣơng pháp xác định bệnh tích đại thể và những biến đổi vi thể ở cơ quan tiêu hoá do giun kết hạt gây ra 32 2.4.11. Phƣơng pháp theo dõi hiệu lực của thuốc tẩy giun kết hạt 33 2.4.12. Đề xuất quy trình phòng trị bệnh giun kết hạt cho lợn 34 2.5. Phƣơng pháp xử lý số liệu 34 2.5.1. Một số công thức tính tỷ lệ 34 2.5.2. Một số tham số thống kê 34 2.5.3. So sánh mức độ sai khác giữa 2 số trung bình 36 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 38 3.1. Nghiên cứu mốt số đặc điểm dịch tễ bệnh giun kết hạt ở lợn 38 3.1.1. Tình hình nhiễm giun kết hạt lợn ở 3 huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên 38 3.1.1.1. Thành phần loài giun tròn giống Oesophagostomum ký sinh ở lợn tại 3 huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên 38 3.1.1.2. Tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm giun kết hạt lợn tại 3 huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên 39 3.1.1.3. Tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm giun kết hạt theo tuổi lợn 42 3.1.1.4. Tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm giun kết hạt theo mùa vụ 45 3.1.1.5. Tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm giun kết hạt theo phƣơng thức chăn nuôi . 47 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn vi 3.1.2. Nghiên cứu sự ô nhiễm, sự tồn tại của trứng và ấu trùng giun kết hạt lợn ở ngoại cảnh 50 3.1.2.1. Sự ô nhiễm trứng giun kết hạt lợn ở ngoại cảnh 50 3.1.2.2. Sự phát triển của trứng giun kết hạt thành ấu trùng cảm nhiễm trong phân lợn 51 3.1.2.3. Khả năng sống của ấu trùng giun kết hạt cảm nhiễm trong phân lợn 54 3.1.2.4. Nghiên cứu sự phát triển của trứng giun kết hạt ở lớp đất bề mặt có độ ẩm khác nhau 55 3.1.2.5. Khả năng sống của ấu trùng cảm nhiễm trong đất có độ ẩm khác nhau 57 3.2. Nghiên cứu bệnh lý và lâm sàng bệnh giun kết hạt ở lợn 58 3.2.1. Tỷ lệ lợn nhiễm giun kết hạt có biểu hiện lâm sàng của bệnh 58 3.2.2. Một số chỉ số máu của lợn bị bệnh giun kết hạt và lợn khoẻ 60 3.2.3. So sánh công thức bạch cầu của lợn khoẻ và lợn bị bệnh giun kết hạt . 62 3.2.4. Tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm giun kết hạt giữa lợn tiêu chảy và lợn khoẻ 64 3.2.4. Xác định mối tƣơng quan giữa số lƣợng giun kết hạt ký sinh ở lợn và số trứng giun kết hạt trong một gam phân 65 3.2.5. Bệnh tích do giun kết hạt gây ra ở lợn 68 3.2.5.1. Bệnh tích đại thể ở cơ quan tiêu hoá lợn nhiễm giun kết hạt 68 3.2.5.2. Những biến đổi vi thể ở cơ quan tiêu hoá lợn do giun kết hạt gây ra 69 3.3. Nghiên cứu biện pháp phòng trị bệnh giun kết hạt cho lợn 71 3.3.1. Thử nghiệm thuốc tẩy giun kết hạt cho lợn trên diện hẹp 71 3.3.2. Sử dụng thuốc tẩy giun kết hạt cho lợn trên diện rộng 72 3.3.2. Đề xuất quy trình phòng trị bệnh giun kết hạt cho lợn 73 KẾT LUẬN 75 Tµi liÖu tham kh¶o 77 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT - : Đến % : Tỷ lệ phần trăm  : Nhỏ hơn hoặc bằng < : Nhỏ hơn > : Lớn hơn O. dentatum : Oesophagostomum dentatum O. longicaudum : Oesophagostomum longicaudum cm : Centimét Cs : Cộng sự kg : Kilogam KL : Khối lƣợng m 2 : Mét vuông mg : Miligam mm : Militmét Nxb : Nhà xuất bản TT : Thể trọng TN : Thí nghiệm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1. Các loài giun kết hạt ký sinh ở lợn tại các địa phƣơng nghiên cứu 38 Bảng 3.2. Tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm giun kết hạt lợn tại các địa phƣơng nghiên cứu 39 Bảng 3.3. Tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm giun kết hạt theo tuổi lợn 43 Bảng 3.4 . Tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm giun Oesophagostomum sp. theo mùa vụ 46 Bảng 3.5. Tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm giun kết hạt theo phƣơng thức chăn nuôi 48 Bảng 3.6. Sự ô nhiễm trứng giun kết hạt lợn ở ngoại cảnh trong phân lợn 52 Bảng 3.8. Khả năng sống của ấu trùng giun kết hạt cảm nhiễm trong phân lợn 54 Bảng 3.9. Sự phát triển của trứng giun kết hạt ở lớp đất bề mặt có độ ẩm khác nhau 56 Bảng 3.10. Khả năng sống của ấu trùng cảm nhiễm trong đất có độ ẩm khác nhau 57 Bảng 3.11. Tỷ lệ lợn nhiễm giun kết hạt có biểu hiện lâm sàng 59 Bảng 3.12. So sánh số lƣợng hồng cầu, bạch cầu và hàm lƣợng huyết sắc tố của lợn bị bệnh giun kết hạt và lợn khoẻ 60 Bảng 3.13. So sánh công thức bạch cầu của lợn khoẻ và lợn bị bệnh giun kết hạt 62 Bảng 3.14. Tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm giun kết hạt giữa lợn tiêu chảy và lợn khoẻ 65 Bảng 3.15. Mối tƣơng quan giữa số lƣợng giun kết hạt ký sinh ở lợn và số trứng giun kết hạt trong một gam phân 66 Bảng 3.16. Bệnh tích đại thể ở cơ quan tiêu hoá lợn nhiễm giun kết hạt 68 Bảng 3.17. Tỷ lệ tiêu bản có bệnh tích vi thể trong số tiêu bản nghiên cứu 69 Bảng 3.18. Thử nghiệm thuốc tẩy giun kết hạt cho lợn trên diện hẹp 71 Bảng 3.19. Thử nghiệm thuốc tẩy giun kết hạt cho lợn trên diện rộng 72 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Loài O. dentatum 5 Hình 1.2. Loài O. longicaudum 5 Hình 1.3. Giun O. dentatum 5 Hình 1.4. Trứng giun O. dentatum 5 Hình 1.5. Sơ đồ vòng đời giun kết hạt lợn 7 Hình 1.6. Các dạng ấu trùng cảm nhiễm của bộ Strongylida 15 Hình 3.1. Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun kết hạt ở lợn tại 3 huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên 40 Hình 3.2. Biểu đồ cƣờng độ nhiễm giun kết hạt tại các địa phƣơng 41 Hình 3.3. Đồ thị tỷ lệ nhiễm giun kết hạt lợn theo tuổi 45 Hình 3.4. Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun kết hạt theo mùa vụ 47 Hình 3.5. Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun kết hạt theo phƣơng thức chăn nuôi 49 Hình 3.6. Biểu đồ so sánh số lƣợng hồng cầu, bạch cầu, hàm lƣợng huyết sắc tố giữa lợn bị bệnh giun kết hạt và lợn khoẻ 61 Hình 3.7. Biểu đồ so sánh công thức bạch cầu giữa lợn khoẻ và lợn bị bệnh giun kết hạt 62 Hình 3.8. Đƣờng biểu diễn tƣơng quan giữa số lƣợng giun kết hạt ký sinh ở lợn và số trứng giun kết hạt trong một gam phân 67 [...]... tài: "Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, bệnh lý, lâm sàng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 và biện pháp phòng trị bệnh giun kết hạt (Oesophagostomosis) ở lợn tại một số huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên" 2 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, bệnh lý, lâm sàng và biện pháp phòng trị bệnh giun tròn Oesophagostomum spp cho lợn 3 Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏ và bổ... thông tin về bệnh giun kết hạt ở lợn, có cơ sở khoa học để xây dựng quy trình phòng trị bệnh giun kết hạt cho lợn 4 Ý nghĩa của đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học Kết quả của đề tài là những thông tin khoa học về đặc điểm dịch tễ của bệnh giun kết hạt ở lợn tại một số địa phƣơng của tỉnh Thái Nguyên, về đặc điểm bệnh lý và lâm sàng của bệnh 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề ra biện pháp phòng và điều trị bệnh có hiệu... kết hạt - Tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm giun kết hạt giữa lợn tiêu chảy và lợn khỏe - Xác định mối tƣơng quan giữa số lƣợng giun kết hạt ký sinh ở lợn và số trứng giun kết hạt trong một gam phân - Bệnh tích đại thể và vi thể ở cơ quan tiêu hoá của lợn bị bệnh giun kết hạt 2.3.3 Nghiên cứu phòng trị bệnh giun kết hạt cho lợn - Thử nghiệm thuốc tẩy giun kết hạt cho lợn trên diện hẹp - Thử nghiệm thuốc tẩy giun. .. lợn - Sự phát triển của trứng giun kết hạt ở lớp đất bề mặt có độ ẩm khác nhau - Khả năng sống của ấu trùng cảm nhiễm trong đất bề mặt có độ ẩm khác nhau 2.3.2 Nghiên cứu bệnh lý và lâm sàng bệnh giun kết hạt ở lợn - Tỷ lệ lợn nhiễm giun kết hạt có biểu hiện lâm sàng của bệnh - Một số chỉ số máu của lợn bị bệnh giun kết hạt và lợn khoẻ - So sánh công thức bạch cầu của lợn khoẻ và lợn bị bệnh giun kết. .. 2.3.1.1 Tình hình nhiễm giun kết hạt lợn ở một số địa phương thuộc tỉnh Thái Nguyên - Thành phần loài giun tròn giống Oesophagostomum ký sinh ở lợn tại 3 huyện Định Hoá, Phú Lƣơng và Phổ Yên - Tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm giun kết hạt lợn ở các địa phƣơng - Tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm giun kết hạt theo tuổi lợn - Tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm giun kết hạt theo mùa vụ - Tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm giun kết hạt theo phƣơng thức... nghiên cứu - Mẫu phân tƣơi của lợn các lứa tuổi nuôi tại một số địa phƣơng của huyện Định Hoá, Phú Lƣơng và Phổ Yên – Thái Nguyên - Mẫu cặn nền chuồng, mẫu đất bề mặt xung quanh chuồng nuôi, mẫu đất bề mặt vƣờn trồng cây thức ăn cho lợn - Lợn bị bệnh giun kết hạt - Trứng giun kết hạt phân lập từ phân lợn ở tỉnh Thái Nguyên - Mẫu máu của lợn khoẻ và lợn mắc bệnh giun kết hạt - Mẫu bệnh phẩm lợn bị bệnh. .. dùng liều một lần 50 – 100 mg/kg TT có tác dụng khá tốt với các giai đoạn trƣởng thành và ấu trùng giun kết hạt, giun tóc, giun dạ dày và giun lƣơn ký sinh ở lợn Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Kim Lan và cs (2006) [14] về tình hình bệnh tiêu chảy ở lợn sau cai sữa và tỷ lệ nhiễm giun sán ở lợn tiêu chảy tại Thái Nguyên nhƣ sau: lợn trạng thái phân bình thƣờng có 68/326 lợn nhiễm giun kết hạt với tỷ... ký sinh ở thành ruột tạo nên những u kén ở ruột gia súc Súc vật khi nhiễm giun kết hạt nặng có thể bị chết Căn bệnh này đã đƣợc biết đến từ những năm đầu của thế kỷ XX, nhƣng ở Việt Nam có rất ít công trình nghiên cứu sâu về bệnh do giun kết hạt gây ra ở lợn Để có thêm những dẫn liệu về bệnh giun kết hạt ký sinh ở lợn, làm cơ sở đề xuất các biện pháp phòng trị có hiệu quả cho đàn lợn ở Thái Nguyên, ... nghiên cứu sự phát triển và sức đề kháng của trứng giun kết hạt ở ngoại cảnh có ý nghĩa quan trọng trong dịch tễ học bệnh giun kết hạt lợn, đồng thời là cơ sở khoa học đề ra những biện pháp phòng trị bệnh giun kết hạt cho lợn Theo Skrjabin và cs (1963) [44]: Ở nhiệt độ thích hợp (30oC), trong trứng ấu trùng phát triển rất nhanh, chỉ qua 16 - 18 giờ nở ra và vào môi trƣờng bên ngoài Ở nhiệt độ cao 45 - 50oC... - Bệnh giun kết hạt ở lợn 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu - Địa điểm triển khai: Huyện Định Hoá, Phú Lƣơng và Phổ Yên – Thái Nguyên - Địa điểm xét nghiệm mẫu: Phòng thí nghiệm Khoa chăn nuôi thú y Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, - Địa điểm xét nghiệm mẫu máu, làm tiêu bản vi thể: Bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Thái Nguyên 2.1.3 Thời gian nghiên cứu Từ tháng 8/2009 đến tháng 8/2010 2.2 Vật liệu nghiên cứu . trứng và ấu trùng giun kết hạt lợn ở ngoại cảnh 25 2.3.2. Nghiên cứu bệnh lý và lâm sàng bệnh giun kết hạt ở lợn 26 2.3.3. Nghiên cứu phòng trị bệnh giun kết hạt cho lợn 26 2.4. Phƣơng pháp nghiên. Nghiên cứu bệnh lý và lâm sàng bệnh giun kết hạt ở lợn 58 3.2.1. Tỷ lệ lợn nhiễm giun kết hạt có biểu hiện lâm sàng của bệnh 58 3.2.2. Một số chỉ số máu của lợn bị bệnh giun kết hạt và lợn khoẻ. " ;Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, bệnh lý, lâm sàng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 và biện pháp phòng trị bệnh giun kết hạt (Oesophagostomosis) ở lợn tại một

Ngày đăng: 19/09/2014, 19:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan